CHƢƠNG HAI : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG DOANH NGHIỆP
2.2 Phân tích môi trƣờng bên ngoài doanh nghiệp
2.2.1. Môi trƣờng vĩ mô – Phân tích theo mô hình PEST
Việt Nam đƣợc biết đến nhƣ một quốc gia có sự ổn định về mặt chính trị trong khu vực Đông Nam Á cũng nhƣ trên thế giới. Chính phủ Việt Nam đã và đang tạo mọi điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân và doanh nghiệp hội nhập với thế giới. Với quan điểm doanh nghiệp chính là động lực phát triển đất nƣớc, trong cuộc họp với doanh nghiệp ngày 29/04/2016 vừa qua, Thủ tƣớng Nguyễn Xuân Phúc đã đƣa ra thông điệp: “Chính phủ sẽ tạo mọi điều kiện thuận lợi, tạo sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp.”
Hoà theo xu hƣớng thế giới về việc phát triển “tiền điện tử”15, ví điện tử (một dạng của tiền điện tử) cũng đang đƣợc chính phủ ủng hộ phát triển. Vào năm 2008, Ngân hàng Nhà Nƣớc, theo thống kê, đã cấp phép cho hơn chín tổ chức phi ngân hàng thực hiện thí điểm dịch vụ ví điện tử, bao gồm: MobiVi, VietUnion, VNPay, VinaPay, Smartlink, M_Service, VNPT-EPAY, PeaceSoft và ECPay (do chƣa có hành lang pháp lý cụ thể nên chƣa thực hiện dƣới hình thức chính thức). Trong quá trình thí điểm, theo số liệu của Ngân hàng Nhà Nƣớc, vào 31/12/2013, lƣợng giao dịch trên ví điện tử đạt 45,3 triệu với giá trị 23.350 tỷ đồng.16
14
Sò Garena là giá trị quy đổi từ tiền thật sang tiền trong game (Áp dụng cho các game của Garena nhƣ Liên Minh Huyền Thoại, Fifa Online 3…). Theo giá trị quy đổi hiện tại trong năm 2016 thì trung bình 2 Sò Garena tƣơng đƣơng với 1.000 VNĐ.
15Theo Ngân hàng Trung Ƣơng Châu Âu (2000), Tiền điện tử đƣợc định nghĩa là “Sự lƣu trữ điện tử của một giá trị tiền tệ trên một thiết bị kĩ thuật mà có thể đƣợc sử dụng một cách rộng rãi để thanh toán cho một cá thể
Bắt đầu từ tháng 12/2015, các giấy phép cho phép làm thí điểm dịch vụ ví điện tử đã không còn hiệu lực. Thay vào đó, các tổ chức đã đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc cấp phép thí điểm làm Ví điện tử từ ngày 1/3/2015 có thể gửi hồ sơ đề nghị cấp giấy phép chính thức. Đến tháng 12/2015, các giấy phép cho phép làm thí điểm dịch vụ ví điện tử sẽ không còn hiệu lực.17 Hiện nay, một số tổ chức đã đƣợc cấp phép dịch vụ ví điện tử chính thức nhƣ M_Service với ví điệnt tử MoMo, Công ty Cổ phần DV TM Việt Nam Trực tuyến với ví điện tử Telepay.
Về các quy định liên quan tới việc quản lý doanh nghiệp kinh doanh Ví điện tử, trong dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung các điều của Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 22/11/2012 của Chính phủ về thanh toán không dùng tiền mặt, phƣơng tiện Ví điện tử đã đƣợc đề cập đến và quy định cụ thể. Theo nhƣ Thuyết minh dự thảo nghị định sửa đổi, bổ sung nghị định 101 về thanh toán không dùng tiền mặt của Ngân hàng Nhà nƣớc, thì “Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 22/11/2012 của Chính phủ về thanh toán không dùng tiền mặt sau khi ban hành đã tạo hành hành lang pháp lý tƣơng đối hoàn chỉnh cho công tác thanh toán không dùng tiền mặt, qua hai năm triển khai thực hiện đã có những chuyển biến tích cực trong hoạt động thanh toán của nền kinh tế.” Trên thực tế, do thanh toán điện tử là một ngành khá mới, nên các quy định và cơ chế giám sát chƣa thực sự nhiều và đƣợc cập nhật kịp thời so với tốc độ phát triển của ngành.
