Đặc điểm hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu 0377 giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại CTY CP xây dựng và đầu tư thương mại việt hàn luận văn thạc sĩ kinh tế (FILE WORD) (Trang 48)

Với hơn 10 đơn vị tham gia sản xuất bê tông thuơng phẩm trên thị truờng Hà Nội, Việt Hàn là nhà sản xuất và cung ứng bê tông thuơng phẩm lớn với dây chuyền sản xuất sản phẩm hiện đại, đồng bộ, hệ thống trạm trộn bê tông đuợc xây dựng khép kín, quá trình sản xuất liên tục nhu vậy vừa rút ngắn thời gian sản xuất, vừa tiết kiệm chi phí lại vừa tránh đuợc việc ứ đọng vốn trong khâu sản xuất.

Với đội ngũ cán bộ kỹ su, công nhân giỏi về chuyên môn và nhiệt tình lao động sáng tạo, cùng hệ thống máy móc thi ết bị hiện đại. Công ty Việt Hàn có đủ năng lực đáp ứng mọi nhu cầu về bê tông trộn sẵn nhu: bê tông thông thuờng, bê tông mác cao, bê tông ch ống thấm, bê tông có thời gian đông kết nhanh. Để đảm bảo chất luợng sản phẩm bê tông, toàn bộ cán bộ, công nhân viên, lái xe... đều đuợc đào tạo qua các lớp về sản phẩm, chính sách chất luợng.

2.1.5. Ket quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây đuợc thể hiện qua Bảng 2.1 sau:

8___ trên % 29,70 16,55 6,76 -13,15 44,28 -9,79 -59,15 9___

Tỷ suất lợi nhuận

VCSH ________ % 52,91 29,44 14,46 -23,47 -

Chỉ tiêu Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) I. Nguồn vốn huy động 28.60 4 100 32.285 100 44.488 100 3.681 12,87 12.203 37,88 1. Nguồn vốn bên tron g 12.11 4 42,35 17.172 53,1 9 23.227 52,2 1 5.058 41,75 6.05 5 35,26

a.Lợi nhuận để lại

tái đầu tư 8 1.00 3,52 5 2.60 8,07 4.889 11 1.597 158,4 4 2.28 87,68

b. Quỹ đầu tư phát triển 2.95 9 24,43 4.80 4 27,98 5.758 24,79 1.845 62,35 954 19,86 c. Nguồn vốn khấu hao 6.67 5 55,10 8.973 52,25 11.591 49,90 2.298 34,43 8 2.61 29,18 d. Nguồn khác 1.47 2 12,15 785 4,57 989 4,26 -687 (46,67) 204 25,99 2. Nguồn vốn bên ngoài 16.49 0 57,65 15.113 1 46,8 21.261 947,7 -1.377 (8,35) 8 6.14 40,68 a. Vay dài hạn ngân hàng 00 9 5,46 7 1.17 7,79 1.484 6,98 277 30,78 307 26,08

Nguồn: Phòng Tài Chính- Kế Toán

Qua bảng 2.1 ta thấy, doanh thu của công ty liên tục tăng qua các năm. Năm 2012 đã tăng so năm 2011 là 6.482 triệu đồng với tỷ lệ tăng 9,5%, năm 2013 đã tăng so năm 2012 là 876 triệu đồng với tỷ lệ tăng 1,2%. Doanh thu bán hàng và doanh thu thuần bán hàng của các năm đều bằng nhau cho thấy các khoản giảm trừ doanh thu (bao gồm hàng giảm giá, hàng bán bị trả lại) bằng 0, do chất lượng hàng bán của công ty đạt chất lượng cao. Đây là kết quả tổng hợp mà công ty đã đạt được trong việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Vốn kinh doanh của công ty cũng tăng dần qua các năm thể hiện nỗ lực của công ty trong việc huy động vốn. Tuy nhiên, lợi nhuận của công ty lại giảm, đó là do những năm gần đây, giá nguyên vật liệu đầu vào tăng nên làm giá vốn hàng bán tăng. Hơn nữa, công ty lại huy động thêm vốn bằng cách vay ngân hàng, nhất là trong năm 2013 khiến chi phí lãi vay tăng mạnh, chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng thêm, những điều này là lý do dẫn đễn lợi nhuận giảm, khiến các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của công ty giảm.

