Hiện nay trên thế giới, có hai kỹ thuật phổ biến nhất là:
a) Chấm điểm tín dụng
Đây là phương pháp truyền thống, định tính để đánh giá rủi ro thông qua nghiên cứu hồ sơ vay vốn của khách hàng.3C, 4C, 5C, 6C mà trước đây các ngân hàng thường sử dụng. Các chữ C này bao gồm:
- Tư cách người vay (Character): Cán bộ tín dụng phải làm rõ mục đích xin vay của khách hàng, mục đích vay của khách hàng có phù hợp với chính sách tín dụng hiện hành của ngân hàng hay không, đồng thời xem xét về lịch sử đi vay và trả nợ đối với khách hàng cũ; còn khách hàng mới thì cần thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác như Trung tâm phòng ngừa RRTD (CIC).
- Năng lực của người vay (Capacity): Tuỳ thuộc vào qui định luật pháp của quốc gia. Đối với cá nhân, dưới 18 tuổi không đủ tư cách ký hợp đồng tín dụng; đối với doanh nghiệp, phải căn cứ vào giấy phép kinh doanh, quyết định thành lập, quyết định bổ nhiệm người điều hành.
- Thu nhập của người vay (Cash): Trước hết phải xác định được nguồn trả nợ của người vay như luồng tiền từ doanh thu bán hàng hay từ thu nhập, tiền từ bán - thanh lý tài sản, hoặc tiền từ phát hành chứng khoán ... Sau đó cần phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp vay vốn thông qua các tỷ số tài chính: Nhóm chỉ tiêu thanh khoản, nhóm chỉ tiêu đòn cân nợ, nhóm chỉ tiêu hoạt động, nhóm chỉ
tiêu khả năng sinh lời.
- Bảo đảm tiền vay (Collateral): Đây là điều kiện để ngân hàng cấp tín dụng và là nguồn tài sản thứ hai có thể dùng để trả nợ vay cho ngân hàng.
- Các điều kiện (Conditions): NHTM quy định các điều kiện tuỳ theo chính sách tín dụng theo từng thời kỳ nhu cho vay hàng xuất khẩu với điều kiện thanh toán phải qua NHTM, nhằm thực thi chính sách tiền tệ của ngân hàng trung uơng quy định theo từng thời kỳ.
- Kiểm soát (Control): Tập trung vào những vấn đề nhu các thay đổi trong pháp luật và quy chế có ảnh huởng xấu đến nguời vay. Yêu cầu tín dụng của nguời vay có đáp ứng đuợc tiêu chuẩn của ngân hàng hay không. [8]
b) Mô hình cho điểm để lượng hóa rủi ro tín dụng
i. Mô hình điểm số Z (Z Credit scoring Model):
Đây là mô hình dùng để cho điểm tín dụng đối với các doanh nghiệp vay vốn do E.I.Altman nghiên cứu. Đại luợng Z dùng làm thuớc đo tổng hợp để phân loại RRTD đối
với nguời vay và phụ thuộc vào trị số của các chỉ số tài chính của nguời vay và tầm quan
trọng của các chỉ số này trong việc xác định xác suất vỡ nợ của nguời vay trong quá khứ.
Từ đó Altman đã xây dựng mô hình điểm nhu sau: Đối với công ty niêm yết:
Z = 1,2 X1 + 1,4 X2 + 3,3 X3 + 0,6 X4 + 1,0 X5
Đối với công ty chua niêm yết:
Z’ = 0,717 X1 + 0,847 X2 + 3,107 X3 + 0,42 X4 + 0,998 X5
Trong đó: X1 = Vốn luu động / tổng tài sản X2 = Lợi nhuận giữ lại / tổng tài sản
X3 = Lợi nhuận truớc thuế và lãi vay/ tổng tài sản
X4 = Giá trị thị truờng của tổng vốn sở hữu /giá trị hạch toán của tổng nợ X5 = Doanh thu / tổng tài sản
> 2.99 > 2.9 An toàn
1.81 < Z < 2.99 1.23 < Z < 2.9 Nghi ngờ cần xem xét kỹ
STT Các hạng mục xác định chất lượng tín dụng Điểm số
1 Nghề nghiệp của người vay
Chuyên gia hoặc phụ trách kinh doanh Công nhân có kinh nghiệm (có tay nghề cao) Nhân viên văn phòng
Sinh viên
Công nhân không có kinh nghiệm Công nhân bán thất nghiệp
10 8 7 5 4 2 2 Trạng thái nhà ở Nhà riêng 6
cao, thì người vay có xác suất vỡ nợ càng thấp. Và khi trị số Z thấp hoặc là một số âm sẽ là căn cứ xếp khách hàng vào nhóm có nguy cơ vỡ nợ cao. Theo mô hình cho điểm Z của Altman, bất cứ công ty nào có điểm số thấp hơn 1,81 phải được xếp vào nhóm có nguy cơ RRTD cao theo như bảng 1.1.
