Tính đến thời điểm 31/11/2012 tổng số cán bộ được biên chế là 85 người, trong đó: có 15 cán bộ chủ chốt, ban lãnh đạo có 03 người ( giám đốc và 2 phó giám đốc). Theo quy chế tổ chức và hoạt động của NHNo&PTNT Việt Nam, Chi nhánh đã thực hiện tốt việc bố trí đúng, đủ số cán bộ phù hợp với trình độ năng lực sở trường ở từng vị trí, bộ phận, do đó đã đạt được hiệu quả cao trong công tác lãnh đạo và chỉ đạo.
Cũng như những chi nhánh cấp I khác cơ cấu bộ máy tổ chức của NHNo&PTNT Tây Hồ khá đơn giản, được thể hiện bằng sơ đồ dưới đây:
Chỉ tiêu 2010 2011 2012
Tổng nguồn vốn 1408 1330 1562,5
Tăng trưởng 118 -78 232.5
Tỷ lệ tăng trưởng 9% -5.5% 17.5%
2.1.3. Tình hình hoạt động của NHNNo&PTNT Chi nhánh Tây Hồ trong thời gian qua
Trải qua chặng đường gần 15 năm hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ và dịch vụ ngân hàng trên địa bàn Thành Phố Hà Nội, NHNo&PTNT Chi nhánh Tây Hồ không ngừng đổi mới nâng cao chất lượng hoạt động và mở
rộng dịch vụ để phục vụ tốt hơn nữa nhu cầu của mọi đối tượng khách hàng trong và ngoài nước.
2.1.3.1. Tình hình huy động vốn
Huy động vốn là một trong những hoạt động quan trọng nhất của hệ thống ngân hàng thương mại nói chung và của chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hồ nói riêng. Bởi nguồn vốn kinh doanh chủ yếu của ngân hàng là nguồn vốn huy động dưới các hình thức: tiền gửi, tiền vay,.. .do đó hoạt động kinh doanh của ngân hàng phụ thuộc phần lớn vào kết quả của công tác huy động vốn. Vấn đề đặt ra là phải huy động vốn đa dạng với giá rẻ để đảm bảo tính cạnh tranh của ngân hàng.
Chính vì vậy, mà Chi nhánh Tây Hồ luôn quan tâm đến công tác huy động vốn trong dân cư, các thành phần kinh tế trên địa bàn. Đi đôi với việc mở rộng mạng lưới phục vụ, mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến vào hoạt động, sử dụng chính sách lãi suất phù hợp, Ngân hàng cũng thực hiện tốt chính sách khách hàng, tạo những thuận lợi cơ bản cho khách hàng trong việc giao dịch thanh toán, nộp, lĩnh tiền gửi được nhanh chóng, chính xác nên ngân hàng đã thu hút được số lượng khách hàng ngày càng tăng, và tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động của Ngân hàng là khá cao.
Bảng 2.1. Tổng nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT Chi nhánh Tây Hồ (2010 -2012 )
+/ - % +/ - % Ngắn hạn 115 8 109 1 2540 -67 5.78% 1449 132.8% Trung, dài hạn 691 685 1693 -6 0.87% 1008 147.1% Tổng 184 9 177 6 4233 -73 3.95% 2457 138.3%
Nguồn: Bảng cân đối kế toán của NHNo&PTNT chi nhánh Tây Hồ (2010-2012)
Bảng 2.1 cho thấy, tổng nguồn vốn huy động năm 2012 tăng so với năm 2011, mặc dù tổng nguồn vốn huy động được năm 2011 giảm so với năm 2010.
Tổng nguồn vốn huy động được trong năm 2011 giảm 5.5% so với năm 2010, tức là giảm 78 tỷ đồng so với năm 2010.
Tuy nhiên năm 2012 nguồn vốn huy động được lại tăng so với năm 2011 là 232.5 tỷ đồng, tương đương với 17.5 %.
