Okada, một con người ngỡ như bình thường, cuối cùng đã dũng cảm dấn thân làm cái việc mà
khơng ai dám nghĩ đến: Khảo sát bản chất của sự sống cịn và giải thốt con người ra khỏi mê cung của cái Ác mang tính phổ quát. Okada trở thành vị cứu tinh. Một cách gần như hồn tồn duy tâm, anh đã chui xuống cái giếng bỏ khơng của căn nhà hoang hàng xĩm vì chỉ cĩ ở khơng gian hồn tồn tách biệt đĩ, anh mới cĩ đủ thời gian và sự tỉnh táo để nghiền ngẫm, lý giải cuộc đời: “Tơi ngồi thụp xuống lịng giếng và cứ mặc nhiên để cho ý thức chuồi dần ra ngồi nhục thể của mình”.
Hình ảnh cái giếng trở đi trở lại như một nỗi ám ảnh. Trong lịng giếng là thế giới Bĩng tối, đối lập hồn tồn với bên trên nắp giếng vành bán nguyệt là thế giới của Ánh sáng. Điều kỳ lạ là Okada đã phát hiện ra bản chất của Ánh sáng khi anh nhập mình vào Bĩng tối (một sự trái khốy so với nhận thức truyền thống: Ánh sáng soi rọi Bĩng tối?).
Chính lúc này, những ký ức, những kỷ niệm, những sự kiện quan trọng nhất của cuộc đời anh (những thứ làm thay đổi cuộc sống của anh) ùa nhau xơ về rõ ràng hơn bao giờ hết. Dịng ý thức ngự trị. Và ngay khi đã chìm vào bĩng đêm tồn bích của giếng, Okada cũng đồng thời từ bỏ cuộc sống vơ vị nhạt nhẽo của mình: “Cĩ lẽ trong khi tơi ở dưới đáy giếng này, Chim vặn dây cĩt đã thơi vặn dây cĩt và thế giới đã ngừng chuyển động”.
Cuộc giải thốt kỳ ảo ngay trong lịng giếng của anh để cứu sống Kumiko – người vợ yêu quý – cĩ thể được nhận thức như sự kết liễu cho cái Ác vốn bấy lâu vẫn âm thầm ngự trị trong cuộc sống lồi người (hiện thân là hình ảnh Wataya Noboru). Chính trong cuộc chiến đầy hư ảo ấy, lần đầu tiên Okada chạm ngưỡng cái chết: “Tơi đang chết. Như tất cả những ai đang sống ở trên đời”. Một lần nữa, ta bắt gặp triết lý của Murakami trong Rừng Nauy: Cái chết là một phần của sự sống. Cái chết thậm chí cịn hồi sinh cho sự sống: “Tơi đã hồi sinh cho cái giếng này thì giờ đây tơi chết giữa lúc hồi sinh của nĩ”. Cuốn tiểu thuyết kết thúc với hình ảnh Toru Okada thiu thiu trong giấc ngủ mơ màng.
Thế giới vỡ vụn. Con người hoang mang. Sự thống trị của những trật tự phi logic. Sự cơ đơn cùng cực của những tâm hồn méo mĩ. Sức mạnh tiềm ẩn của con người. Sự diệt vong khơng thể
“Sở dĩ người ta suy nghĩ nghiêm túc về chuyện họ sống trên đời để làm gì là bởi họ biết một lúc nào đĩ mình sẽ chết. Việc gì phải nghĩ ngợi xem ý nghĩa cuộc sống là gì nếu ta cứ sống hồi?...”.
Một lần nữa, nỗi ám ảnh của câu hỏi về ý nghĩa sự sống và cái chết lại được các nhân vật của Mu- rakami đặt ra nhức nhối. Nhưng nếu như Rừng Nauy là nơi con người thể hiện khát khao vượt thốt thì ở Biên niên ký Chim vặn dây cĩt, con người – hiện thân là nhân vật Toru Okada – đã dũng cảm quay trở lại tấn cơng vào chính sự phi logic của cuộc sống để tự tìm cho mình lời giải đáp tường minh cho câu hỏi: Ta là ai trong cuộc đời này?
Tại sao lại là một con chim vặn dây cĩt? Nĩ là lồi chim tưởng như cĩ mang biểu hiện của sự sống – cĩ tiếng kêu tic.. tic… – nhưng kỳ thực tâm
hồn và thể xác nĩ đã héo khơ. Và cũng khơng phải ngẫu nhiên mà Toru Okada lại được gọi với một cái tên khác là: “Anh Chim vặn dây cĩt”.
Cũng giống như Toru Watanabe trong Rừng Nauy, Toru Okada trong tác phẩm này cũng đĩng vai trị như một điểm tựa để Murakami lý giải ý nghĩa của sự tồn tại.
Cuộc đời Toru cĩ lẽ sẽ chẳng cĩ gì thay đổi – cũng giống như con chim vặn dây cĩt sẽ ngày qua ngày vẫn cất lên tiếng kêu tic… tic… vơ cảm của mình – nếu khơng cĩ một buổi sáng con mèo cưng của vợ anh – Okada Kumiko – bỗng dưng biến mất và sau đĩ là sự ra đi tưởng chừng như vơ lý của nàng. Bắt đầu từ đây, chàng trai thất nghiệp vốn hài lịng với cuộc sống và mĩn Spa- ghetti trong nhà bếp bắt đầu cĩ những chuyến phiêu lưu kì dị để khám phá ra sự méo mĩ của thực tại hiện hữu xung quanh mình.
Biên niên ký chim vặn dây chim vặn dây cĩt
Biên niên ký chim vặn dây cĩt Biên niên ký chim vặn dây cĩt
Biên niên ký chim vặn dây cĩt Biên niên ký chim vặn dây cĩt
bài Linh Nhi | ảnh The Times bìa sách bản in tiếng Việt