Ngân hàng CitiBank - Mỹ
Citibank là một trong những ngân hàng lớn nhất nước Mỹ. Ngân hàng cung cấp một hệ thống dịch vụ vô cùng phong phú và đa dạng cho khách hàng bao gồm cả khách hàng cá nhân và doanh nghiệp. Với kế hoạch phát triển đa dạng, dịch vụ tốt và lượng khách hàng đông đảo, CitiBank trở thành một trong những ngân hàng thành công nhất hiện nay trên thị trường tài chính ngân hàng thế giới, là hàng phát hành thẻ tín dụng lớn nhất thế giới.
Kinh nghiệm của Citibank trong phát triển tín dụng cá nhân là: Citibank cung cấp cho khách hàng một hệ thống các dịch vụ thế chấp tài chính cá nhân, khoản vay cá nhân, thẻ tín dụng, tài khoản tiền gửi và đầu tư, dịch vụ bảo hiếm nhân thọ và quỹ quản lý; Các dịch vụ giao dịch ngân hàng, quản lý đầu tư, vay vốn đầu tư, sản phẩm xây dựng và tổ chức cho vay. Các dịch vụ này đáp ứng được nhu cầu tài chính toàn diện của khách hàng DN, định chế tài chính và các tố chức của chính phủ.
Ngoài ra, CitiBank còn tập trung vào hoạt động kinh doanh quốc tế và rất thành công trong việc cung cấp các dịch vụ về ngoại hối và giao dịch phái sinh, thông qua việc tận dụng hệ thống mạng lưới toàn cầu và những nhân viên có kiến thức rất sâu về lĩnh vực này đế tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng.
CitiBank luôn tạo ra cách • tiêpX cận • đên khách rât khác biệt• so với đôi thủ cạnh• tranh. Các dịch♦ vụ• • • mới được tạo ra trên cơ sở hiếu biết và nắm bát rõ nhu cầu của khách hàng, do đó các dịch vụ mà CitiBank thiết kế rất sáng tạo, linh hoạt và hoàn toàn phù hợp với nhu cầu khách hàng. CitiBank nâng cao số lượng kênh phân phối tự động, phát triển hệ thống giao dịch trực tuyến để giúp cho khách hàng những điều kiện thuận lợi trong việc giao dịch với CitiBank như Phonebanking, Internetbanking, Contract center... Điều này đã mang lại khả năng cung cấp dịch vụ vượt trội mà không cần chi phí vốn quá lớn.
Qua danh mục các tiện ích ngân hàng trực tuyến, ngân hàng điện tử của Citibank có thể thấy, ngân hàng này đã khai thác một cách tối đa các phương tiện công nghệ thông tin hiện đại nhất hiện nay để phát triển các loại hình dịch vụ. Đồng thời, CitiBank còn luôn chú trọng đến việc đảm bảo an toàn, bí mật thông tin khách hàng trong quá trình thực hiện giao dịch.
Chính vỉ sự tiên phong trong ứng dụng công nghệ ngân hàng hiện đại nên CitiBank có thể đáp ứng tối đa nhu cầu tín dụng cốt lõi của khách hàng, khắc phục hạn chế về mạng lưới các chi nhánh, phòng giao dịch; Tăng tối đa thời gian giao dịch của khách hàng trong khi có thể giảm thiếu chi phí về nhân sự cũng như thưê địa điểm...
Ngân hàng HSBC - Anh
HSBC được thành lập từ năm 1865, có trụ sở chính ở Lon don (Anh), là một trong những ngân hàng lớn nhất trên thế giới. Với gần 9.500 văn phòng hoạt động ở 76 quốc gia và vùng lãnh thồ trên toàn càu và công nghệ hiện đại, HSBC cung cấp hàng loạt dịch vụ với quy mô lớn như: Dịch vụ tài chính cá nhân, đầu tư và tài chính doanh nghiệp, ngân hàng tư nhân, tư vấn tài chính và rất nhiều dịch vụ khác.
Là một tập đoàn lớn nhưng HSBC rất quan tâm đến phát triền hoạt động tới từng quốc gia trên toàn thế giới, với slogan “Ngân hàng toàn cầu am hiểu địa phương”. Một trong những yếu tố làm nên thành công của HSBC trong thòi gian qua là cung cấp cho khách hàng một danh mục dịch vụ hết sức đa dạng và phong phú mà đặc trưng là các nhóm dịch vụ trọn gói, liên kết hết sức tiện lọi
và chuyên nghiệp. Việc xây dựng sản phâm cung câp cho khách hàng được HSBC nghiên cứu kỹ lường từ thị trường trên cơ sở đánh giá nhu cầu thị hiếu cũng như xác định xu hướng tương lai.
