VLGM sau điều trị

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình viêm loét giác mạc tại bệnh viện mắt trung ương trong 10 năm (1998 – 2007) (Trang 89 - 93)

Sẹo GM mỏng Sẹo dày GM Sẹo GM, tõn mạch GM

NHẬN XẫT LUẬN VĂN THẠC SỸ

Tờn đề tài: Nghiờn cứu tỡnh hỡnh viờm loột giỏc mạc tại bệnh viện mắt Trung ương trong 10 năm: 1998 – 2007.

Học viện: Lờ Anh Tõm

Chuyờn ngành: Nhón khoa, Mó số: 60. 72. 56 Người nhận xột: PGS. TS. Phạm Thị Khỏnh Võn

Cơ quan: Trường Đại học Y Hà nội. I. Nhận xột về bố cục của luận văn

Luận văn dài 80 trang, gồm đặt vấn đề, 4 chương và kết luận. Bố cục khỏ cõn đối. Nội dung phự hợp với luận văn thạc sỹ. Hành văn dễ hiểu, rừ ràng. Tài liệu tham khảo phong phỳ: 105 tài liệu, trong đú cú 46 tài liệu trong vũng 10 năm trở lại đõy, cập nhật. Bảng biểu rừ ràng, đẹp. Tuy nhiờn tiờu đề bảng phải để ở trờn bảng chứ khụng phải ở dưới bảng. Ảnh minh họa phong phỳ, đẹp, nhưng nờn để xen kẽ vào trong cỏc phần của luận văn tương ứng với nội dung cần minh họa thỡ sẽ tốt hơn.

II. Nhận xột về nội dung luận văn và những gúp ý.

Viờm loột giỏc mạc là một bệnh thường gặp ở Việt nam. Bệnh thường để lại hậu quả nặng nề, ảnh hưởng nhiều đến chức năng thị giỏc. Đặc biệt nếu khụng được chẩn đoỏn đỳng và điều trị kịp thời cú thể phải bỏ nhón cầu làm mất thị lực vĩnh viễn cho bệnh nhõn.

Ở Việt nam, trong những năm gần đõy, tỷ lệ VLGM ngày càng tăng, tỏc nhõn gõy bệnh đa dạng, đặc biệt VLGM do nấm ngày càng cao do bệnh nhõn thường tự ý dựng thuốc khỏng sinh hoặc corticoid. Do tớnh chất nghiờm trọng của bệnh, việc nghiờn cứu một cỏch tổng thể về VLGM trong một thời gian dài

(5 – 10 năm) là rất cần thiết để cú thể cú một cỏi nhỡn tổng quỏt về bệnh, từ đú sẽ cú hoạch định đỳng dắn về phương phỏp phũng bệnh cũng như chẩn đoỏn và điều trị bệnh được hiệu quả nhất. Vỡ vậy học viờn Lờ Anh Tõm tiến hành đề tài này là rất cú ý nghĩa thực tiễn và cú giỏ trị về mặt thống kờ. Đề tài được tiến hành nghiờm tỳc, số liệu nghiờn cứu là 3210, rất lớn và đỏng tin cậy, cỏc thụng số lấy vào nghiờn cứu hợp lý và khỏ chớnh xỏc. Hai mục tiờu đề ra rừ ràng và học viờn đó cố gắng bỏm sỏt mục tiờu trong quỏ trỡnh nghiờn cứu. Tuy nhiờn do đõy là nghiờn cứu hồi cứu nờn chất lượng thụng tin phụ thuộc vào sự mụ tả trong bệnh ỏn và việc thiếu một số thụng tin trong nghiờn cứu là điều dễ hiểu.

Kết quả thu được trong nghiờn cứu phong phỳ, khỏ đầy đủ cỏc thụng số về đặc điểm bệnh nhõn, triệu chứng lõm sàng, nguyờn nhõn cũng như điều trị. Từ kết quả thu được học viờn đó bàn luận bỏm sỏt hai mục tiờu. Tuy nhiờn mục tiờu 2: phần bàn luận cũn chưa được cõn đối với mục tiờu 1 (8/22 trang).