Nguyên nhân của sự biến động trên là do năm 2011 sự bất ổn kinh tế khiến hoạt động ngân hàng gặp nhiều khó khăn. Nguồn vốn huy động không thuận lợi do cạnh tranh trong lãi suất huy động giữa các ngân hàng, giá vàng biế động bất thường, đồng thời với sự tham gia của quá nhiều định chế tài chính khiến cạnh tranh càng gay gắt.
Bước sang năm 2012 đánh dấu nhiều biến động và khó khăn với tất cả các ngân hàng ở Việt Nam tuy nhiên nghiệp vụ huy động vốn nói chung của các NHTM và của NHNo&PTNT chi nhánh Tây Hồ nói riêng đều có sự tăng trưởng cao do các biện pháp và các dịch vụ huy động nguồn vốn đa dạng
đồng thời với các biện pháp hạn chế huy động vốn của các DN trên thị trường chứng khoán.
2.1.3.2. Hoạt động cho vay của ngân hàng
Bên cạnh nghiệp vụ huy động vốn, nghiệp vụ cho vay của Ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc phân phối lại các nguồn vốn trong nền kinh tế một cách hợp lý giúp ngân hàng thực hiện tốt chức năng trung gian tài chính của mình, do đó hoạt động cho vay của Ngân hàng được quan tâm, mở rộng và phát triển. Ngân hàng đã xây dựng chiến lược sử dụng vốn hợp lý nhằm thu hút khách hàng trên cơ sở vận dụng linh hoạt cơ chế lãi suất, đổi mới phong cách phục vụ, đưa các dịch vụ thu chi đến tận đơn vị (doanh nghiệp) và đến tận nhà (dân cư).
Trên cơ sở nguồn vốn huy động được, Ngân hàng sử dụng nó để cho vay làm sao vừa đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh vừa đem lại lợi nhuận cao cho Ngân hàng. Chỉ có sử dụng vốn có hiệu quả mới thúc đẩy được công tác huy động vốn. Nắm bắt được điều này, trong những năm qua, chi nhánh Tây Hồ đã có những bước phát triển tăng cường hiệu quả sử dụng vốn năm sau cao hơn năm trước, được thể hiện cụ thể qua bảng sau:
Bảng 2.2. Tổng dư nợ cho vay của NHNo&PTNT Chi nhánh Tây Hồ (2010- 2012)
Chỉ tiêu 2010 2011 2201 Tăng giảm 2011/2010 Tăng giảm 2012/2011 +/ - % +/ - % Thu TTQT 3037.8 5676 2593 2638. 2 586. 256 4.5 Chi TTQT 1812 4436 386 4 2624 144 - 572 -12.9 Lãi hoạt động TTQT 1225.8 1240 8206 14.2 51.1 828 66.77
Bảng 2.2 cho thấy: NHNo&PTNT Chi nhánh Tây Hồ đã giảm dư nợ cho vay, cụ thể năm 2011 tổng dư nợ là 1776 tỷ đồng giảm 73 tỷ đồng (tức giảm 3.95%) so với năm 2010 mà chủ yếu là cho vay ngắn hạn giảm 67 tỷ đồng (giảm 5.78%) so với cho vay ngắn hạn năm 2010, còn cho vay trung và dài hạn giảm 6 tỷ đồng tương đương 0.87% so với năm 2010. Như vậy, năm 2011 chi nhánh thắt chặt về cho vay cả ngắn hạn lẫn trung và dài hạn. Sang đến năm 2012 dư nợ tín dụng của ngân hàng tăng cả về quy mô lẫn tỷ trọng. Năm 2012, dư nợ tăng 2457 tỷ đồng (tức 138.3%) so với năm 2011.
Nguyên nhân, trước biến động của thị trường kin tế- chính trị- xã hội quốc tế, thị trường tài chính Việt Nam cũng có những bước điều chỉnh đáng kể. Lãi suất biến động không ngừng, thị trường chứng khoán sụt giảm, giá vàng biến động... Sự bất ổn kinh tế khiến hoạt động của ngân hàng gặp phải nhiều khó khăn như hoạt động cho vay tiềm ẩn quá nhiều rủi ro do chính sách thắt chặt tín dụng, hạn chế cho vay bất động sản.