Nhìn chung, mặc dù ví điện tử còn rất mới, song do sự tiện lợi, nhanh chóng, an toàn và đa tính năng, ví điện tử đã nhận đƣợc sự quan tâm từ phía Chính phủ, ngƣời tiêu dùng, nhà cung ứng hàng hoá. Điều này cho thấy trong tƣơng lai, ngành công nghiệp về Thanh toán điện tử (đặc biệt là ví điện tử) sẽ có rất nhiều cơ hội mở rộng và phát triển hơn nữa, hứa hẹn sẽ là một nhân tố quan trọng trong việc thay đổi thói quen tiêu dùng của ngƣời dân.
2.2.1.2 Kinh tế
Theo số liệu của tổng cục thống kê, GDP của nền kinh tế có xu hƣớng đi lên qua từng năm. Tăng trƣởng GDP Việt Nam năm 2015 ƣớc tính tăng 6,68% so với năm
2014. Năm 2011, GDP tăng 6,24%; năm 2012 tăng 5,25%; và năm 2013 tăng 5,42%; năm 2014 tăng 5,98%.
Theo nghiên cứu “Ảnh hưởng của Thanh toán điện tử đến sự tăng trưởng kinh tế”
của công ty Moody‟s, việc gia tăng sử dụng các sản phẩm thanh toán điện tử đã đóng góp 880 triệu USD vào tổng giá trị GDP của Việt Nam trong giai đoạn từ 2011 – 2015. Nghiên cứu còn chỉ ra rằng, trong các nƣớc Đông Nam Á, Việt Nam là nƣớc đứng thứ hai về chỉ số tăng trƣởng GDP cao nhờ vào sự tăng trƣởng của Thanh toán điện tử (0,14%), chỉ đứng sau Thái Lan (0,19%) và trên Singapore (0,1%). Không chỉ tăng trƣởng GDP, các nhà kinh tế của Moody‟s ƣớc tính trong giai đoạn 2011 – 2015, sự tăng trƣởng của Thanh toán điện tử đã tạo ra khoảng 75.000 việc làm mỗi năm tại Việt Nam. Điều này cho thấy mức độ đóng góp của các sản phẩm thanh toán điện tử (trong đó có Ví điện tử) đang gia tăng, tiềm năng phát triển của ngành là rất cao.
Xét về tình trạng tăng trƣởng nền kinh tế và mức độ lạm phát của Việt Nam trong hai năm trở lại đây, điểm nổi bật nhất phải kể đến là mức độ lạm phát đang ở mức ổn định và rất thấp. Từ năm 2004 đến 2011, lạm phát ở nƣớc ta có xu hƣớng gia tăng, nhƣng từ năm 2012 trở đi, lạm phát lại có xu hƣớng ổn định dƣới mức 7%18. Đặc biệt, lạm phát năm 2015 thấp nhất trong 15 năm trở lại đây.
Theo số liệu từ tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cả nƣớc năm 2015 tăng 0,63% so với năm 2014, tính bình quân mỗi tháng trong năm 2015, CPI chỉ tăng 0,05%. Tổng cục Thống kê nhận xét, CPI ở mức thấp và ổn định sẽ tạo điều kiện cho các tình hình sản xuất kinh doanh phát triển.
Với tốc độ tăng trƣởng của nền kinh tế nhƣ hiện đại (tốc độ tăng trƣởng là 5,98%), mặt bằng lãi suất giảm 1,5% - 2%, ngƣời tiêu dùng cho tới nhà đầu tƣ đều hào hứng. Ngƣời tiêu dùng thì đƣợc tiếp xúc và có cơ hội mua những sản phẩm có mức giá giảm, nhà đầu tƣ thì đƣợc vay vốn với lãi suất thấp.