- về dịch vụ ngân hàng trọn gói, hiện HSBC cung cấp hai gói dịch vụ riêng biệt dành cho khách hàng doanh nghiệp và khách hàng cá nhân: Gói dịch vụ dành cho các doanh nghiệp vừa và nhở - Business Vantage. Gói dịch vụ ngân hàng dành cho khách hàng cá nhân - HSBC Premier - gói dịch vụ ngân hàng toàn diện được kết nối trên phạm vi toàn cầu. Gói dịch vụ với sản phẩm cốt lõi là tín dụng cá nhân đáp ứng cho nhu cầu vốn của khách hàng tại mọi thời điểm.
- về dịch vụ ngân hàng liên kết: HSBC cung cấp cho khách hàng một loạt các dịch vụ liên kết giừa các dịch vụ ngân hàng mình và sản phẩm của các đối tác: Chương trình home & away; Các dịch vụ bảo hiểm.
Như vậy, qua hai nhóm sản phẩm của HSBC có thế thấy rõ kinh nghiệm của HSBC trong việc cung cấp sản phẩm tín dụng cá nhân đến cho các khách hàng bằng 2 cách:
Thứ nhất, đưa ra các gói dịch vụ bao gồm một nhóm các dịch vụ, tiện ích ngân
hàng có tính chất bổ sung, hỗ trợ cho nhau. Một mặt vừa khuyến khích khách hàng sử dụng nhiều dịch vụ ngân hàng một lúc, một mặt thỏa mãn tối đa khách hàng bằng cách tăng thêm các tiện ích, ưu đãi cho khách hàng.
Thứ hai, liên kết với các đối tác bên ngoài, đưa ra các dịch vụ chương trình
ưu đãi vừa đem lại lợi ích cho khách hàng, vừa đem lại lợi ích cho HSBC và bản thân các đối tác.
Hai hoạt động này của HSBC chính là 2 nội dung chính trong hoạt động “Bán chéo dịch vụ”, một khái niệm còn khá mới mẻ trong hoạt động ngân hàng tại Việt Nam mà VietinBank cũng như các ngân hàng trong nước cần học tập. Có thể nói, bán chéo dịch vụ muốn thành công phải có sự hội tụ của 3 yếu tố: khách hàng, dịch vụ và người bán. Vì vậy, các ngân hàng phải xây dựng chiến lược bán chéo dịch vụ riêng cho minh, trong đó phải làm rõ những vấn đề liên quan đến việc lựa
chọn khách hàng mục tiêu, đên việc lựa chọn dịch vụ, đóng gói dịch vụ và không thể bỏ qua khâu đào tạo các nhân viên bán hàng chuyên nghiệp.
ỉ.5.2. Bài học kinh nghiệm cho VỉetìnBank
Qua kinh nghiệm thành công của ngân hàng hàng đầu HSBC, CitiBank về phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ nói chung và phát triền tín dụng cá nhân nói riêng, chúng ta có thế rút ra được một số bài học kinh nghiệm cho VietinBank:
Thứ nhất, đế phát triển thành công tín dụng cá nhân trên thị trường,
VietinBank cần phải nghiên cứu thị trường, xác định được khả năng thực lực và mục tiêu phát triển của mình để xây dựng chiến lược phát triển phù họp. Chiến lược phát triển tổng thể được xây dựng trên cơ sở mục tiêu của doanh nghiệp, chiến lược khách hàng, chiến lược phát triển sản phẩm và hệ thống mạng lưới, cơ sở hạ tầng kỹ thuật.
Thủ hai, muốn phát triến được tín dụng cá nhân cần có hệ thống mạng lưới chi
nhánh phù hợp theo chiến lược tổng thể. Tuy nhiên việc phát triển mạng lưới phải căn cứ vào khả năng ứng dụng công nghệ, chiến lược phát triển khách hàng và khả năng khai thác hiệu quả thị trường. Thực tế, có những ngân hàng thành công trong phát triển tín dụng cá nhân do phát triển mạng lưới rộng khắp hoặc khai thác được thông qua mạng lưới cùa bên thứ ba nhưng cũng có những ngân hàng thành công nhờ ứng dụng công nghệ để gọn nhẹ mạng lưới hay giảm mạng lưới để tập trung cho các đối tượng khách hàng hàng theo chiến lược đề ra.
