& văn học bình dân

Một phần của tài liệu Tranh và sách (Trang 27 - 28)

nhà văn trẻ

& văn học bình dân

tranh sa ùch& |No.03/2011 |Trang 54|

đến từ “bình dân” và “đẳng cấp”. Cĩ lần trên TV, nhạc sĩ Tuấn Khanh cĩ nĩi rằng Trịnh Cơng Sơn viết nhạc bình dân. Tơi thì cho rằng nhạc Trịnh cĩ thể biểu diễn được cả trên sân khấu lớn sang trọng lẫn các phịng trà bình dân. Và tơi cũng cho rằng cả thế kỷ, khơng nhiều nhạc sỹ cĩ thể làm được điều đĩ. Khi tác phẩm thỏa mãn cả hai yếu tố giải trí và hàn lâm, chinh phục được độc giả từ bình dân đến tri thức thì đĩ là một thành cơng tột đỉnh.

Phong Điệp: Khi ngồi đối diện với trang bản thảo, tơi muốn chia sẻ những suy tư về cuộc sống quanh mình. Tơi muốn những câu chuyện, những thơng điệp mình gửi gắm trong mỗi trang viết ấy sẽ được nhiều người đĩn nhận và cùng suy ngẫm, sẻ chia. Đơn giản là như vậy. Nên tơi khá bối rối khi phải đối diện với cái gọi là “nhà văn của giới bình dân”. Thế nào là “nhà văn của giới bình dân”? Tơi chắc điều này cũng sẽ gây nhiều tranh cãi. Ở cá nhân mình, tơi nghiêm túc với những gì mình viết ra và mong chờ sự nghiêm túc từ phía những người đọc.

T&S: Các chị nghĩ sao khi độc giả hoặc các nhà phê bình gọi các chị là nhà văn của giới bình dân?

Trần Thu Trang: Họ gọi thế là đề cao tơi lắm rồi! (cười). Ngay bản thân tơi cũng ít dám tự xưng là nhà văn (dù của giới nào) mà chỉ rĩn rén nhận mình là người viết. Trong một xã hội trọng văn chương chữ nghĩa, danh xưng “nhà văn” là cái gơng nặng nề đối với cả người gọi lẫn người được/ bị gọi. Bạn cĩ để ý là người ta thường phải thêm những chữ như “trẻ”, “nữ”, “mạng”… vào sau danh xưng kia khơng? Tơi đốn là họ muốn làm cái gơng kia nhẹ đi một tí cho cả “nạn nhân” lẫn “thủ phạm”. Cụm từ “của giới bình dân” xét cho cùng cũng chỉ là một thứ đi kèm theo gơng thơi!

Phong Điệp: Khi tác phẩm được cơng bố rộng rãi, người viết đã hồn thành nhiệm vụ của mình và anh ta hồn tồn “đứng ngồi” tác phẩm. Những nhận xét, đánh giá - cũng là chuyện bình thường. Lâu nay khơng ít người vẫn cĩ quan điểm khá ấu trĩ rằng: văn học bình dân thì thấp kém hơn văn học bác học. Trên thực tế cĩ những tác phẩm mà người ta khơng thể xếp rạch rịi đĩ là văn học bình dâu hay văn chương bác học. Và

xét cho cùng - mọi thứ phân định chỉ cĩ ý nghĩa tương đối mà thơi. Và việc phân định ai đĩ là nhà văn của giới bình dân hay giới bác học thì giúp giải quyết được điều gì đây? Tơi thì nghĩ tốt hơn là hãy chỉ cho một nhà văn thấy tác phẩm của anh ta hay hoặc chưa hay ở điểm nào. Điều ấy thiết thực hơn chăng? (mặc dù trên thực tế khơng ít nhà văn cứ viết và chẳng chút bận tâm đến nhận xét của giới phê bình. Và đây lại là một câu chuyện khác).

