Kiến nghị với Bảo hiểm xã hội huyện Minh Hoá

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ PHÁT TRIỂN bảo HIỂM xã hội tự NGUYỆN tại bảo HIỂM xã hội MINH hóa, TỈNH QUẢNG BÌNH (Trang 113 - 124)

C. Cơ cấu tổ chức BHXH huyện Minh Hoá

3.3.3.Kiến nghị với Bảo hiểm xã hội huyện Minh Hoá

b. Tăng cường công tác tuyên truyền BHXH tự nguyện trên địa bàn

3.3.3.Kiến nghị với Bảo hiểm xã hội huyện Minh Hoá

- Phối hợp Hội Dân, Hội Liên hiệp phụ nữ, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Chữ thập đỏ, Hội Cựu chiến binh, các ngành Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Văn hóa Thông tin... huy động mạng lưới cơ sở để tuyên truyền vận động hội viên của mình tích cực tham gia BHXH tự nguyện.

- Tiếp tục phối hợp với phòng văn hóa thông tin, đài truyền thanh huyện để xây dựng các chuyên mục, phóng sự nhằm biểu dương những cá nhân, tập thể điển hình tiên tiến trong công tác BHXH tự nguyện, qua đó tổ chức thông tin, tuyên truyền, phổ biến chính sách BHXH tự nguyện đến mọi người dân.

Kết luận chương 3

Tiếp tục áp dụng Luật BHXH, trong Luật BHXH sửa đổi có nhiều quy định mới về BHXH tự nguyện khắc phục một phần khó khăn cho đối tượng tham gia, như bỏ quy định tuổi trần tham gia BHXH tự nguyện,…, trong thời gian tới BHXH Minh Hoá cần tăng cường thực hiện các biện pháp phát triển BHXH tự nguyện. Cần nâng cao nhu cầu, đồng nghĩa với việc nâng cao nhận thức của người dân trên địa bàn thành phố về sự cần thiết phải tham gia BHXH tự nguyện, không thể để mặc người dân khi tuổi cao sức yếu, khi gặp những trường hợp rủi ro rơi vào cái vòng luẩn quẩn của sự nghèo đói. Mặt khác, yếu tố truyền thông một yếu tố quan trọng nhất có ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH tự nguyện của NLĐ đặc biệt là ở vùng nông thôn do đó, BHXH Minh Hoá cần tăng cường thực hiện công tác này. Trước yêu cầu thực tiễn trong tình hình mới, BHXH huyện Minh Hoá tích cực cải cách hành chính nhằm nâng cao hiệu quả việc thực hiện chính sách BHXH trên địa bàn huyện.

KẾT LUẬN

BHXH tự nguyện là một phần trong lộ trình thực hiện chính sách của Đảng và Nhà nước ta về chăm lo ASXH cho nhân dân. So với các hình thức bảo hiểm kinh doanh khác, thì BHXH tự nguyện có tính ưu việt và hấp dẫn riêng. Có thể nói việc triển khai thực hiện BHXH tự nguyện có nhiều ý nghĩa về chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội, góp phần quan trọng trong việc ổn định đời sống cho hàng triệu người lao động, ổn định xã hội, là một bước tiến mới trong thực hiện công bằng, dân chủ, văn minh.

Từng bước mở rộng vững chắc hệ thống BHXH và ASXH tiến tới áp dụng chế độ BHXH cho mọi người lao động là một chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước ta trong thời kỳ mới. Chính vì vậy, việc phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện là một trong những mục tiêu quan trọng của ngành BHXH nhằm mục tiêu cụ thể hóa chủ trương đó.

Trong những năm qua đối tượng tham gia BHXH tự nguyện và số thu trên địa bàn huyện Minh Hoá tăng trưởng. Cụ thể từ năm 2017 đến năm 2019 đạt được như sau: năm 2017 có 291 người, số tiền thu là 765,7 triệu đồng, đến năm 2019 có 762 người, số tiền thu là 2330 triệu đồng. Công tác quản lý đối tượng, quản lý thu, chi quỹ BHXH, giải quyết các chế độ chính sách BHXH tự nguyện cho các đối tượng theo luật định dần đi vào nền nếp, tạo điều kiện thuận lợi cho những người tham gia và hưởng các chế độ BHXH.

