Vai trũ người dõn và cộng đồng thụn bản chưa được coi trọng

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp " Giải pháp nâng cao vốn đâu tư cho các công trình ở vùng sâu vùng xa, miền núi và Tây nguyên " pdf (Trang 89 - 95)

6. Một số khú khăn, hạn chế về phỏt triển hạ tầng vựng ĐBKK

6.12. Vai trũ người dõn và cộng đồng thụn bản chưa được coi trọng

Nguyờn tắc chỉ đạo thực hiện Chương trỡnh 135 của Thủ tướng Chớnh phủ là "trước hết phải dựa trờn cơ sở phỏt huy nội lực của từng hộ gia đỡnh và sự giỳp đỡ của cộng đồng, đồng thời cú sự hỗ trợ tớch cực của Nhà nước…" điều này khẳng định quỏ trỡnh thực hiện Chương trỡnh 135 phải lấy hộ gia đỡnh, lấy cộng đồng thụn bản làm nũng cốt, huy động sự đúng gúp của cỏc cơ quan, cỏc doanh nghiệp, cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội, tổ chức xó hội - nghề nghiệp… Nhà nước đúng vai trũ hỗ trợ. Mục đớch đặt ra là khẳng định vai trũ trỏch nhiệm của người dõn đối với chương trỡnh mà họ hưởng lợi, đồng thời tạo cơ hội cho người dõn tham gia đúng gúp cụng, sức, vật lực để thực hiện Chương trỡnh.

- Để người dõn tham gia thực hiện Chương trỡnh 135 theo chỉ đạo của Thủ tướng Chớnh phủ, Chớnh quyền cỏc cấp và những người trực tiếp quản lý, điều hành thực hiện chương trỡnh phải:

+ Tuyờn truyền giỏo dục ý thức trỏch nhiệm, kinh nghiệm bảo vệ thành quả thực hiện chương trỡnh vỡ lợi ớch của chớnh người dõn sở tại;

+ Tạo điều kiện để mọi người dõn tham gia đầy đủ cỏc cụng đoạn của quỏ trỡnh xõy dựng Chương trỡnh ở xó như lựa chọn cụng trỡnh, đúng gúp võt liệu xõy dựng cụng trỡnh, trực tiếp tham gia xõy dựng và giỏm sỏt xõy dựng cụng trỡnh để thực hiện nguyờn tắc "xó cú cụng trỡnh, dõn cú việc làm, cú thu nhập để XĐGN ngay trong quỏ trỡnh xõy dựng cụng trỡnh". Dõn cú đúng gúp cho cụng trỡnh thỡ dõn cú ý thức tự giỏc cao hơn, thể hiện lũng tự trọng tốt hơn trong việc bảo vệ thành quả do chớnh họ đúng gúp nờn. Người dõn khụng được tham gia vào quỏ trỡnh xõy dựng cụng trỡnh thỡ sẽ thờ ơ khụng giỏm sỏt, khụng tham gia thực hiện đầu tư và khụng thực hiện trỏch nhiệm của mỡnh đối với cụng trỡnh xõy dựng ở địa phương họ.

- Thực hiện cơ chế vận hành như thụng tư liờn tịch 416 và 666 của Liờn Bộ thỡ người dõn được hưởng lợi nhiều mặt từ Chương trỡnh 135;

+ Được tham gia xõy dựng và hưởng lợi từ vốn đầu tư cho cụng trỡnh để thực hiện XĐGN.

+ Được tham gia xõy dựng và giỏm sỏt thỡ chất lượng cụng trỡnh sẽ tốt hơn và phục vụ dõn ở địa phương đú lõu bền hơn.

+ Qua quỏ trỡnh thực hiện Chương trỡnh 135, cỏn bộ xó, thụn bản và người dõn được đào tạo nõng cao năng lực nhiều mặt.

Tuy nhiờn thực tế vận dụng vấn đề dõn chủ sơ sở vào Chương trỡnh 135 ở nhiều địa phương đó khụng đạt yờu cầu như mong muốn:

 Người dõn chưa chủ động tham gia vào quỏ trỡnh lựa chọn, đúng gúp, thực hiện cỏc dự ỏn của Chương trỡnh 135, nhất là dự ỏn hạ tầng.