Cấn Vân Khánh: Điều đĩ cũng tốt chứ sao, tơi chỉ cần biết các độc giả chịu bỏ tiền túi tìm mua những cuốn sách của tơi và bày tỏ lịng yêu mến mình là tơi thấy hạnh phúc với cơng việc viết văn của mình rồi. Cĩ lần vào nhà sách, cĩ một cơ nhân viên bán sách nhận ra tơi và hỏi tơi về một cuốn sách đã xuất bản khá lâu của tơi vì cơ muốn mua để đọc nĩ. Thật vui khi hình dung sách của tơi cĩ thể nằm trên tay một bà nội trợ, một anh thợ xây hay một nhân viên văn phịng nào đĩ…

DiLi: Bản thân tơi luơn cố gắng sao cho tác phẩm hài hịa cả hai yếu tố thương mại và nghệ thuật, chỉ hài hịa được phần nào đĩ thơi đối với tơi đã là sự may mắn.

T&S: Liệu cĩ cần thiết cho việc phân chia, đánh giá định dạng những người viết như vậy?

Trần Thu Trang: Cĩ chứ. Đến quần áo giày dép cịn cần nữa là văn chương! Tơi quan niệm văn học cũng là một sản phẩm. Tuy sản phẩm này cĩ những đặc thù khác biệt về cách thức sản xuất tiêu thụ nhưng nĩ cũng cần được phân loại, xếp hạng. Trước hết là để cho độc giả - khách hàng - lựa chọn. Sau đĩ là để những người viết tương lai - những nhà sản xuất tiềm năng - xác định hướng đi của mình dễ dàng hơn. Trên trang web bán sách nổi tiếng amazon.com, những tác phẩm văn học bình dân được xếp đến tận những thể loại nhỏ nhất như “truyện tình cảm ma cà rồng”. Những tác phẩm này cũng nhận được những bài bình luận, những lượt xếp hạng từ 1 đến 5 sao. Tất nhiên, độc giả nước ngồi thường khơng đưa ra những đánh giá theo kiểu bát canh cải này chỉ xứng 0,0001 sao so với mĩn tơm hùm đằng kia (cười).

Phong Điệp: Cá nhân tơi khơng bận tâm nhiều

vào việc phân chia đánh giá đĩ. Tơi quan tâm đến việc mình sẽ viết gì tiếp theo đây. Cái viết ấy cĩ gì mới mẻ với chính tơi hay khơng.

DiLi: Bất cứ lĩnh vực nào cũng phải cĩ thứ hạng, cột mốc để đánh giá hoặc để bản thân người sáng tạo định hình và phấn đấu, miễn rằng sự phân chia phải chính xác, chứ khơng phải tức thời thỉnh thoảng nghĩ ra một “từ mới” để quy chiếu. Tơi cĩ nhiều bạn bè viết văn, một số người khẳng định rằng tác phẩm của họ là hàn lâm, họ khơng cần độc giả số đơng, cịn một số người khác nĩi thẳng rằng tác phẩm của họ là giải trí, thương mại, họ cần độc giả. Tơi cho đĩ là một điều rất tốt khi bản thân người viết tự định hình được xu hướng sáng tác cho mình. Chỉ sợ nhất là khi người viết ngộ

nhận về những gì mình đang viết thành ra “bác học” khơng tới mà “thương mại” khơng xong mà thơi.

Cấn Vân Khánh: Việc phân chia đánh giá là việc hiển nhiên, nhất là đối với những người quan tâm đến lĩnh vực văn học hoặc những nhà phê bình, họ thường xếp tơi (hoặc những người viết như tơi) ở chiếu dưới và khơng đáng để họ lưu tâm nhưng thú thật tơi chẳng mấy quan tâm. Tơi tự tin vì tơi đã chọn lựa đối tượng độc giả cho mình, hoặc tơi đã biết lượng sức mình cho cơng việc viết văn.

T&S: Cảm ơn các chị! ./.

Một phần của tài liệu Tranh và sách (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)