KIẾN TRÚC ĐIÊU KHẮC a Kiến trúc:

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG môn LỊCH sử văn MINH THẾ GIỚI (Trang 29 - 30)

KHẮC a. Kiến trúc:

Thành tựu về kiến trúc La Mã rất rực rỡ. người La mã khi xây dựng các cơng trình đều tn thủ theo một đồ án bất di bất dịch đó là: hình vng hay hình chữ nhật với các cạnh thật vuông vức được kẻ ô như bàn cờ. nhà kiến trúc sư nỗi tiếng của La Mã là Vitrius (86-26 TCN), mơ ước làm sống lại những kiến trúc cổ điển Hy Lạp. ông đã dành cả đời để viết về các kỷ thuật kiến trúc xây dựng. và đây cũng chính là bộ sách duy nhất thời cổ đại được bảo tồn nguyên vẹn đến ngày nay.

Các cơng trình kiến trúc của La Mã bao gồm tường thành, đền miếu, cung điện, rạp hát…Những cơng trình này từ thời cộng hồ đã có, nhưng đặc biệt phát triển từ thời Augustu. Chính Augustu đã tự hào nói rằng ơng đã biến La Mã bằng gạch thành La Mã bằng đá cẩm thạch. Các cơng trình kiến trúc nổi tiếng nhất là đền thờ Pantheon, đấu trường Colosseum (biểu hiện sự hùng cường- đá cẩm thạch), nhà tắm Caracalla (người La mã rất phóng khống trong vấn đề tình dục, do vậy khơng chỉ là nhà tắm mà đó cịn là nơi quan hệ tình dục, gặp gỡ giao lưu, đọc sách…nhà tăm giống như là một cơng trình văn hóa lớn.

b. Điêu khắc:

Nghề điêu khắc của của người La Mã thường chú ý đến nghệ thuật trong các tác phẩm điêu khắc, chủ yếu là tượng bán thân như vua Caesar (gương mặt đầy tham vọng); Augustus (thể hiện sự quyết tâm); Diocletian (thể hiện sự cứng rắn, mơi mím chặt và là người có tuổi).

Để làm đẹp đường phố, quảng trường, đền miếu, La Mã đã tạo ra rất nhiều tượng. Tượng được dựng ở kháp nơi. Các bức phù điêu thường khắc trên các cơt trụ kỉ niệm chiến thắng của các hồng đế và trên các vòm khải hồn mơn. Nội dung các bức phù điêu thường mơ tả những sự tích lịch sử.

3. LUẬT PHÁP

Bộ luật thành văn cổ nhất ở La Mã là bộ Luật 12 bảng. Nó được gọi như vậy vì được khắc vào 12 bảng đá vào năm 452 TCN. Luật La Mã là hệ thống luật cổ, được xây dựng năm (449 TCN), áp dụng cho thành Roma và sau đó là cả Đế quốc La Mã. Các nguồn của Luật La Mã thời Cổ đại được sưu tập trong Corpus Iuris Civilis được tái khám phá trong thời kỳ Trung cổ và mãi cho đến thế kỷ 19 vẫn được xem là nguồn luật pháp quan trọng trong phần lớn các quốc gia châu Âu. Vì thế mà người ta cũng có thể gọi các luật lệ có hiệu lực trên lục địa châu Âu trong thời kỳ Trung cổ và trong thời gian đầu của thời kỳ Hiện đại là Luật La Mã. Trong thời gian cuối của thời Cổ đại Hoàng đế Justinian I đã ra lệnh sưu

tập lại các bản văn luật cũ. Tác phẩm luật mà sau này được biết đến dưới tên Corpus Iuris Civilis bao gồm các quyển sách dạy về luật (công bố năm 533), tập san các bài văn của các luật gia La Mã (tiếng La Tinh: digesta hay pandectae), các đạo luật do hồng đế ban hành (Codex Iustinianus, cơng bố năm 534) và các đạo luật đã được sửa đổi bổ sung (novellae).

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG môn LỊCH sử văn MINH THẾ GIỚI (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(66 trang)
w