 Người dõn cú quỏ ớt thụng tin về khả năng vốn đầu tư, hướng lựa chọn ưu tiờn, ớt được tham khảo ý kiến, chưa được tham gia lựa chọn cụng trỡnh, cú nơi người dõn khụng được chia sẻ cụng việc xõy dựng cụng trỡnh như trong hướng dẫn của Trung ương để dõn cú việc làm, cú thu nhập…

 Phụ nữ, người dõn tộc thiểu số hay tự ty, ớt chủ động tham gia

 Cỏc tổ chức đoàn thể nhõn dõn đều yếu kộm trong việc tham gia hoạt động thực hiện xõy dựng cụng trỡnh hạ tầng ở xó.

Về sở hữu của cỏc hộ gia đỡnh, của cộng đồng đối với cỏc chương trỡnh, dự ỏn rất thấp, do hiểu hết của người dõn thấp.

Việc thực hiện quy chế dõn chủ theo Chỉ thị số 30 của Bộ Chớnh trị và Nghị định số 29/1998/NĐ-CP ngày 11 thỏng 5 năm 1998 của Thủ tướng Chớnh phủ tuy được đưa vào cơ chế vận hành thực hiện Chương trỡnh nhưng chủ yếu mới là bàn ở HĐND, vẫn cũn mang nặng tớnh hỡnh thức. Cú nhiều nơi dõn khụng được tham gia bàn bạc. ở Gia Lai cỏc Đoàn giỏm sỏt của Hội đồng Dõn tộc khi hỏi dõn về Chương trỡnh 135 thỡ dõn đều núi là "khụng biết". ở Nghệ an đồng bào dõn tộc xó Lưu Kiền (Tương Dương), xó Chõu Thụn, xó Hạnh Dịch (Quế Phong) cũng cho biột "khụng được tham gia từ đầu mà chỉ khi xõy dựng mới biết". Thường trực HĐND tỉnh Kiờn Giang đó nhận xột "một số địa phương chưa thực hiện đầy đủ nội dung dõn chủ, cụng khai với dõn, cỏc cụng trỡnh tuy được chọn lựa từ cơ sở, nờn phự hợp với nguyện vọng của nhõn dõn, nhưng chưa được dõn bàn triệt để và chưa thực sự rộng rói, nhiều cụng trỡnh dõn chưa được biết, chưa nắm được mục đớch ý nghĩa của Chương trỡnh 135". Cú địa phương cũn cho rằng cụng trỡnh Nhà nước đầu tư xõy dựng xó chỉ biết chỉ biết nhận cụng trỡnh sau khi xõy dựng xong. Một số xó cú đưa dõn bàn nhưng khụng cú biờn bản của cuộc họp. Vỡ chưa thực hiện được dõn chủ rộng rói trong dõn, nờn đó để lại nhiều hiện

tượng khụng tốt: ở Cao Bằng cú đến 70% số chợ được giỏm sỏt cho thấy khi xõy dựng chợ khụng họp bàn với dõn, nờn xõy xong khụng cú người đến họp. ở huyện Quan Hoỏ (Thanh Hoỏ) vỡ dõn khụng được bàn, dõn khụng biết nờn khi tiến hành xõy dựng mương thuỷ lợi ở xó Thanh Xuõn, diện tớch thực tế cần tưới tiờu cú gần 1ha, thỡ được thiết kế 6,7ha (sai gần gấp 7 lần) để phục vụ cho 456 nhõn khẩu nhưng thực tế khụng cú hộ nào. Đập và hệ thống dẫn nước phục vụ cho đồng bào dõn tộc xó Hiền Kiệt, thiết kế xong thỡ phỏt hiện khụng cú nguồn nước. ở huyện Ninh Sơn (Ninh Thuận) thiết kế xõy đập để khai hoang 20ha ruộng nước, thỡ trong đú chỉ cú 19,5 ha đất rừng đó được lập sổ lõm bạ giao cho 2 hộ đồng bào dõn tộc thiểu số quản lý trong thời hạn 50 năm.