Mục tiêu phát triển BHXH tự nguyện cho NLĐ giai đoạn 2020 – 2023 là đảm bảo quyền lợi tham gia BHXH cho mọi NLĐ khi có nhu cầu trừ những người đã tham gia BHXH bắt buộc, xây dựng các chính sách phù hợp, tăng cường mạnh hơn nữa về chất lượng các dịch vụ triển khai thực hiện nghiệp vụ hoạt động BHXH tự nguyện tăng cường phát triển nhanh đối tượng lao động tham gia, góp phần thực hiện mục tiêu tăng 15% số NLĐ tham gia BHXH Tự nguyện theo Nghị quyết của tỉnh Quảng Bình và BHXH Việt Nam đề ra.

Luật BHXH quy định về BHXH tự nguyện đã được ban hành và thực hiện cho đến nay, tuy nhiên kết quả tham gia BHXH tự nguyện của người lao động vẫn còn

chưa tương xứng với tiềm năng phát triển. Đối tượng thuộc diện tham gia BHXH tự nguyện tại huyện Minh Hoá rất cao chiếm 84,03% số người trong độ tuổi lao động. Với thực trạng đó, luận văn đã đi sâu vào việc phân tích, chứng minh để làm rõ thêm cơ sở lý luận về BHXH tự nguyện, nhằm phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện trên địa bàn huyện Minh Hoá đạt hiệt quả cao hơn. Thông qua các nội dung sau: Đánh giá được thực trạng tham gia BHXH tự nguyện trên địa bàn huyện Minh Hoá; Đánh giá nhu cầu, công tác quản lý đối tượng, kiểm tra, đánh giá được các nguyên nhân, các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện.

Để phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn huyện Minh Hoá, tỉnh Quảng Bình thành hiện thực cần thực hiện các giải pháp chủ yếu như: Nâng cao nhu cầu của người dân về BHXH tự nguyện trên địa bàn huyện Minh Hoá; Hoàn thiện công tác quản lý, mở rộng đối tượng tham gia và tổ chức thực hiện BHXH tự nguyện trên địa bàn huyện Minh Hoá; Mở rộng các chế độ BHXH tự nguyện trên địa bàn huyện Minh Hoá, Nâng cao chất lượng dịch vụ BHXH tự nguyện trên địa bàn huyện Minh Hoá.

cầu và khả năng tham gia bảo hiểm xã hội của lao động, Hà Nội

2. Bảo hiểm Xã hội Việt Nam (2017), Quyết định số 959/QĐ-BHXH về việc ban hành Quy định quản lý thu BHXH,BHYT, BHTN; quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT của BHXH Việt Nam ngày 09/09/2015.

3. Bộ lao động và thương binh xã hội (2016), Thông tư số 01/2016/TT-BLĐTBXH, quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về Bảo hiểm xã hội tự nguyện, Bộ lao động thương binh – xã hội, ngày 18/02/2016.

4. Bảo hiểm Xã hội Minh Hoá (2017), Báo cáo Quyết toán thường niên từ năm 2015 - 2017 của BHXH huyện Minh Hoá tỉnh Quảng Bình.

5. Bảo hiểm Xã hội Việt Nam (2016), Quyết số 1414/ QĐ-BHXH ngày 04/10/2016, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xã hội địa phương

6. Chính phủ (2015), Nghị định số 134/2015/NĐ-CP, quy định chi tiết một số điều của luật bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội tự nguyện, Chính phủ ban hành ngày 29/12/2015.

7. Nguyễn Xuân Cường, Nguyễn Xuân Thọ và Hồ Huy Tựu (2014). Một số nhân tố ảnh hưởng đến sự quan tâm tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người buôn bán nhỏ lẻ trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Tạp chí Khoa học. Đại học Quốc gia Hà Nội.

8. Trần Công Dũng (2007). Một số vấn đề về lựa chọn và khả năng kết nối của loại hình bảo hiểm xã hội tự nguyện. Tạp chí Bảo hiểm xã hội. Số 1. tr. 35 9. Vương Đình Huệ (2014). Hội thảo khoa học Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam trong

những năm đổi mới và Phát triển. Tổ chức ngày 19 tháng 9 năm 2014 tại Hà Nội.