% CPI một số năm gần đây 25 22.97 20 18.58 15 10 9.19 9.21 8.3 7.5 6.88 6.6 5 4.09 0 0.63 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Năm
Hình 2.6: Chỉ số CPI của Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2015
Nguồn: GSO
Tuy nhiên, tình trạng lạm phát giảm nhƣ hiện nay cũng chƣa hẳn là một cơ hội toàn diện. Nếu để tình trạng lạm phát tiếp diễn thì kéo theo sức mua ì ạch của nền kinh tế (do ngƣời tiêu dùng chờ giá giảm sâu hơn). Lạm phát tạo điều kiện cho lãi suất giảm, tuy nhiên không phải doanh nghiệp nào cũng có thể tiếp cận đƣợc khoản vay, tuỳ vào doanh nghiệp có đáp ứng đƣợc các tiêu chuẩn của ngân hàng khi vay vốn hay không.
Một vấn đề khác, đang nổi trội của nền kinh tế là việc Anh rời khỏi cộng đồng Liên Minh Châu Âu EU (hay còn gọi là BREXIT). Trong tất cả các nƣớc Đông Nam Á, Việt Nam là nền kinh tế có thể bị ảnh hƣởng nặng nhất trong các nền kinh tế mới nổi khu vực châu Á từ sự suy giảm kinh tế của EU, dự báo sẽ xảy ra sau sự kiện “Thiên nga đen Brexit" (Thị trƣờng chứng khoán lao dốc sau sự kiện ngƣời Anh bỏ phiếu chọn ra khỏi EU).19 BREXIT gây ảnh hƣởng trực tiếp tới kinh tế Việt Nam qua mảng xuất khẩu. Ngoài ra, BREXIT còn làm cho Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam phải nỗ lực giảm lãi suất cho vay hơn nữa để bảo vệ sự tăng trƣởng của nền kinh tế.
Nhƣ vậy, sự ảnh hƣởng của nền kinh tế trong trƣờng hợp này, liên quan tới lãi suất, lạm phát và sự tăng trƣởng của nền kinh tế, không chỉ gồm cơ hội mà bao gồm cả thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Vietnam Esports nói riêng.
2.2.1.3 Công nghệ
Tốc độ phát triển và ứng dụng công nghệ của điện thoại thông minh (smartphone) trong thị trƣờng đang gia tăng một cách chóng mặt. Theo khảo sát mua sắm di động mới nhất của MasterCard tiến hành dựa trên việc phỏng vấn 8 500 ngƣời trong độ tuổi từ 18-64 tại 14 quốc gia châu Á – Thái Bình Dƣơng, cứ có mƣời ngƣời Việt thì có hơn năm ngƣời (51,7%) sử dụng smartphone để mua sắm – đạt mức tăng trƣởng 16,8%. Đây là tốc độ tăng trƣởng cao thứ ba trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng.20 Cũng theo khảo sát trên, ngƣời tiêu dùng tại Châu Á – Thái Bình Dƣơng cũng có xu hƣớng ƣa chuộng sử dụng ví điện tử (khoảng 19,5% dân số). Các quốc gia nhƣ Trung Quốc (45%), Ấn Độ (36,7%) và Singapore (23,3%) là những quốc gia sử dụng ví điện tử nhiều nhất khu vực. Điều này cho thấy xu hƣớng thanh toán thông qua ví điện tử trở nên ngày càng phổ biến.