- Về cơ chế tạo việc làm cho dõn: Một số địa pưhơng đó "giao toàn bộ khối lượng xõy dựng cho cỏc nhà thầu mà khụng giao cho dõn làm làm những cụng việc cú thể làm được". ở Cao Bằng, tuy dõn đó tham gia được 127.514 ngày cụng lao động với mức hưởng lợi gần 5 tỷ đồng, nhưng núi chung là thấp, nhiều việc dõn cú thể làm được, nhưng chủ yếu là do cỏc doanh nghiệp làm; vỡ thế đồng bào dõn tộc ở hai xó Định Phng (Trựng Khỏnh) và Thị Hoa (Hạ Lang) đó núi "nhiều việc dõn chỳng tụi cú thể làm được, nhưng khụng thấy cho làm". ở Lào Cai cú thuờ dõn làm một số phần việc tại một số cụng trỡnh nhưng trả thự lao quỏ thấp (8.000 đồng/ngày). Quảng Ngói thanh toỏn khụng kịp thời, khụng rừ ràng nờn dõn khụng làm. Tỉnh Gia Lai số cụng lao động do dõn sở tại thực hiện chỉ bằng 0,1% giỏ trịcụng trỡnh. Nghệ An dõn tham gia làm cụng trỡnh ở một số nơi nhưng cũng chỉ đạt 10% giỏ trị cụng trỡnh. Nhiều cụng trỡnh dõn được trả cụng quỏ thấp, do cỏc nhà thầu ộp giỏ và chậm thanh toỏn nờn dõn khụng tham gia. Nhiều tỉnh cũn giao cho doanh nghiệp tư nhõn, cỏ nhõn làm cai thầu cỏc

cụng trỡnh xõy dựng, họ thuờ dõn nơi khỏc đến làm, cụng trỡnh kộm chất lượng, dõn sở tại càng khụng cú việclàm.

- Trong thời kỳ bao cấp, cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung đó làm lu mờ vai trũ của người dõn, của cộng đồng, cuối cựng đó bị đổ vỡ. Ngày nay cụng tỏc kế hoạch hoỏ đó thay đổi theo định hướng cơ chế thị trường, lấy nhu cầu người dõn làm trung tõm của cụng tỏc kế hoạch. Tuy vậy tư tưởng bảo thủ, duy ý chớ trong quỏ trỡnh làm kế hoạch vẫn cũn nặng trong một bộ phận cỏn bộ cấp dưới, chủ yếu là xó, huyện. Cấp trờn thõu túm, cấp dưới bị động, dõn phải làm theo mệnh lệnh, tạo thành tiềm thức trong người dõn nờn rất khú sửa. Chương trỡnh XĐGN núi chung, Chương trỡnh 135 núi riờng là một chủ trương đỳng, một mặt đưa vai trũ người dõn lờn vị trớ làm chủ hoạt động của mỡnh, mặt khỏc cũn cú ý nghĩa là tập duyệt để người dõn "làm chủ" tiến tới thực hiện "dõn biết, dõn bàn, dõn làm, dõn kiểm tra" tất cả cỏc hoạt động ở cộng đồng.

Thực tế người dõn cú tham gia nhưng ở mức độ thấp, chỉ mang tớnh hỡnh thức, chủ yếu là trờn ỏp đặt xuống. Hiện tượng huyện làm thay xó, tõm lý sợ xó khụng làm được, sợ mất quyền lực của mỡnh; cũn xó lại làm thay dõn nhưng khụng đấu tranh để bảo vệ quyền lợi cho dõn.. là khỏ phổ biến.

ý thức của người dõn là yếu tố nội tại, tỏc động thường xuyờn tới cụng trỡnh. Dự bất kỳ cụng trỡnh nào nếu người dõn được hướng dẫn đầu tư, gắn được trỏch nhiệm của họ với cụng trỡnh thỡ việc bảo vệ được tốt hơn. ở rải rỏc cỏc xó, nhiều cụng trỡnh xõy dựng đó bị hư hỏng do con người gõynờn, cỏc hoạt động như thả rụng gia sỳc, kộo gỗ, dựng xe quyệt, đào mương lấy nước tuỳ tiện là việc làm mang tớnh bản năng của con người vựng cao, trở thành tập quỏn trong sinh hoạt đời thường của bà con đồng bào dõn tộc. Do sự hiểu biết, do tập quỏn sinh hoạt và do tớnh e dố ngại va chạm, trỏnh đấu

tranh của phần lớn đồng bào dõn tộc trong cỏc thụn bản là những nguyờn nhõn gõy khú khăn cho việc bảo vệ bất cứ loại cụng trỡnh nào trờn địa bàn.

CHƯƠNG III

NHỮNG GIẢI PHÁP SỬ DỤNG Cể HIỆU QUẢ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CễNG TRèNH CƠ SỞ HẠ TẦNG Ở CÁC XÃ ĐBKK

VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp " Giải pháp nâng cao vốn đâu tư cho các công trình ở vùng sâu vùng xa, miền núi và Tây nguyên " pdf (Trang 89 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)