42

2.2. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN VÀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐNCỦA CÔNG TY CỦA CÔNG TY

2.2.1. Khái quát thực trạng huy động vốn

2.2.1.1. Tình hình chung và kết quả huy động vốn

Để đạt được quy mô như hiện nay, Công ty đã phải huy động từ nhiều nguồn vốn khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh cũng như nhu cầu đầu tư của công ty. Nguồn vốn thực tế huy động được thể hiện qua bảng 2.2 sau:

Bảng 2.2: Tổng hợp nguồn vốn thực tế huy động

c. Vay ngăn hạn

Qua bảng số liệu ta thấy, tổng nguồn vốn của Việt Hàn có biến động tăng qua các năm. Do nhu cầu tiêu thụ bê tông thuơng phẩm của công ty trên thị truờng giai đoạn 2011- 2013 tăng nên công ty ngày càng huy động thêm nhiều vốn vào sản xuất. Riêng năm 2013, số vốn huy động của công ty tăng đột biến. Từ kết quả kinh doanh năm 2012, doanh thu tăng với số luợng lớn, 6.482 triệu đồng nên sang năm 2013, truớc tình hình khả quan của nền kinh tế, công ty lại tiếp tục tăng khối luợng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, làm nhu cầu vốn luu động tăng lên. Do đó công ty đã huy động thêm nguồn vốn vay ngắn hạn ngân hàng, từ 9.916 triệu đồng lên mức 15.161 triệu đồng, tăng 5.245 triệu đồng, tỷ lệ tăng 52.89%.

Ngoài nguồn vốn khấu hao, lợi nhuận sau thuế hàng năm đuợc huy động, Việt Hàn còn nguồn huy động vốn bên ngoài trong đó có nguồn vốn vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng. Nguồn vốn vay ngân hàng thuơng mại là nguồn vốn hết sức quan trọng bổ sung nhu cầu vốn đầu tu của doanh nghiệp. Thực tế cho thấy số vốn mà Công ty Việt Hàn huy động đuợc từ các ngân hàng thuơng mại chiếm một tỷ trọng đáng kể.

Ta có biểu đồ 2.2 đánh giá xu huớng thay đổi quy mô, kết cấu của nguồn vốn

bên trong qua các năm nhu sau:

■ Lợi nhuận để lại tái đầu tư ■Quỹ đầu tư phát triển

■ Nguồn vốn khấu hao

■ Nguồn khác

Từ biểu đồ ta thấy: Trong cơ cấu nguồn vốn bên trong, khoản khấu hao TSCĐ

chiếm tỷ trọng lớn nhất, quy mô tăng đều đặn hàng năm, phù hợp với viêc trích khấu hao TSCĐ. Khoản mục có tỷ trọng lớn tiếp theo là quỹ đầu tu phát triển. Với mục tiêu

trở thành nhà sản xuất kinh doanh bê tông thuơng phẩm lớn nhất trên thị truờng Hà Nội

và các vùng lân cận trong một vài năm tới, hàng năm, công ty đều trích một phần lợi nhuận không nhỏ lập quỹ đầu tu phát triển. Tỷ lệ trích lập hàng năm đạt khoảng 10% lợi nhuận sau thuế. Khoản mục lợi nhuận để lại tái đầu tu là khoản mục chiếm tỷ trọng

tuơng đối lớn và quy mô tăng truởng nhanh chóng qua các năm. Với tốc độ tăng 160%

năm 2012 so với 2011 và 90% năm 2013 so với 2012 trong khi lợi nhuận sau thuế giảm thì đây là một điểm đáng ghi nhận sự cố gắng của công ty. Việc thực hiện chính

sách không trả cổ tức trong một vài năm gần đây đã làm gia tăng đáng kể quy mô nguồn vốn này. Đây là một chiến luợc đúng đắn trong thời điểm hiện tại vì việc huy động nguồn vốn từ bên ngoài gặp khó khăn thì việc huy động tối đa nguồn vốn bên trong là cần thiết. Hơn nữa các cổ đông của công ty cũng nhận định rằng việc cổ tức để

lại tái đầu tu sẽ mang lại cho họ những khoản lớn hơn nữa trong tuơng lai khi mà hiệu

quả hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng cao. Nguồn vốn khác (quỹ khen thuởng, quỹ phúc lợi...) chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn bên trong có sự biến

động không đáng kể qua các năm.

Nguồn vốn bên ngoài chủ yếu là nguồn vốn huy động qua hệ thống ngân hàng thuơng mại. Việt Hàn huy động chủ yếu tập trung vào các ngân hàng: ngân hàng TMCP Quân Đội, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, ngân hàng TMCP Xăng dầu. Công ty chủ yếu huy động nguồn vốn ngắn hạn. Năm 2012, vay và nợ ngắn hạn ngân hàng là 9.916 triệu đồng, năm 2013 là 15.161 triệu đồng. Vay dài hạn chiếm tỷ trọng không lớn, năm 2011, 2012 và 2013 công ty huy động nguồn vốn dài hạn với quy mô gần 900 triệu đồng, 1.177 triệu đồng và 1.484 triệu đồng. Quy mô và tỷ lệ các nguồn vốn trong tổng nguồn vốn bên ngoài của công ty thể hiện qua biểu đồ 2.2 duới đây