Một xu hƣớng mới trong thanh toán điện tử hiện nay đang dần đƣợc sử dụng rộng rãi là ứng dụng phƣơng pháp sinh trắc học. Một cuộc khảo sát của WorldPad chỉ ra rằng có tới 49% ngƣời châu Âu mong muốn sinh trắc học (ứng dụng sử dụng dấu vân tay, tính tăng nhận diện giọng nói, thay vì nhập mật khẩu) sẽ trở thành giải pháp công nghệ phổ biến trong tƣơng lai.21
Để sử dụng các ứng dụng di động nhƣ ví điện tử - điều kiện tiên quyết là phải có Internet. Sự phát triển về Internet ở Việt Nam chính là môi trƣờng tốt để các ứng dụng ví điện tử đƣợc sử dụng nhiều hơn. Dự kiến trong tƣơng lai, Thành phố Hồ Chí Minh sẽ đƣợc trang bị wifi miễn phí để khách du lịch có thể tiện tra cứu thông tin và góp phần xây dựng thành phố điện tử - theo nhƣ thông báo của Phó Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Trần Vĩnh Tuyến. Trƣớc đó, các thành phố nhƣ Hội An (2012), Đà Nẵng (2013) đã đƣợc lắp đặt hệ thống wifi miễn phí giúp ngƣời dân kết nối thông tin và sử dụng các dịch vụ trực tuyến.
Việt Nam từ khoảng năm 2010 đến nay đã liên tục đứng trong top 20 quốc gia có số ngƣời dùng Internet lớn nhất thế giới. Theo số liệu mới công bố bởi Tổ chức thống
20Mastercard (2016), “Mobile Commerce Growing Fast in Asia Pacific with Half of Smartphone Users Now Shopping on their Device”, tr.2
kê số liệu Internet quốc tế (Internetworldstats), tính đến hết tháng 6/2015, Việt Nam có 45,5 triệu ngƣời dùng Internet, đạt 48% dân số. Với số lƣợng này, Việt Nam đang đƣợc xếp thứ 6 trong khu vực châu Á về số lƣợng ngƣời dùng Internet.
Việt Nam cũng đang là một trong những “cƣờng quốc về smartphone” trong Châu Á. Theo Opera Mediaworks và Mobile Marketing Association, Việt Nam đƣợc liệt vào top bốn nƣớc sử dụng smartphone nhiều nhất ở châu Á (cùng với Ấn Độ, Indonesia, và Philippines).
Nhƣ vậy nhìn chung, tiềm năng đối với Ví điện tử trên thị trƣờng là vô cùng lớn. Tuy nhiên, khi đã nằm trong một thị trƣờng cạnh tranh về công nghệ, điều mà các doanh nghiệp đang kinh doanh trong ngành phải làm là luôn nghiên cứu, phát triển để có thể bắt kịp, hoặc thậm chí là tạo ra một xu hƣớng mới về công nghệ cho sản phẩm của mình, nếu không muốn bị tụt hậu so với các đối thủ cạnh tranh khác.
2.2.1.4 Nhân khẩu học
Theo kết quả điều tra dân số và nhà ở năm 2014 là 90,5 triệu ngƣời22, với tỷ lệ dân có độ tuổi từ 10 – 40 là vào khoảng 55%. Nhƣ vậy, Việt Nam đang sở hữu một số lƣợng lớn dân số trẻ. Tuy nhiên, tỉ lệ ở thành thị chỉ vào khoảng 35%, làm cho việc phát triển và tiếp cận các phƣơng tiện hiện đại ở thị trƣờng Việt Nam vẫn chƣa thực sự đƣợc phát triển tối đa.
Thu nhập bình quân đầu ngƣời của Việt Nam có xu hƣớng tăng từng năm. Năm 2016, ƣớc tính thu nhập bình quân đầu ngƣời trong một năm là 2.200 USD (khoảng 50 triệu đồng/ tháng)23. Điều này giúp lý giải cho việc ngƣời tiêu dùng Việt Nam có xu hƣớng tiêu dùng nhiều hơn (đặc biệt là chi tiêu thông qua các sản phẩm thanh toán điện tử).
22Bộ Kế hoạch và Đầu Tƣ – Tổng cục Thống Kê (2015), “Điều tra dân số và nhà ở giữa kì thời điểm 1/4/2014: Các kết quả chủ yếu”, tr.29.
