cho người yêu
HAØNỘI NỘI
HAØNỘI NỘI
Sách hay
tơi mà nhận mình là nhà văn của giới bình dân theo nghĩa như cơm bụi, chắc một trong hai nhĩm “khách hàng” của tơi sẽ phật lịng. Khĩ lắm!
DiLi: Tơi chưa hiểu chính xác khái niệm của từ này nên rất khĩ trả lời. Trên thế giới người ta phân chia văn học (cũng như một số lĩnh vực nghệ thu- ật khác) ra làm ba thứ hạng, hàn lâm-bác học, thương mại-giải trí, và loại cấp ba (loại này cũng coi như khơng được xếp loại). Loại hình văn học giải trí khơng cĩ gì xấu, bởi vì nĩ vẫn cĩ thể duy trì
được những yếu tố nghệ thuật. Ở những nước tiên tiến, khi mà lĩnh vực giải trí trở thành một ngành cơng nghiệp khổng lồ thì văn học giải trí rất được coi trọng. Ví dụ như các tác phẩm của Sydney Sheldon hồn tồn khơng phải là văn chương bác học song vẫn dành được giải Oscar cho kịch bản hay nhất. Và đã là giải thưởng thì mỗi giải thưởng đều cĩ sự vinh danh riêng, chứ khơng thể nĩi giải thưởng nào cao quý hơn giải thưởng nào. Theo tơi đốn thì cĩ thể từ “bình dân” ở đây mang nghĩa giải trí chăng? Gần đây tơi thấy người ta hay nhắc
T&S: Các chị cĩ khi nào tự đánh giá mình là nhà văn của giới bình dân khơng?
Cấn Vân Khánh: Khi cầm bút viết là tơi đã xác định ngay đối tượng độc giả của tơi là giới bình dân, vì tơi muốn nhiều người đọc sách của tơi trong khi đĩ giới bình dân lại thuộc về số đơng. Tơi bằng lịng nếu ai đĩ gọi (hoặc đánh giá tơi là nhà văn của giới bình dân) vì trong thâm tâm tơi xác định nĩ là như thế.
Trần Thu Trang: Ngay từ khi bắt đầu viết tác phẩm hư cấu đầu tiên, tơi đã xác định đối tượng độc giả của mình là những người phải chịu đựng sự mệt mỏi do những tác phẩm quá “hàn lâm” mang lại, tức là những người đã ngán các mĩn ăn giàu đạm và đang thèm một bữa canh cải. Khi tác phẩm đã được xuất bản, bên cạnh những độc giả đích, tơi cĩ thêm một số lượng lớn độc giả là những người lâu nay lâu nay chỉ thích rau cải (cười). Hai nhĩm độc giả này tuy đều cĩ biểu hiện rất bình dân nhưng lại khác nhau về bản chất. Nếu
Bàn trịn
Phong Điệp Trần Thu Trang DiLi Cấn Vân Khánh