■Vay dài hạn ngân hàng

■Vay ngắn hạn ngân hàng

■Vay ngắn hạn khác

Biểu đồ 2.2: Quy mô và kết cấu nguồn vốn bên ngoài của Việt Hàn

Năm 2013, công ty huy động nguồn vốn vay ngắn hạn với quy mô lớn, đạt 15.161 triệu đồng, cao nhất trong mấy năm gần đây. Đó là do trong năm, tình hình kinh tế trong nước và quốc tế khó khăn, vốn lưu động của công ty bị chiếm dụng rất lớn, tạo sức ép về nhu cầu vốn lưu động. Quy mô nguồn vốn vay dài hạn tăng dần là do hiện tại công ty vẫn có nhu cầu tài trợ cho tài sản dài hạn, trong khi việc huy động nguồn vốn bên trong không đáp ứng đủ cho nhu cầu này.

Nhận xét: Qua bảng số liệu trên có thể thấy, tỷ trọng huy động vốn từ nguồn vốn bên trong có xu hướng giảm dần và tăng dần sang xu hướng huy động từ nguồn vốn bên ngoài trong đó chủ yếu là đi huy động từ nguồn vốn vay của các tổ chức tín dụng. Điều này, với những cổ đông không ưa mạo hiểm, thì đó là một tình hình không tốt, vì quy mô nguồn vốn bên trong giảm dần, nguồn vốn bên ngoài tăng lên, từ đó làm cho an ninh tài chính xấu đi, nhưng với những nhà đầu tư mạo hiểm, điều này sẽ mang lại cho họ những lợi ích lớn hơn trong tương lai, vì xu hướng thay đổi tỷ lệ giữa nguồn vốn bên trong và nguồn vốn bên ngoài như vậy sẽ tạo ra đòn bẩy tài chính, từ đó nâng cao được tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu.

2.2.1.2. Các hình thức huy động vốn của công ty

- Nguồn vốn điều lệ: Đây là nguồn hình thành từ khi thành lập công ty. Tính đến 31/12/2013, vốn điều lệ của công ty là 10 tỷ đồng.

- Nguồn vốn tự bổ sung: Đuợc hình thành từ lợi nhuận sau thuế để lại tái đầu tu. Luỹ kế đến 31/12/2013 là 4.889 triệu đồng. Năm 2012 là 2.610 triệu đồng và 2011 là 1.008 triệu đồng. Quy mô và tốc độ tăng truởng của nguồn vốn này đuợc mô tả qua biểu đồ 2.3 sau:

Biểu đồ 2.3 : Quy mô nguồn vốn tự bổ sung của Việt Hàn

Từ biểu đồ ta có thể thấy, nguồn vốn này ngày càng tăng về quy mô thể hiện nguồn vốn bên trong để tài trợ cho sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng tăng, công ty không ngừng huy động thêm nguồn vốn cho đầu tu phát triển với hi vọng ngày càng nâng cao năng lực sản xuất và giá trị doanh nghiệp. Tuy nhiên tốc độ tăng thì lại giảm. Cụ thể, năm 2012 tăng gần 160% so với năm 2011, còn năm 2013 chỉ tăng 87,31% so với năm 2012. Điều này là do năm 2011, truớc tình hình khó khăn của nền kinh tế, nguồn vốn của công ty bị chiếm dụng nhiều, trong khi huy động vốn từ các ngân hàng thuơng mại giảm đi đáng kể, gây nên tình trạng căng thẳng về vốn cho công ty, do đó công ty đã không thực hiện chi trả cổ tức cho cổ đông mà giữ lại hầu hết khoản lợi nhuận sau thuế để tái đầu tu. Đây là một quyết định đúng đắn của những nguời lãnh đạo công ty, đó là tận dụng tối đa nguồn vốn

2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Hệ số nợ 0,4 4 0,4 4 0,5 4 0 0,0 9

bên trong khi mà việc huy động vốn từ bên ngoài gặp khó khăn

* Huy động nợ: Đây là nguồn vốn bên ngoài đóng vai trò quan trọng trong tổng nguồn vốn của công ty. Quy mô và cơ cấu nguồn vốn nợ đuợc thể hiện ở bảng 2.2 trên.

- Nguồn vốn tín dụng ngân hàng: Công ty thực hiện vay dài hạn ngân hàng ít do nguồn vốn chủ sở hữu đã đáp ứng gần đủ nhu cầu tài trợ cho tài sản dài hạn. Trong 3 năm gần đây, huy động nợ dài hạn ngân hàng của công ty chỉ đạt tỷ trọng thấp, duới 10% tổng nguồn vốn huy động từ bên ngoài. Đối với nguồn vốn vay ngắn hạn, công ty huy động với quy mô lớn. Năm 2013 đạt 15.161 triệu đồng, năm 2012 là 9.916 triệu đồng, năm 2011 là 10.466 triệu đồng, đều chiếm trên 60% tổng nguồn vốn huy động bên ngoài. Đây là một huớng đi đúng của doanh nghiệp khi mà nhu cầu vốn cho đầu tu dài hạn không lớn mà chủ yếu là đầu tu vốn luu động phục vụ sản xuất kinh doanh. Đồng thời với việc gia tăng nguồn vốn vay sẽ là động lực để gia tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu.