Bên cạnh đó, năm 2012 với tỷ lệ nợ xấu cao đặc biệt việc cơ cấu lại bộ máy tổ chức trong nội bộ Ngân hàng cùng với việc cơ cấu lại hệ thống ngân hàng nói chung.
21.3.3 Hoạt động dịch vụ của NHNo&PTNT Chi nhánh Tây Hồ.
• Thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại hối
Bảng 2.3. Thu - chi từ hoạt động thanh toán quốc tế tại NHNo&PTNT Chi nhánh Tây Hồ (2010-2012)
Tổng doanh thu
244.84 293.84 346 94 87 93
Tổng chi phí 223.85 266.2 312.4 82 107 102
Lợi nhuận 20.99 27.64 33.6 91 81 89
Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT chi nhánh Tây Hồ (2010-2012)
Bảng 2.3 cho thấy, thực tế là lãi hoạt động thanh toán quốc tế của Chi nhánh có xu hướng tăng giai đoạn 2010÷2012. Nếu như thu từ hoạt động này năm 2010 đạt tới 3037.8 triệu đồng, thì năm 2011 là 5676 triệu (tăng 86.5%), năm 2012 con số này lại tiếp tục tăng 4.5% so với năm 2011 lên 5932 triệu đồng. Trong khi đó chi phí cho hoạt động thanh toán quốc tế lại biến động, năm 2011 thì tỷ lệ tăng của chi phí cao hơn tỷ lệ tăng từ thu hoạt động thanh toán quốc tế nên năm 2011 lãi thu được chỉ tăng lên có 1.15%, nhưng sang đến năm 2012 thì ta thấy lãi thu được từ hoạt động thanh toán quốc tế tăng lên với mức 66.77% .
Năm 2012 nền kinh tế Việt Nam vẫn biến động phức tạp do bối cảnh chung của nền kinh tế thế giới đã làm ảnh hưởng đến hoạt động thanh toán quốc tế. Song công tác thanh toán quốc tế của chi nhánh vẫn đảm bảo đáp ứng kịp thời mọi nhu cầu thanh toán.
* Các dịch vụ khác
Ngoài hoạt động tín dụng trưyền thống của ngân hàng (cho vay, bão lãnh, cầm cố, thế chấp, thanh toán quốc tế) thì cho đến nay NHNo&PTNT Tây Hồ đã triển khai nhiều hình thức dịch vụ tiện ích khác như: chuyển tiền nhanh, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ ngân quỹ, dịch vụ thẻ ATM(ATM service, issuing ATM card),...
* Lợi nhuận của chi nhánh năm 2010 - 2012
Bảng 2.4. Lợi nhuận của Ngân hàng No&PTNT chi nhánh Tây Hồ
(2010 - 2012)
qua các năm.
Năm 2010, lợi nhuận của Ngân hàng là 20.99 tỷ đồng, hoàn thành so với kế hoạch là 91%. Tổng doanh thu của Ngân hàng là 244.84 tỷ, hoàn thành so với kế hoạch là 94%. Tổng chi phí của Ngân hàng là 223.85 tỷ đồng, Ngân hàng đã tiết kiệm chi phí và so với kế hoạch đề ra chỉ chiếm 82%. Nguyên nhân là do năm 2010 do sự co hẹp của phần chênh lệch giữa lãi suất huy động và lãi suất cho vay bình quân, khiến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trở nên khó khăn, chênh lệch giữa lãi suất huy động và lãi suất cho vay chỉ còn khoảng 2.5%/ năm.