Từ kết quả và bàn luận, học viờn đó đưa ra được một số kết luận cú giỏc trị, giỳp cho cỏc nhà nghiờn cứu cú cỏi nhỡn tổng thể về tỡnh hỡnh VLGM trong 10 năm qua:

- 41,5% VLGM gặp ở độ tuổi lao động (41 - 60) - Tỷ lệ VLGM do nấm cao nhất (50.8%)

- Chấn thương là yếu tố nguy cơ hàng đầu (53.7%)

- Tỏc nhõn gõy VLGM chủ yếu vẫn là vi khuẩn (79.9%) và nấm (52.55%)

- Đó cú nhiều tiến bộ trong chẩn đoỏn và điều trị VLGM (nuụi cấy tỡm được Acanthamoeba, ỏp dụng cỏc kỹ thuật truyền rửa khỏng sinh tại mắt điều trị nấm, ghộp màng ối điều trị VLGM khú hàn gắn cho kết quả tốt).

- Việc làm dụng corticoid cú ảnh hưởng đến thời gian điều trị và biến chứng thủng giỏc mạc.

2 kết luận phự hợp với 2 mục tiờu nghiờn cứu.

Ngoài những nhận xột trờn, luận văn cũn cú một số lỗi sau:

- Nờn bổ sung thờm về phần VLGM do vi khuẩn trong phần tổng quan cho cõn đối với cỏc nguyờn nhõn khỏc( chỉ cú 1,5 trang/tổng số 16 trang viết về đặc điểm lõm sàng của VLGM do cỏc nguyờn nhõn: Vi khuẩn, nấm, virus, Acanthamoeba, loột Mooren).

- Nờn viết là triệu chứng cơ năng và dấu hiệu thực thể, dấu hiệu cận lõm sàng. - Trang 9 nờn viết: “những dấu hiệu thường gặp trong VLGM do nấm qua khỏm bằng sinh hiển vi đố khe” thay cho cõu: “những dấu hiệu trờn sinh hiển vi đốn khe thường gặp trong VLGM do nấm”

- Trang 10 nờn viết là: “Màng xuất tiết mặt sau giỏc mạc” và định nghĩa đú là sự lắng đọng những tế bào viờm, fibrin thay cho cụm từ “mảng nội mụ”.

- Tiờu đề bảng ở trờn chứ khụng phải phớa dưới bảng. - Bảng 3.16 nờn chỳ thớch là mắt hay bệnh nhõn

- Tổng số mắt ở bảng 3.16 (3237) và bảng 3.17(3218) là chưa nhất quỏn.

- Trang 41dũng đầu cú viết: trong 3210 bệnh nhõn cú 2827 hồ sơ VLGM khụng do nhiễm trựng” cú lẽ là in nhầm, ở đõy là VLGM do nhiễm trựng.

- Trang 44 cú 2756 trường hợp được soi tươi nhưng tại sao lại cú 2765 trường hợp được soi trực tiếp, cột cuối của bảng 3.1.14 cú ý nghĩa gỡ?

- Trang 74: cõu ở dũng 6 từ trờn xuống khụng cú ý nghĩa: Chỉ định phần lớn cho loột Mooren chiếm 31.42%

- Trang 48: Thuốc điều trị đặc hiệu dựng đường toàn thõn cho loột Mooren là thuốc gỡ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phần kết luận nờn gạch đầu dũng cho từng ý thỡ cỏc ý được nờu ra trong kết luận rừ ràng hơn.

- Chỉnh sửa một số lỗi chớnh tả trong cỏc trang 5, 25, 47 và phần tài liệu tham khảo: 50, 62, 63, 74, 95.

III. Kết luận

Đề tài “Nghiờn cứu tỡnh hỡnh viờm loột giỏc mạc tại Bệnh viện Mắt Trung ương trong 10 năm: 1998 – 2007” là một đề tài rất cú ý nghĩa thực tiễn. Học viờn đó tổng kết và nhận xột trờn một số lượng rất lớn bệnh nhõn trong 10 năm/ 3210 hồ sơ.

Phương phỏp nghiờn cứu khoa học và đỏng tin cậy, chứng tỏ sự làm việc nghiờm tỳc của học viờn. Tuy nhiờn cần chỉnh sửa và bổ sung một số điểm theo gúp ý để luận văn đỏp ứng được đầy đủ yờu cầu của Bộ Giỏo dục và đào tạo.

Học viờn Lờ Anh Tõm xứng đỏng nhận học vị thạc sỹ y học.

Hà ni, ngày 6 thỏng 12 năm 2008.

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình viêm loét giác mạc tại bệnh viện mắt trung ương trong 10 năm (1998 – 2007) (Trang 89 - 93)