- Nguồn vốn vay ngắn hạn khác: Các nguồn vốn vay ngắn hạn khác nhu nguời mua trả tiền truớc, phải trả nội bộ, phải trả nhà cung cấp .. .đều đuợc công ty tận dụng nhung với quy mô không lớn, mặc dù đây là những khoản tín dụng rẻ hoặc không phải chịu lãi suất. Hàng năm chỉ chiếm khoảng 30% tổng nguồn vốn huy động từ bên ngoài công ty. Điều này cho thấy công ty chua khai thác triệt để các nguồn vốn này.

Từ những phân tích trên ta có thể thấy: Việc huy động vốn của công ty với các hình thức huy động còn hạn chế. Công ty huy động từ nguồn vốn chủ sở hữu là chủ yếu, chua tận dụng đuợc hết các hình thức huy động tiết kiệm khác hoặc những hình thức huy động mà công ty sẵn có lợi thế về thuơng hiệu, uy tín của mình nhu huy động bằng phát hành cổ phiếu, trái phiếu hay huy động từ những nguời lao động trong công ty.

2.2.2. Thực trạng hiệu quả huy động vốn

2.2.2.1. Hệ số cơ cấu nguồn vốn

Việc đánh giá tình hình huy động vốn của Việt Hàn đuợc phân tích rõ hơn khi xem xét các chỉ tiêu về cơ cấu nguồn vốn của công ty. Từ các số liệu về tình hình cơ cấu nguồn vốn, ta có bảng 2.4 - chỉ tiêu về cơ cấu nguồn vốn của đơn vị:

Bảng 2.3: Chỉ tiêu về cơ cấu nguồn vốn của Việt Hàn

Chi phí sử dụng vốn vay sau thuế 14,25 13,5 9,75

Tỷ trọng VCSH 42,35 53,19 52,21

Chi phí sử dụng VCSH 20 18 18

Chi phí sử dụng vốn bình quân 16,69 15,89 14,06

Nguồn: Phòng Tài Chính- Kế Toán

- Hệ số nợ:

Hệ số nợ phản ánh sự phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài của Việt Hàn. Qua bảng số liệu trên ta thấy, hệ số nợ của Việt Hàn ở mức trung bình. Năm 2011, hệ số nợ là 0,44, năm 2012 không thay đổi so với năm truớc, năm 2013 có tăng chút ít nhung vẫn không ở mức cao . So với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói chung là 0,6 (thậm chí một số doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng, giao thông có hệ số nợ vuợt 1) và những doanh nghiệp trong ngành nói riêng thì hệ số này là tuơng đối tốt, công ty luôn tự chủ về mặt tài chính, ít phải chịu sức ép trong vấn đề thanh toán. Tuy nhiên, hệ số nợ cao sẽ tạo ra đòn bẩy tài chính, trong truờng hợp hệ số sinh lời của tổng tài sản cao hơn lãi suất tiền vay, sẽ làm gia tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu nhanh hơn. Tại thời điểm hiện tại, tỷ suất sinh lời của tài sản (ROAE) của công ty là cao hơn lãi suất cho vay vốn của ngân hàng cho nên công ty cũng nên cân nhắc việc sử dụng nguồn vốn bên ngoài để tăng mức độ tác động của đòn bẩy tài chính, từ đó làm gia tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE).

- Hệ số vốn chủ sở hữu:

Hệ số vốn chủ sở hữu các năm 2011 đến 2013 lần luợt là 0,56; 0,56; 0,47 đều ở mức trung bình. Khả năng tự chủ về tài chính của công ty tuơng đối tốt.

- Hệ số đảm bảo nợ:

Thông thuờng hệ số này không nên nhỏ hơn 1. Chỉ tiêu này năm 2011 và 2012

là 1,27, năm 2013 là 0,89. Nhìn chung hệ số này đều ở mức tuơng đối tốt. Năm 2013 hệ số đảm bảo nợ nhỏ hơn 1 do trong năm công ty đã huy động thêm khoản vay ngân hàng để đầu tu vào trạm trộn bê tông thuơng phẩm với công suất 60m3/h. Mặc dù

Một phần của tài liệu 0377 giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại CTY CP xây dựng và đầu tư thương mại việt hàn luận văn thạc sĩ kinh tế (FILE WORD) (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w