Năm 2011, lợi nhuận của Ngân hàng 27.64 tỷ đồng, hoàn thành so với kế hoạch là 81%. Tổng doanh thu của Ngân hàng là 293.84 tỷ đồng, hoàn thành so với kế hoạch là 87%. Tổng chi phí của Ngân hàng là 266.2 tỷ đồng, chi phí tăng so với kế hoạch và chiếm 107 %. Nguyên nhân là do năm 2011sự bất ổn kinh tế khiến hoạt động Ngân hàng gặp phải nhiều khó khăn: Nguồn vốn huy động không thuận lợi, hoạt động cho vay tiềm ẩn quá nhiều rủi ro, chênh lệch lãi suất đầu vào - đầu ra thu hẹp khiến kết quả kinh doanh của Ngân hàng gặp khó khăn.
Năm 2012, lợi nhuận của Ngân hàng là 33.6 tỷ đồng, đạt kế hoạch 89%. Tổng doanh thu của Ngân hàng là 346 tỷ đồng, đạt kế hoạch 93%. Tổng chi phí của Ngân hàng là 312.4 tỷ đồng, chi phí tăng cao hơn so với kế hoạch và chiếm 102%. Nguyên nhân là do năm 2012 huy động vốn thuận lợi hơn nhưng hoạt động cho vay hạn chế, tỷ lệ nợ xấu cao đặc biệt cơ cấu lại bộ máy tổ chức trong nội bộ Ngân hàng và cơ cấu lại hệ thống ngân hàng nói chung khiến hoạt động của Ngân hàng bị ảnh hưởng.
2.2. THỰC TRẠNG TRÍCH LẬP Dự PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠINHNo&PTNT CHI NHÁNH TÂY HỒ NHNo&PTNT CHI NHÁNH TÂY HỒ
2.2.1 Thực trạng về rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh Tây Hồ
2.2.1.1. Cơ sở pháp lý
Năm 2004 trở về trước, NHNo Tây Hồ tiến hành phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro tín dụng trên cơ sở nguyên tắc của quyết định 488/2000/QĐ- NHNN ngày 27 tháng 11 năm 2000. Nhưng từ năm 2005 đến nay thì Ngân hàng đã áp dụng các quyết định: Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005, Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 của Thống đốc NHNN ban hành “ Quy định về việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng của TCTD” ra đời và Quyết định số 636/QĐ-HĐQT-XLRR ngày 22/06/2007 của Hội đồng quản
đến năm 2011 thì tỷ lệ này là 18.50% với tỷ lệ biến thiên tăng như sau :
%∆= 18.50% - 2.4%= 16.1%.
Bước sang giai đoạn 2011÷ 2012 thể hiện tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu tăng mạnh. Cả 2 đường gấp khúc tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ nợ quá hạn đều có xu
hướng dốc lên từ trái qua phải. Năm 2011 tỷ lệ nợ quá hạn là 39.20% thì sang năm 2012 tỷ lệ này là 71%, với tỷ lệ tăng %∆= 71% - 39.20%= 31.8%; tỷ lệ nợ xấu cũng có xu hướng tăng, năm 2011 thì tỷ lệ nợ xấu là 18.50% nhưng
trị NHNo&PTNT Việt Nam ban hành “Quy định về việc phân loại nợ, trích lập dự phòng và xử lý rủi ro tín dụng trong hệ thồng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam” để tiến hành phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng.
2.2.1.2. Tình hình nợ quá hạn, nợ xấu và lãi quá hạn
Tình hình nợ quá hạn luôn là vấn đề đáng quan tâm, nóng bỏng đối với Ngân hàng trong những năm vừa qua, bước sang năm 2012 thì nó đã thực sự trở thành vấn đề nhức nhối, gây rất nhiều khó khăn cho Ngân hàng, trở thành vật cản cho nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng.
Xét liên tiếp tình hình nợ quá hạn của NHNo Chi nhánh Tây Hồ trong giai đoạn 2010 - 2012, có mô hình cơ cấu nợ quá hạn qua các năm.
Biểu đồ 2.1. Mô hình cơ cấu tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu giai đoạn 2010-2012.
