Câu 19 Xu thế tồn cầu hóa, khu vực hóa: Biểu hiện và tác động KHÁI NIỆM:

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG môn LỊCH sử văn MINH THẾ GIỚI (Trang 63 - 66)

V. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG.

Câu 19 Xu thế tồn cầu hóa, khu vực hóa: Biểu hiện và tác động KHÁI NIỆM:

KHÁI NIỆM:

- Tồn cầu hố là q trình liên kết tồn cầu về nhiều mặt từ kinh tế đến văn hố, khoa học. Trong đó tồn cầu hố kinh tế có tác động mạnh mẽ nhất đến mọi mặt của nền KT - XH thế giới.

- Khu vực hóa là sự liên kết hợp tác của các quốc gia trong các khu vực trên thế giới trên cơ sở tương đồng về địa lí, văn hóa, xã hội, hoặc có chung mục tiêu, lợi ích phát triển.

BIỂU HIỆN: Các tổ chức liên kết khu vực

+Liên minh châu Âu (EU): các quốc gia trong khu vực liên kết kinh tế, an ninh,

xã hội và quân sự. Những mối liên kết ngày càng chặt chẽ và đồng bộ. Kết quả đã trở thành một liên minh có một thể chế chặt chẽ và phổ cập nhất hành tinh. Quy mô của tổ chức này lớn lên không ngừng. Từ 6 thành viên ban đầu, đến nay EU đã có 25 thành viên chiếm phần lớn lãnh thổ châu Âu ngồi nước Nga.

+Hiệp hội các nước Đơng Nam Á - ASEAN: ASEAN ban đầu được hình thành với mục đích đảm bảo an ninh trong khu vực là chính. Trong q trình tồn tại, dần dần những liên kết kinh tế, xã hội... mới hình thành. Ngày nay, ASEAN là một tổ chức liên kết đa lĩnh vực nhưng còn hẹp, kém chặt chẽ hơn EU. Các nước trong khu vực còn phải giải quyết nhiều vấn đề tồn tại giữa các quốc gia. Do có sự tương đồng về điều kiện phát triển, trình độ cịn thấp nên trao đổi trong nội bộ khối còn chưa nhiều. Những nỗ lực trước mắt là nhằm thực hiện Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), hợp tác giải quyết vấn đề an ninh khu vực và chống đói nghèo.

+ Khu vực Mậu dịch Tự do Bắc Mĩ (NAFTA): Thành lập từ thập kỉ 90 của thế kỉ XX với nội dung liên kết kinh tế, NAFTA là tập hợp của ba quốc gia liền kề nhưng có khác biệt rất lớn. Đó là siêu cường Hoa Kì có sức mạnh to lớn nhưng đang bị cạnh tranh quyết liệt trên khắp thế giới. Đó là Canađa, cường quốc kinh tế phát triển nhưng với nguồn nhân lực và thị trường nội địa hạn hẹp và Mêhicô, cường quốc dân số giàu lao động, tiềm năng thị trường lớn nhưng kinh tế còn nghèo. Do đó, các quốc gia trong NAFTA có khả năng bổ sung cho nhau. Trao đổi kinh tế nội khối là rất mạnh, chiếm tỉ trọng cao trong tổng kim ngạch giao dịch đối ngoại của mỗi nước. Tất nhiên, vai trò đầu tầu, chi phối NAFTA phải là Hoa Kì.

Ngồi ba tổ chức trên, trên thế giới còn rất nhiều tổ chức khu vực khác như Liên minh châu Phi (AU), Khối thị trường chung Nam Mĩ (MERCOSUR),

Khối An đet, Diễn đàn kinh tế xã hội khu vực châu Á Thái Bình Dương... Nói chung, hoạt động của các tổ chức này chưa có hiệu quả cao, mức độ liên kết, hợp tác thiếu chặt chẽ và thường xuyên.

TÁC ĐỘNG: Khu vực hố có tác động đến sự phát triển kinh tế - xã hội

Khu vực hố tạo điều kiện cho các quốc gia có thể học hỏi trao đổi, hợp tác với nhau để phát triển. Mặt khác, nó cho phép các nước trong khu vực giải quyết những vướng mắc, tạo ra môi trường cho sự phát triển.

Khu vực hoá bao hàm những nội dung của tồn cầu hóa. Khu vực hố sẽ tạo những điều kiện để các quốc gia vững vàng hơn trong việc hòa nhập thế giới. Sự liên kết khu vực cịn giúp các nước có kinh nghiệm, có sức mạnh để tồn tại, thích nghi dần trong q trình tồn cầu hố.

Tuy nhiên, những cực đoan trong việc khẳng định tính khu vực sẽ dần đến “chủ nghĩa khu vực”, có thể làm mất đi tính tích cực của các nước trong q trình hồ nhập vào thế giới, khiến người ta phải đi đường vòng nhiều khu gây tụt hậu cho quá trình phát triển.

Những biểu hiện chủ yếu của xu thế tồn cầu hóa là:

· Thương mại thế giới phát triển nhanh: Thương mại thế giới phát triển nhanh: tốc độ tăng trưởng thương mại của thế giới luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tế thế giới. Làm cho nền kinh tế thế giới phát triển năng động hơn.

· Đầu tư nước ngoài tăng nhanh: Từ năm 1990 đến năm 2004 đầu tư nước ngoài đã tăng lên 7111 tỉ USD. Trong đó, lĩnh vực dịch vụ chiếm tỉ trọng ngày càng lớn.

· Thị trường tài chính quốc tế mở rộng: Hàng vạn ngân hàng được kết nối với nhau qua mạng viễn thông điện tử tạo nên một mạng lưới liên kết tồn cầu . Vai trị của IMF và WB ngày càng lớn trong sự phát triển nền kinh tế tồn cầu.

· Các cơng ty xun quốc gia có vai trị ngày càng lớn: Ngày càng có nhiều công ty xuyên quốc gia và nắm trong tay mình một khối lượng lớn tài sản.

Tác động của xu thế tồn cầu hóa:

* Tích cực:

- Thúc đẩy nhanh chóng sự phát triển và xã hội hóa của lực lượng sản xuất, đưa lại sự tăng trưởng cao.

- Góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế, đòi hỏi phải tiến hành cải cách sâu rộng để nâng cao tính cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế.

* Tiêu cực:

- Làm cho mọi mặt của cuộc sống con người kém an toàn, tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và độc lập tự chủ của các quốc gia.

→ Tồn cầu hóa vừa là thời cơ, cơ hội lớn cho các nước phát triển mạnh, đồng thời cũng tạo ra những thách thức lớn đối với các nước đang phát triển, trong đó có VN nếu bỏ lỡ thời cơ sẽ tụt hậu nguy hiểm.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG môn LỊCH sử văn MINH THẾ GIỚI (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(66 trang)
w