Thứ ba, ứng dụng công nghệ hiện đại trong các sản phẩm dịch vụ. Mấu chốt thành công trong phát triển tín dụng cá nhân là nền tảng khách hàng lớn, sự phong phú về sản phẩm dịch vụ và phát triển trên một không gian rộng lớn nên phải tận
dụng công nghệ.
Thứ tư, đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ tín dụng cá nhân đề đáp ứng các nhu cầu khách hàng. Nếu ngân hàng vẫn tiếp tục dựa trên các hoạt động ngân hàng truyền thống là huy động và cho vay thỉ khó có thể thành công trong phát triển tín dụng cá nhân được.
Thứ năm, muôn phát triên được tín dụng cá nhân, đòi hòi từng ngân hàng phải xây dựng chiến lược Marketing phù hợp nhằm gây dựng hình ảnh và thương hiệu mạnh trên thị trường. Chiến lược Marketing có thế được thực hiện theo định kỳ hoặc theo từng sản phẩm.
KÉT LUẬN CHƯƠNG 1
Có thể nói, tín dụng cá nhân là một mảng nghiệp vụ không mới. Trải qua hàng thế kỉ hình thành và phát triển, hoạt động này đã không ngừng lớn mạnh, luôn tạo một nguồn thu không nhỏ cho các tồ chức tín dụng. Nhận thức được điều này, tác giả đã đi sâu vào thu thập, tổng hợp thông tin và hệ thống những cơ sở lý luận một lần nữa cho thấy tầm quan trọng của tín dụng cá nhân. Và Chương 2 chính là kết quả của quá trình tìm hiểu ấy, ngoài ra Chương 2 còn nêu lên phương pháp và thiết kế nghiên cứu triến khai cho luận văn. Những lý luận nêu trên làm cơ sở cho việc thực hiện mục tiêu nghiên cứu của đề tài trong những chương tiếp theo.
CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN cúư 2.1 Thiết kế nghiên cún
Xác định vấn đề nghiên cứu
Mục tiêu và câu hởi nghiên
Tổng quan tình hình nghiên cứu, khoảng trống nghiên
Tổng quan cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu
Các tiêu chí đánh giá tín Các nhân tố tác động tín
dụng cá nhân dụng cá nhân
Thu thập dữ liệu Thu thập dừ liệu
Phân tích dữ liêu• Phân tích dữ liêu•
Đánh giá thực trạng tín dụng cá nhân tại VietinBank
Kết luận, Đề xuất và kiến
Sơ đồ 2.1. Quy trình nghiên cứu luận văn
(Nguồn: Tác giả tông hợp)
Bước 1: Lựa chọn đê tài nghiên cứu. Xác định trọng tâm vân đê cân quan tâm. Quá trình này được thực hiện đồng thời với Bước 2 để có thể nắm bắt và hiểu sâu về đề tài đang thực hiện.
Bước 2: Nghiên cứu tài liệu để xác định khung lý thuyết, cơ sở lý luận về tín dụng cá nhân trong Ngân hàng thương mại. Bước này nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu và hoàn thiện nội dung Chương 1 và Chương 3 của luận văn. Học viên chủ yếu tham khảo lý thuyết từ giáo trình chuyên ngành của các trường đại học, một
số tạp chí kinh tế và các luận văn cùng đề tài đã bảo vệ trước đây.
Bước 3: Tập hợp các tài liệu đã tìm kiếm theo các tiêu thức nhất định về: Thời gian; đối tượng mục tiêu; vấn đề nghiên cứu; Kết quả nghiên cứu đạt được.
Bước 4: Thiết kế và chuẩn bị phương pháp nghiên cứu: Tìm kiếm phương pháp nghiên cứu phù hợp và đánh giá khả năng áp dụng. Lựa chọn các phương pháp
nghiên cứu có tính khả thi trong thực tế.
Bước 5: Thu thập số liệu có liên quan
Bước 6: Phân tích số liệu: Sử dụng các phương pháp phù hợp để phân tích số liệu
Bước 7: Hình ảnh hoá và minh hoạ kết quả. Sử dụng cách thức trình bày phù hợp để trình bày kết quả phân tích ở bước 6.
