Trị chuyện trong quán La Catedral
Cuộc trị chuyện bất chuyện bất tận của các
thế hệ
bài Vy Khanh | ảnh Getty Images
(*) Trị chuyện trong quán La Catedral
Tiểu thuyết của tác giả đoạt Nobel văn học 2010 Mario Vargas Llosa
- Tựa gốc: Conversaciĩn en la Catedral - Dịch giả: Phạm Văn
- Cơng ty Nhã Nam và NXB Hội Nhà Văn, 2011
Anh đã gặp những con người méo mĩ về tinh thần. Đĩ là Kasahara May, cơ thiếu nữ mười sáu tuổi trọn đời mang trong tim mình vết đau vì đã gây ra tai nạn thảm khốc cho người yêu (bịt mắt anh ta khi đang điều khiển xe máy). Đĩ là Kano Kreta, một “con điếm tinh thần” như chính cơ thừa nhận, cĩ khả năng đi vào giấc mơ của người khác để làm tình. Đĩ là Trung uý Mamiya với nỗi ám ảnh khơn nguơi về một lần suýt chết và những điều khủng khiếp trong Thế chiến thứ hai mà ơng đã từng mắt thấy tai nghe. Đĩ là Wataya Noboru, một chính trị gia bạc nhược cĩ tài điều khiển, mê hoặc cơng chúng bởi khả năng khơi dậy những bản năng sa đoạ nhất của người khác…
Những con người ấy mặc nhiên thừa nhận sự cĩ mặt của nhau như một lẽ tự nhiên nhất trên đời. Họ mê muội trong lối suy nghĩ: “Những chuyện kiểu như “ờ được, mình sẽ làm ra cả một thế giới mới” hay “ờ, mình sẽ tạo ra một cái Tơi hồn tồn mới”… đại loại thế, khơng ai làm được đâu”. Sự rã rượi của tâm hồn con người tố cáo một thực trạng xã hội đảo lộn, nhàu nát. Trong con người ấy, bản thể trở thành bình chứa để tinh thần tung hồnh.
Chỉ cịn lại duy nhất Okada là cịn đủ tỉnh táo để nhận ra rằng cuộc sống trên mặt đất mà anh đang đứng “khơng thể phân biệt được đâu là thời điểm mà thực tại kết thúc và phi thực tại bắt đầu”. Anh hoang mang nhìn thế giới và thốt lên: “Điều duy nhất tơi hiểu rõ, đĩ là tơi tuyệt khơng hiểu gì hết”. Cũng như một số tác phẩm khác của Murakami, ở đây, yếu tố siêu thực đã được nhà văn khéo léo khai thác để nĩi lên sự cùng quẫn của con người trước cuộc sống.
Cái rùng mình của Okada mang hình hài cái rùng mình của nước Nhật thời “kinh tế của chủ nghĩa tiêu thụ trống rỗng” (Patricia Welch). Mu- rakami tinh tế nhận ra điều đĩ và tác phẩm của ơng trở thành một sự dự báo kinh hồng về nguy cơ xĩi mịn nhân tính của con người xứ sở Phù Tang trong một xã hội cơng nghiệp nặng và cơ khí hố. Đúng như cĩ một lần ơng đã từng thừa nhận trước báo chí: tơi viết từ trực giác tinh nhạy của riêng tơi.