Bảng 1.1: Điểm số Z và nguy cơ doanh nghiệp
Nguồn [13] ii. Chấm điểm tín dụng tiêu dùng
Các ngân hàng thường sử dụng mô hình chấm điểm tiêu dùng như ở bảng 1.2:
3 Xep hạng tín dụng
Tốt 10
Trung bình 5
Không có hồ sơ 2
Tồi 0
4 Kinh nghiệm nghề nghiệp
1 năm trở lên 2
Từ 1 năm trở xuống 1
5 Thời gian sống tại địa chỉ hiện tại
Hơn 1 năm 2
Từ 1 năm trở xuống 1
6 Điện thoại cố định
Có 2
Không 0
7 Số người sống cùng hoặc phụ thuộc
Không 3
Một 3
Hai 4
Ba 4
Nhiều hơn ba 2
Chỉ có tài khoản phát hành séc 2
Không có tài khoản 0
Tổng điểm số của khách hàng Quyết định tín dụng
≤ 28 Từ chối cho vay
29 - 30 Cho vay đến 10 triệu VND
30 - 33 Cho vay đến 20 triệu VND
34 - 36 Cho vay đến 60 triệu VND
37 - 38 Cho vay đến 70 triệu VND
39 - 40 Cho vay đến 80 triệu VND
41 - 43 Cho vay trên 100 triệu VND
Nguồn [13]
Theo cách cho điểm của mô hình trên, điểm số lớn nhất mà một khách hàng có thể đạt được là 43 điểm, điểm số thấp nhất là 9 điểm. Giả sử ngân hàng biết 28 mức điểm ranh giới giữa khách hàng có chất lượng tín dụng tốt và xấu, từ đó họ có thể đưa ra khung cơ sở tín dụng như Bảng 1.3 sau:
Aa Chất lượng cao
A Chất lượng vừa, khả năng thanh toán tốt
Baa Chất lượng vừa, đủ khả năng thanh toán
Ba Khả năng thanh toán không chắc chắn
B Rủi ro đầu tư cao
Caa Chất lượng kém
Ca Đầu cơ có rủi ro cao
C Chất lượng kém nhất
iii. Mô hình xếp hạng của Moody’s & Poor
Moody’s Investor Service (Moody’s) và Standard & Poor’s (S&P) là hai tổ chức tín nhiệm có uy tín lâu đời tại Mỹ và cũng là những tổ chức tiên phong trong lĩnh vực xếp hạng tín nhiệm trên thế giới, sau đó có Fitch Investor Service. Kết quả xếp hạng tín nhiệm của các tổ chức này đều được đánh giá cao.
Phương pháp xếp hạng tín nhiệm của Moody’s tập trung chủ yếu vào bốn lĩnh vực chính là đánh giá môi trường ngành, đánh giá tình hình tài chính, đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh, đánh giá khả năng quản trị doanh nghiệp, chú trọng quản trị rủi ro và kiểm soát nội bộ. Đối với Moody’s, xếp hạng chất lượng công cụ nợ dài hạn cao nhất từ Aaa sau đó thấp dần đến C, đươc thể hiện trong bảng 1.4. So với Moody’s thì S&P có thêm kí hiệu r, nếu kí hiệu xếp hạng doanh nghiệp có kèm them kí hiệu này thì cõ nghĩa cần chú ý các rủi ro phi tín dụng có liên quan.
Trong bảng xếp hạng, chứng khoán trong 4 loại đầu được xem như loại chứng khoán nên đầu tư, còn các loại chứng khoán bên dưới được xếp hạng thấp (junk). Nhưng do có mối quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận nên tuy việc xếp hạng thấp (rủi ro không hoàn vốn cao) nhưng bù lại có lợi nhuận cao nên đôi lúc khách hàng chấp nhận đầu tư vào các loại chứng khoán này.