10. Lê Thị Thu Hương (2007). Bảo hiểm xã hội tự nguyện một số vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Quốc gia Hà Nội.

12. Đào Thị Hải Nguyệt (Chủ nhiệm đề tài) (2007), Mô hình thực hiện bảo hiểm xã hội tự nguyện ở một số nước trên thế giới và những bài học kinh nghiệm có thể vận dụng vào Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, Hà Nội.

13. Quốc Hội (2014), Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 của Quốc hội ngày 20/11/2014.

14. Nguyễn Tiến Phú (2001). Cơ sở lý luận về việc thực hiện các loại hình bảo hiểm xã hội tự nguyện ở Việt Nam. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ. Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

15. Dương Xuân Triệu, CN. Nguyễn Văn Gia (2009). Giáo trình Quản trị bảo hiểm xã hội. NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.

16. Viện Khoa học Lao động xã hội (2007), Khảo sát về triển vọng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện ở Việt Nam, Hà Nội.

17. Nguyễn Xuân Vinh (2010). Kinh nghiệm quản lý bảo hiểm xã hội của các nước và sự vận dụng vào Việt Nam. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ.

TÌNH HÌNH THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CỦA NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MINH HOÁ, TỈNH QUẢNG BÌNH

Trước hết cảm ơn ông (bà) đã đồng ý tham gia chương trình phỏng vấn của chúng tôi!

Thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về đảm bảo an sinh xã hội, đẩy mạnh thực hiện các loại hình BHXH nhằm phát triển BHXH tự nguyện, mở rộng đối tượng tham gia, xin ông (bà) vui lòng cho biết những thông tin sau:

1.Thông tin cá nhân:

Họ và Tên:………..……… Địa chỉ: Tổ dân phố (Xóm) ………Xã, phường………huyện Minh Hoá, tỉnh Quảng Bình

CÂU HỎI Mã hóa

F1.1 Đặc điểm người trong gia đình? - Giới tính: Nam = 1; Nữ = 0; STT Họ và tên Tuổi Giới tính Nghề nghiệ p Học vấn Tham gia BHX H Đối tượng tham gia BHX H Tình trạng tham gia BHXH: - Tham gia = 1;

- Chưa tham gia = 0

-Đối tượng tham gia BHXH:

+BHXH tự

nguyện

1 +BHXH bắt buộc2

2. Nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện

STT Câu hỏi Trả lời

hoá

Chuyển câu hỏi

F2.2. Nếu có thì nguồn thu nhập có bị ảnh hưởng không?

- Có 1 F2.4

- Không 2

F2.3. Lý do vì sao lại bị giảm đáng kể nguồn thu nhập

- Không thể làm việc được 1 - Không có công việc phù hợp 2 - Không có người thân giúp đỡ 3 - Không có nhiều nguồn thu ổn định

4

- Khác (ghi rõ):……… 5

F2.4. Ông (bà) có mong muốn tham gia BHXH tự nguyện không?

- Tham gia: vì có đủ khả năng tài chính

1

- Tham gia: nếu như hiểu rõ hơn về

chính sách này

2

- Tham gia: nếu Nhà nước bắt buộc

tham gia

3

- Tham gia: nếu Nhà nước hỗ trợ

một phần mức đóng

4

- Không tham gia 5

3. Công tác quản lý, phát triển đối tượng và tổ chức thực hiện BHXH tự nguyện

STT Câu hỏi Trả lời Mã hoá Chuyể

n câu hỏi

F3.1. Ông (bà) có hiểu biết về chính sách BHXH tự nguyện ở mức độ nào?

- Không biết gì 1 F3.3

- Có nghe nói nhưng không hiểu 2

- Có biết 3

F3.2

- Biết khá rõ 4

- Nắm vững 5

nguyện? ……….người

- Chưa có ai tham gia 3

F3.3. Tại sao gia đình mình chưa tham gia BHXH tự nguyện?

- Tại địa phương không triển khai

1

- Không hiểu hết lợi ích, thiếu thông tin

2 - Nghe nói thủ tục tham gia BHXH rất

phức tạp

3

- Thu nhập thấp nên không có điều kiện tham gia 4 - Không thích do mức hưởng thấp 5 - Khác (ghi rõ): ……… 6

F3.4. Ông (bà) được biết thông tin về BHXH từ đâu?