23Ngọc Anh (2016) “Thu nhập bình quân đầu ngƣời của Việt Nam năm 2016 khoảng 50 triệu đồng”,
Hình 2.7: Xu hướng gia nhập tầng lớp trung lưu ở Việt Nam
Một điều đáng lƣu ý về cấu trúc nhân khẩu học ở Việt nam là tầng lớp trung lƣu đang nổi lên nhanh chóng, đi cùng với tốc độ đô thị hoá ngày càng tăng. Điều này mang lại một cơ hội lớn, vì Việt Nam là quốc gia có hơn 90 triệu dân, đứng thứ 14 trên thế giới về số dân. Quy mô 200 tỉ của nền kinh tế hiện nay sẽ đạt khoảng gần một nghìn tỉ đô la Mỹ vào năm 2035 và trên nửa số dân dự kiến sẽ gia nhập tầng lớp trung lƣu toàn cầu vào năm 2035.24
Sự nổi lên của tầng lớp trung lƣu này vừa mang lại cơ hội, vừa đem đến thách thức cho các doanh nghiệp. Một khi khách hàng sẵn sàng chi trả cao hơn, thì đồng thời, tiêu chuẩn cho sản phẩm cũng phải cao. Theo nghiên cứu của Tập đoàn tƣ vấn Boston (BCG), Việt Nam có sự gia tăng tầng lớp trung lƣu nhanh nhất Đông Nam Á, dự kiến tăng lên 33 triệu ngƣời cho tới năm 2020, gần gấp ba lần con số 12 triệu ngƣời năm 2012.
Nhƣ vậy, sự phát triển và điều kiện xã hội ở Việt Nam đã hình thành nên một thì trƣờng đầy tiềm năng cho các loại hình sản phẩm, dịch vụ có yêu cầu cao về mặt công nghệ nhƣ ví điện tử. Song, để đáp ứng nhu cầu luôn tăng của ngƣời sử dụng, doanh nghiệp phải chủ động thay đổi mình và càng ngày càng tạo ra những công nghệ mới, mang tính xu hƣớng.
2.2.1.5 Văn hoá, Xã hội
Một trong những rào cản lớn đối với sự phát triển của thƣơng mại điện tử nói chung và ngành công nghiệp ví điện tử ở Việt Nam nói riêng là thói quen sử dụng tiền mặt của ngƣời Việt. “Mức độ tin tƣởng thấp đối với ngân hàng đã dẫn đến thực tế dù cả nƣớc hiện có hơn 51 triệu thẻ ngân hàng, hơn 14.000 máy ATM và 94.000 thiết bị chấp nhận thanh toán qua thẻ nhƣng các tài khoản ngân hàng này chủ yếu dùng để rút tiền mặt thay vì chi tiêu qua thẻ và các tiện ích của ngân hàng”25. Xu hƣớng thanh toán bằng tiền mặt của ngƣời Việt Nam có thể đƣợc xoá bỏ, nhƣng không phải trong tƣơng lai gần. Bởi nhiều ngƣời mang tâm lý e ngại khi nhiều ngân hàng quyết định thu phí nội mạng và nhiều khoản phí phát sinh trong quá trình sử dụng. Mặc dù phí này không đáng kể trong một lần giao dịch (khoảng 1.100 đồng), nhƣng nếu số lƣợng giao dịch nhiều, một tháng số tiền phí này có thể dùng mua một bữa ăn.
Mặt khác, ngƣời tiêu dùng Việt Nam còn lo lắng về độ an toàn của các giao dịch. Theo nghiên cứu của tổ chức Ovum‟s, nghiên cứu thực trạng 15 000 ngƣời trong 15 thị trƣờng khác nhau cho thấy nỗi lo lớn nhất của ngƣời tiêu dùng là về độ an toàn của các giao dịch tài chính (49%), trong đó 47% lo lắng thông tin cá nhân của họ sẽ bị lợi dụng trong bối cảnh thanh toán điện tử đang phát triển.
Thêm vào đó, hầu hết các ứng dụng ví điện tử chỉ liên kết với một số đơn vị cung cấp nhất định (tổ chức, ngân hàng,...). Điều này khiến ngƣời dùng luôn phải mang cả ví tiền thật lẫn ví điện tử. Trên thực tế, theo nghiên cứu của công ty tƣ vấn toàn cầu