TRẠNG NGUYấN VŨ DƯƠNG*

Một phần của tài liệu Những mẫu truyện hay về Trạng nguyên Việt Nam: Phần 1 (Trang 100 - 102)

(1472 - ?)

Vũ Dương người thụn Mạn Nhuế, huyện Thanh Lõm, phủ Nam Sỏch, trấn Hải Dương (nay thuộc thị trấn Nam Sỏch, huyện Nam Sỏch, tỉnh Hải Dương).

ễng đỗĐệ nhất giỏp Tiến sĩ cập đệđệ nhất danh (Trạng nguyờn) khoa Quý Sửu, niờn hiệu Hồng Đức thứ 24 (1493) đời vua Lờ Thỏnh Tụng. Từ thi Hương đến thi Hội, thi Đỡnh ụng đều đỗ thủ khoa. ễng làm quan đến chức Cụng bộ Thượng thư, ụng là thành viờn của hội Tao Đàn, từng được cửđi sứ nhà Minh.

Tỏc phẩm của ụng hiện cũn 10 bài thơ chữ Hỏn chộp trong Toàn Việt thi lục.

_______________

* Xem Trần Hồng Đức (Biờn soạn): Cỏc vị Trạng nguyờn, Bảng nhón, Thỏm hoa qua cỏc triều đại phong kiến Việt Nam, Sđd.

TRẠNG NGUYấN NGHIấM VIỆN*

(? - ?)

Nghiờm Viện người làng Bồng Lai, huyện Quế Dương (nay thuộc xó Bồng Lai, huyện Quế Vừ, tỉnh Bắc Ninh).

Nghiờm Viện đỗ Trạng nguyờn khoa Bớnh Thỡn, niờn hiệu Hồng Đức thứ 27 (1496) đời vua Lờ Thỏnh Tụng.

Trước tờn ụng là Nghiờm Viờn. Sau khi thi Đỡnh, được vua Lờ Thỏnh Tụng đổi tờn là Viện và gả cụng chỳa cho.

GIAI THOẠI

VỀ TRẠNG NGUYấN NGHIấM VIỆN1

Thuở thiếu thời Nghiờm Viện cú tờn thật là Viờn, lại cú tờn thường gọi là Hoón.

_______________

* Xem Trần Hồng Đức (Biờn soạn): Cỏc vị Trạng nguyờn, Bảng nhón, Thỏm hoa qua cỏc triều đại phong kiến Việt Nam, Sđd.

1. Sở Văn húa thụng tin Bắc Ninh: Văn hiến Kinh Bắc,

TRẠNG NGUYấN VŨ DƯƠNG*

(1472 - ?)

Vũ Dương người thụn Mạn Nhuế, huyện Thanh Lõm, phủ Nam Sỏch, trấn Hải Dương (nay thuộc thị trấn Nam Sỏch, huyện Nam Sỏch, tỉnh Hải Dương).

ễng đỗĐệ nhất giỏp Tiến sĩ cập đệđệ nhất danh (Trạng nguyờn) khoa Quý Sửu, niờn hiệu Hồng Đức thứ 24 (1493) đời vua Lờ Thỏnh Tụng. Từ thi Hương đến thi Hội, thi Đỡnh ụng đều đỗ thủ khoa. ễng làm quan đến chức Cụng bộ Thượng thư, ụng là thành viờn của hội Tao Đàn, từng được cửđi sứ nhà Minh.

Tỏc phẩm của ụng hiện cũn 10 bài thơ chữ Hỏn chộp trong Toàn Việt thi lục.

_______________

* Xem Trần Hồng Đức (Biờn soạn): Cỏc vị Trạng nguyờn, Bảng nhón, Thỏm hoa qua cỏc triều đại phong kiến Việt Nam, Sđd.

TRẠNG NGUYấN NGHIấM VIỆN*

(? - ?)

Nghiờm Viện người làng Bồng Lai, huyện Quế Dương (nay thuộc xó Bồng Lai, huyện Quế Vừ, tỉnh Bắc Ninh).

Nghiờm Viện đỗ Trạng nguyờn khoa Bớnh Thỡn, niờn hiệu Hồng Đức thứ 27 (1496) đời vua Lờ Thỏnh Tụng.

Trước tờn ụng là Nghiờm Viờn. Sau khi thi Đỡnh, được vua Lờ Thỏnh Tụng đổi tờn là Viện và gả cụng chỳa cho.

GIAI THOẠI

VỀ TRẠNG NGUYấN NGHIấM VIỆN1

Thuở thiếu thời Nghiờm Viện cú tờn thật là Viờn, lại cú tờn thường gọi là Hoón.

_______________

* Xem Trần Hồng Đức (Biờn soạn): Cỏc vị Trạng nguyờn, Bảng nhón, Thỏm hoa qua cỏc triều đại phong kiến Việt Nam, Sđd.

1. Sở Văn húa thụng tin Bắc Ninh: Văn hiến Kinh Bắc,

Năm Bớnh Thỡn, niờn hiệu Hồng Đức thứ 27 (1496) vua Lờ Thỏnh Tụng mở khoa thi Đỡnh. Nghiờm Viờn lều chừng ứng thi. Ở khoa thi này, cỏc quan chấm thi lấy 43 người trỳng cỏch. Nhưng khi đưa cỏc vị trỳng cỏch lờn điện, vua nhỡn dung mạo của cỏc tõn khoa rồi chỉ lấy đỗ 30 tiến sĩ.

Ngày thi Điện, hai quyển thi của Nghiờm Viờn và một tõn khoa nữa cú điểm số ngang nhau, xem đi xem lại thỡ thấy mỗi người mỗi vẻ mười phõn vẹn mười. Vua Lờ Thỏnh Tụng phõn võn khụng biết nờn chọn ai đậu Trạng nguyờn, ai đậu Bảng nhón.

Chợt nhớđến giấc mơđờm trước, vua nhỡn thấy một con hổăn đầu người. Vốn là một vị nguyờn soỏi Hội Tao đàn “Nhị thập bỏt tỳ”, rất giỏi thi thư, văn chữ, vua Lờ Thỏnh Tụng cho rằng chữ Viờn (con khỉ) và chữ Hổ cú nột giống nhau, õu là điềm trời bỏo trước chăng? Nghĩ vậy, vua bốn lấy Nghiờm Viờn đậu Đệ nhất giỏp tiến sĩ cập đệ đệ nhất danh (Trạng nguyờn). Sau đú, vua cải tờn cho Nghiờm Viờn thành Nghiờm Viện để trỏnh điềm gở trong giấc mơ kia. Lại thấy Nghiờm Viện dung mạo uy nghi, tuấn tỳ, vua bốn gả cụng chỳa cho ụng, đợi sau ngày tõn Trạng vinh quy bỏi tổ sẽ thăng quan tước.

Nhưng tiếc thay, vị Trạng nguyờn trẻ tuổi, vị phũ mó tài hoa chưa kịp một ngày làm quan thỡ đó qua đời. Nghiờm Viện chẳng may trỳng độc mà chết khi ụng về vinh quy bỏi tổ quờ nhà...

Từ kinh đụ cho tới dõn gian, ai biết tin ấy cũng đều ngậm ngựi thương tiếc.

Một phần của tài liệu Những mẫu truyện hay về Trạng nguyên Việt Nam: Phần 1 (Trang 100 - 102)