Mục đích của nghiên cứu này nhằm thu thập thông tin đánh giá về thực trạng tín dụng cá nhân, qua đó nhận định và đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển tín dụng cá nhân tại VietinBank trong thời gian tới.
2.2. Nguồn dữ liệu nghiên cúu
Nguồn dữ liệu được sử dụng trong luận văn là dữ liệu thứ cấp, bao gồm: Các báo cáo tài chính của ngân hàng, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm, báo cáo tồng kết kinh doanh các giai đoạn của Ngân hàng, các tài liệu lưu hành nội bộ, các thông tin được cung cấp trên các website chính thức của các tồ chức tín dụng.
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
Luận văn sử dụng tống hợp các phương pháp nghiên cứu, trong đó chủ yếu là dựa trên phương pháp luận của duy vật biện chứng và logic; Phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, phương pháp điều tra tồng họp và phương pháp dự báo. Quan điếm biện chứng đưa ra được tiến hành phân tích trong mối quan hệ tác động qua lại, linh hoạt tuỳ thuộc và đối tượng phân tích nhằm cung cấp thông tin toàn diện, đầy đủ và sâu rộng.
Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp được tác giả lựa chọn để phục vụ cho
việc nghiên cứu đề tài:
J Các tài liệu, báo cáo tài chính, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm, báo cáo tồng kết kinh doanh các giai đoạn của Ngân hàng, các tài liệu lưu hành nội bộ.
J Kết quả tìm hiểu về hệ thống văn bản quy định, quy trình về hoạt động tín dụng cá nhân của Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam
V Kết quả tổng hợp số liệu về hoạt động tín dụng cá nhân trong giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020
Đe phục vụ cho việc thực hiện nghiên cứu đề tài, học viên đã thu thập các dữ liệu thứ cấp từ nhiều nguồn khác nhau.
Các số liệu được thu thập nghiên cứu là dữ liệu đà được công khai. Sau quá trình thu thập, dữ liệu thứ cấp sẽ được xử lý bằng Excel và được sàng lọc, sắp xếp đế trình bày rõ ràng trong luận văn. Các kết quả phân tích được trình bày thông qua các bảng tính, đồ thị...
2.3.2 Phương pháp tổng họp và xử lý thông tin
Các phương pháp được sử dụng trong quá trình tồng hợp và xử lý các thông tin thu thập, cụ thể như sau:
Phương pháp thẩng kê so sánh: đề tài sừ dụng số liệu qua các báo cáo, thống kê của
Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam cho phép phân tích đưa ra các nhận xét và đề xuất những phương án phù hợp phát triển tín dụng cá nhân.
- Phương pháp so sánh băng sô tuyệt đôi: được thê hiện cụ thê qua các con sô. Là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế.
Dy = Y1 - Yo
Trong đó: Yo - Chỉ tiêu năm trước Y1 - Chỉ tiêu năm sau
Dy - Phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế
Phương pháp này sử dụng để so sánh số liệu nãm sau so với năm trước của các chỉ tiêu, cho thấy sự biến động về mặt số lượng các chỉ tiêu qua các năm phân tích và tìm ra nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục.
- Phương pháp so sánh bằng số tương đối: được tính theo tỷ lệ % là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế
Dy = [(Yl - Yo)/Yo] * 100%
Trong đó: Yo - Chỉ tiêu năm trước Y1 - Chỉ tiêu năm sau
Dy: tốc độ tăng trường của các chỉ tiêu kinh tế
Phương pháp này dùng đế làm rõ tình hình biến động của mức độ của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trưởng cùa chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trưởng giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục.
Phương pháp tông hợp'. Tổng hợp là phương pháp liên kết, thống nhất các bộ
phận đã được phân tích lại nhằm nhận thức cái toàn bộ
Trên cơ sở số liệu thống kê thu thập được, mô tả qua số tuyệt đối, số tương đối, xu hướng phát triển để đưa ra các nhận định về tín dụng cá nhân.
Tống hợp các thông tin diễn biến thị trường, các ngân hàng thương mại trên thị trưởng để có được các thông tin tồng hợp nhằm so sánh đánh giá về diễn biến tăng trưởng tín dụng cá nhân, thị phần tín dụng cá nhân.
Qua đó cho thấy xu hướng tín dụng cá nhân của VietinBank trong mối tương quan với thị trường.
Phương phảp biêu đô'. Xây dựng bảng biêu dựa trên chuôi thời gian. Sử dụng