- Từ các văn bản của Nhà nước 1 - Đài phát thanh, truyền hình 2 - Báo, tạp chí, tờ rơi, pa nô – áp phích

3 - Nghe giới thiệu tại hội nghị 4 - Người thân, bạn bè, hàng xóm, chính quyền, đoàn thể 5 - Cán bộ BHXH 6 - Khác (ghi rõ): ……… 7 4. Chế độ BHXH tự nguyện

STT Câu hỏi Trả lời

hoá Chuyể n câu hỏi - Mức đóng + Thấp 1

đóng và các mức hưởng hiện nay? - Mức hưởng + Thấp 1 + Hợp lý 2 + Cao 3 5. Chất lượng dịch vụ BHXH tự nguyện

STT Câu hỏi Trả lời

hoá

Chuyể n câu hỏi

F5.1.

Ông (bà) thấy như thế nào về thủ tục tham gia và thủ tục giải quyết BHXH tự nguyện?

- Rất rườm rà, nhiều thủ tục 1 - Khá rườm rà, nhiều thủ tục 2 - Rườm rà, nhiều thủ tục 3 - Không rườm rà, nhiều thủ tục 4 - Nhanh gọn, ít thủ tục 5

F5.2. Ông (bà) cho biết về công tác phục vụ của cơ quan bảo hiểm xã hội tại địa phương?

- Không có trách nhiệm 1 - Chưa phát huy hết vai trò trách nhiệm

2

- Có trách nhiệm với công việc 3 - Rất có trách nhiệm với công việc 4 - Phục vụ tốt, nhiệt tình, hết lòng vì nhân dân 5

6. Yếu tố khác ảnh hưởng đến tham gia BHXH tự nguyện

STT Câu hỏi Trả lời

hoá Chuyể n câu hỏi F6.1. Trình độ học vấn của ông (bà) như thế nào? + Cấp 1 trở xuống 1 + Cấp 2 2 + Cấp 3 3

F6.2. Thu nhập bình quân/tháng của 6 tháng gần đây Dưới 500.000đ 1 Từ 500.000 đ đến 1.550.000đ 2 Từ 1.550.000 đ đến 2.700.000đ 3 Từ 2.700.000 đ đến 3.320.000đ 4 Từ 3.320.000 đ trở lên 5

F6.3. Tự đánh giá thu nhập trong năm 2016 của gia đình?

- Rất thấp 1

- Thấp 2

- Trung bình 3

- Cao 4

- Rất cao 5

7. Một số giải pháp phát triển BHXH tự nguyện:

STT Câu hỏi Trả lời Mã hoá Chuyể

n câu hỏi

F7.1. Để mọi người lao động đều có thể tham gia BHXH, thì Nhà nước cần phải làm gì?

- Phải đa dạng hóa các mức đóng

1 - Nhà nước có chính sách hỗ trợ một phần

2 - Nâng cao chất lượng phục vụ, quản lý

3 - Tăng cường thông tin tuyên truyền

4 - Mở rộng các chế độ được hưởng

5

- BHXH bắt buộc đối với mọi người lao động 6 - Khác (ghi rõ): ……… 7 F7.2.

Theo Ông (bà), để nhân dân có thể hiểu biết nhiều hơn về chính sách BHXH tự nguyện

- Hội nghi, hội thảo 1

- Thông tin đại chúng, đài truyền thanh đến thôn, xóm

quả? quyền địa phương 4

F7.3.

Hiện nay Đảng, chính quyền và nhân dân xã nhà đang thực hiện Luật BHXH nhằm tiến tới BHXH toàn dân, ông (bà) có ý kiến đóng góp gì để chính sách này được thực hiện tốt hơn (tóm tắt và ghi rõ ý trả lời)? ……… …… ……… …… ……… …… ……… …… ……… …… ……… …… ……… …..

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ PHÁT TRIỂN bảo HIỂM xã hội tự NGUYỆN tại bảo HIỂM xã hội MINH hóa, TỈNH QUẢNG BÌNH (Trang 113 - 124)