Nợ QH/tổng dư nợ
---Dư nợ xấu/tổng dư nợ
Nguồn: Báo cáo kiểm toán NHNo&PTNT chi nhánh Tây Hồ (2010-2012).
Nhìn vào biểu đồ 2.1. trên cho thấy tỷ lệ nợ quá hạn của Chi nhánh đang ở mức rất cao. Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu giai đoạn 2010-2011 đường gấp khúc đều có chiều hướng dốc lên từ trái qua phải. Năm 2010, tỷ lệ nợ quá
Nhìn chung nợ xấu, nợ quá hạn của Ngân hàng có xu hướng tăng mạnh và ở mứa rất cao, cho thấy công tác xử lý nợ và thu hồi nợ cũng như chất lượng tín dụng đang được Ngân hàng chưa đạt hiệu quả cao.
Biểu đồ 2.2. Tỷ trọng nợ xấu/tổng dư nợ NHNo&PTNT Chi nhánh Tây Hồ 2010-2012
Năm 2010
27% ■ Dư nợ DN
73%
Nợ quá hạn 90÷180 ngày (nhóm 3) 129 124 388,911 Nợ quá hạn 181÷360 ngày (nhóm 4) 20,006 7,787 406,020 Nợ khó đòi (nhóm 5) 24,181 141 1,692,100 Tổng dư nợ quá hạn 271,309 702,818 3,005,472 Năm 2011 Năm 2012 ■Dư nợ DN ■Dư nợ HSX 25% ■ Dư nợ DN ■ Dư nợ HSX, CN
Nguồn: báo cáo kiểm toán của NHNo&PTNT Chi nhánh Tây Hồ
Nhìn vào biểu đồ 2.2. trên cho thấy dư nợ xấu DN chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ xấu của Ngân hàng. Năm 2010, dư nợ xấu DN chiếm 73%, dư nợ xấu HSX - cá thể chiếm 27%. Năm 2011, dư nợ xấu DN chiếm 70%, dư nợ xấu HSX - cá thể chiếm 30%. Năm 2012, dư nợ xấu chiếm 75%, dư nợ xấu HSX - cá thể chiếm 25%. Điều này thể hiện dư nợ cho vay của Ngân hàng đối với khối DN luôn chiếm tỷ trọng cao.
Bảng 2.5. Bảng phân loại nợ quá hạn trong tổng dư nợ của NHNo&PTNT Chi nhánh Tây Hồ từ năm 2010 - 2012
nợ quá hạn nhóm 2 và nhóm 5. Cụ thể, năm 2010 nợ quá hạn nhóm 2 là 226,793 triệu đồng chiếm 83.59% tổng dư nợ quá hạn, nợ quá hạn nhóm 5 là 24181 triệu đồng chiếm 8.9% tổng dư nợ quá hạn, trong khi đó nợ quá hạn nhóm 3 và nhóm 4 chỉ chiếm 7.51%. Năm 2011, nợ quá hạn nhóm 2 là 694,466 triệu đồng chiếm 98.8% tổng dư nợ quá hạn. Năm 2012, dư nợ quá hạn nhóm 2 là 518,441 triệu đồng chiếm 17.25% tổng dư nợ quá hạn, dư nợ quá hạn nhóm 5 là 1,692,100 triệu đồng chiếm 56.3% tổng dư nợ quá hạn. Điều này thể hiện nợ quá hạn ở nhóm 5 của Ngân hàng có xu hướng tăng mạnh còn dư nợ an toàn hơn là nợ quá hạn nhóm 2 thay đổi thất thường, điều đó thể hiện trong các khoản cho vay của Ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Nguyên nhân nợ quá hạn, nợ xấu:
Năm 2011 vừa qua Ngân hàng chịu ảnh hưởng của sự biến động của nền kinh tế thế giới là rất lớn, ngoài ra dưới sức ép của Chính phủ về việc thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ nhằm kiềm chế giảm phát, khiến Ngân