KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG môn LỊCH sử văn MINH THẾ GIỚI (Trang 30 - 31)

Nhà khoa học nổi tiếng nổi tiếng nhất và tiêu biểu nhất của La Mã là Pliny (23-79). Ông đã hoàn thành tác phẩm đầu tiên là Lịch sử tự nhiên gồm 37 chương trong suốt 77 năm. Đó là bản tập hợp các tri thức của các ngành khoa học như: thiên văn học, địa lý học, nhân loại học, động vật học, thực vật học, nông học, y học, luyện kim học, hội hoạ, điêu khắc… dựa trên tài liệu của gần 500 tác giả khác nhau.

Claudius Ptolemy (khoảng thế kỷ thứ II) là người đầu tiên về bản đồ trái đất, lấy địa trung hải làm trung tâm. Nối tiếng với tp “Hệ thống vũ trụ”, trong tp này ơng cho rằng trái đất là hình trịn đã giúp khơng ít các nhà địa lý tìm ra những miền đất mới. tuy nhiên, điểm sai lầm của ông khi cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ và quan điểm này đã chi phối châu âu hết 1400 năm.

Heron (thế kỷ I) là một kỹ sư tài ba và là nhà tốn học xuất sắc. ơng đưa ra các cách tính diện tích hình cầu và phép tính gần đúng với giá trị của nó. Menelai là nhà tốn học và thiên văn học. Ơng đã chứng minh được tổng các góc trong một tam giác cầu lớn hơn 180 độ và cách tính dây cung mặt cầu.

Julius Caesar đã cải cách lịch một năm có 365,25 ngày cứ bốn năm thì có một năm nhuận. lịch này được dùng đến năm 44 TCN thì khơng cịn sử dụng nữa

Đại biểu xuất sắc nhất về y học thời bấy giờ là Claudius Galen (131-đầu thế kỉ III) với tác phẩm “Phương pháp chữa bệnh.”. ông chứng minh được rằng các mạch vận chuyển máu, nếu như cắt đứt dù chỉ là một mạch máu nhỏ cũng đủ để làm cho máu chảy hết cơ thể trong vòng nữa giờ.

Vấn đề 10: So sánh văn minh phương Đông cổ đại & văn minh phương Tây cổ đại

Trả lời:

Văn minh phương Đông cổ đại CƠ SỞ Người phương Đông do tính

Văn minh phương Tây cổ đại Người phương Tây ngay từ thời

HÌNH khép kín trong sự phát triển của

THÀNH nền văn hóa nơng nghiệp, chịu

ảnh hưởng nặng nề của văn hóa phong kiến nên cách nhìn nhận và đánh giá về thế giới thường phức tạp hơn. Trong nhận thức của mình, người phương Đơng cho rằng thế giới không phải là những mảnh ghép rời rạc nhau mà là một thể thống nhất như một số lý thuyết về “tam tài” – trời, đất, người; “thiên nhân hợp nhất” – trời với người là một. Đây chính là cơ sở để hình thành thói quen đề cao văn hóa cộng đồng, coi nhẹ văn hóa cá nhân.. Do ảnh hưởng của nền văn hóa nơng nghiệp, ít cạnh tranh, nên người phương Đơng hạn chế về tri thức khoa học, mang nhiều yếu tố duy tâm, siêu hình, tin vào những điều kì lạ mà trời đất, thần thánh mang tới cho thế giới.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG môn LỊCH sử văn MINH THẾ GIỚI (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(66 trang)
w