Về phương phỏp điều trị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lâm sàng, điều trị gãy phức tạp xương gò má và cung tiếp tại viện răng hàm mặt quốc gia (Trang 76 - 78)

Mục đớch của điều trị góy phức tạp xương GMCT là phục hồi lại chức năng, thẩm mỹ, làm cỏc đầu góy liền đỳng vị trớ và đảm bảo 3 yờu cầu:

- Nắn chỉnh lại xương góy

- Cố định xương góy trực tiếp hay giỏn tiếp - Ngăn ngừa cỏc biến chứng xảy ra

Cả 3 yờu cầu cú liờn quan thứ tự mật thiết với nhau.

Trong nghiờn cứu này, tất cả cỏc bệnh nhõn đều được cố định xương bằng cỏc nẹp vớt với nhiều đường rạch do tổn thương góy phức tạp.

* Đường rạch sử dụng:

Phần lớn bệnh nhõn trong nghiờn cứu của chỳng tụi được phẫu thuật với nhiều đường rạch như: Bờ dưới ổ mắt (91,7%), ngang cung tiếp (91,7%), bờ ngoài ổ mắt (86,1%) và đường rạch trong miệng (83,3%). Cú một bệnh nhõn phẫu thuật với đường rạch coronal (2,8%).

Do cỏc bệnh nhõn đến với chỳng tụi đều là góy phức tạp xương GMCT, với nhiều dạng tổn thương phối hợp nờn để đảm bảo nguyờn tắc bảo tổn, phục hồi chức năng hàm mặt đũi hỏi cỏc phẫu thuật viờn chỉnh hỡnh phải sử dụng nhiều đường rạch để cú thể tiếp cận được với cỏc tổn thương một cỏch hiệu quả nhất.

* Về vị trớ cố định xương

Kết quả tại bảng 3.15 cho thấy phần lớn cỏc bệnh nhõn của chỳng tụi phải cố định nhiều vị trớ trờn xương (trờn 75%) như: bờ dưới ổ mắt (94,4%), cung gũ mỏ (91,7%), bờ ngoài ổ mắt (88,9%),…Cú hơn một nửa số bệnh nhõn phải cố định cả thõn xương gũ mỏ (58,3%).

Cỏc nghiờn cứu trước đõy trong và ngoài nước đều nhấn mạnh tầm quan trọng của ụ gũ mỏ hai bờn, vai trũ của cỏc cột chống đỡ tầng giữa mặt và nhận thấy chiều dày xương ở cỏc cột chống đỡ lực là dày nhất, thớch hợp cho đặt nẹp vớt trong phương phỏp kết hợp xương bằng nẹp vớt, cũng như mấu gũ mỏ hàm trờn là vị trớ đặt nẹp cố định tốt nhất cỏc mảnh góy ở đường trong miệng.

* Về số lượng nẹp vớt

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi tại bảng 3.14 cho thấy đặt nẹp ở 3-4 vị trớ chiếm tỷ lệ cao nhất (58,3%). Cú những bệnh nhõn phải cố định tại đến 7 hoặc 8 vị trớ nhưng chỳng tụi nhận thấy vị trớ hay cố định nhất là đường nối.

Tỷ lệ cỏc bệnh nhõn phải cố định 7-8 nẹp vớt chiếm tỷ lệ rất thấp (5,6%). Vị trớ thường đặt là trỏn – gũ mỏ, mấu gũ mỏ hàm trờn.

Với cỏc trường hợp góy phức hợp GMCT ở tất cả đường nối xương gũ mỏ với cỏc xương khỏc, cỏc chuyờn gia phẫu thuật hàm mặt khuyến cỏo nờn kết hợp xương ở ít nhất 3 vị trớ. Tuy nhiờn, trong trường hợp nặng hơn phải sử dụng nhiều nẹp vớt mới đảm bảo vững chắc hoạt động của cơ nhai.

Trong nghiờn cứu này, mặc dự số lượng của chỳng tụi chưa nhiều do phạm vi của nghiờn cứu cũn hạn chế, thời gian khụng đủ theo dừi dài, nhưng chỳng tụi cũng nhận thấy việc sử dụng nẹp vớt cho bệnh nhõn cũn dựa trờn nhiều yếu tố: Tỡnh trạng tổn thương của bệnh nhõn, khả năng chi trả và trỡnh độ của cỏc phẫu thuật viờn.

Phương phỏp cố định xương bằng nẹp vớt cú ưu điểm:

- Nẹp vớt tỳ ỏp trờn xương diện rộng hơn, cõn đối và vững chắc hơn so với cỏc phương phỏp khỏc, làm giảm tối đa khả năng di lệch thứ phỏt sau mổ, phục hồi độ nối của xương tốt.

- Với những bệnh nhõn góy phức tạp xương GMCT cú cỏc tổn thương phối hợp như xương hàm trờn, hàm dưới, hệ thống xoang,..khi được phẫu thuật kết hợp xương bằng nẹp vớt thời gian cố định hai hàm chỉ trong vũng 1 tuần, giảm được đỏng kể thời gian cố định hai hàm. Hơn nữa dễ dàng kiểm soỏt tỡnh trạng khớp cắn trong khi phẫu thuật và giỳp bệnh nhõn dễ dàng vệ sinh răng miệng cú thể ăn lỏng, mềm, sớm giỳp cho quỏ trỡnh liền xương tốt.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lâm sàng, điều trị gãy phức tạp xương gò má và cung tiếp tại viện răng hàm mặt quốc gia (Trang 76 - 78)