3. Đối tượng và phương pháp áp dụng
5.3. Quy định về bảo quản bệnh phẩm
Bệnh phẩm sau khi thu thập được chuyển đến phòng xét nghiệm trong thời gian ngắn nhất:
- Bệnh phẩm đường hơ hấp có thể bảo quản 20C-80C và chuyển tới phịng xét nghiệm tối đa 48 giờ sau khi thu thập. Nếu bệnh phẩm khơng được vận chuyển đến phịng xét nghiệm trong vòng 48 giờ kể từ khi lấy mẫu, các mẫu bệnh phẩm phải được bảo quản trong âm 70°C (-70°C).
Khơng bảo quản bệnh phẩm ở nhiệt độ phịng, -200C. 5.4. Quy định về đóng gói bệnh phẩm
Bệnh phẩm khi vận chuyển phải được đóng gói theo nguyên tắc 3 lớp để đảm bảo an tồn sinh học.
5.4.1. Đóng gói bệnh phẩm để vận chuyển trong bệnh viện làm xét nghiệm thường quy
- Lớp trong cùng: lọ chứa mẫu bệnh phẩm theo đúng quy định của phịng xét nghiệm cung cấp. Khơng để bệnh phẩm bị tràn vãi ra ngồi.
Hình 12. Đóng gói bệnh phẩm (ba lớp) để vận chuyển trong bệnh viện
- Lớp giữa: giá nhựa, giá xốp, hộp nhựa để giữ cho bệnh phẩm thẳng đứng. - Lớp ngoài cùng: hộp nhựa cứng, có nắp đậy và quai xách, trên hộp phải có dán nhãn nguy hại sinh học.
5.4.2. Đóng gói bệnh phẩm để vận chuyển đi xa làm xét nghiệm khẳng định
nCoV
Bệnh phẩm khi vận chuyển phải được đóng gói kỹ trong 3 lớp bảo vệ, theo quy định của Tổ chức Y tế thế giới.
- Tuýp chứa môi trường vận chuyển: chứa mẫu trực tiếp. Tp nhựa có nắp kín, đóng nắp đúng cách.
- Hộp nhựa: chứa tuýp bệnh phẩm.
Mẫu bệnh phẩm hô hấp và mẫu máu của cùng một bệnh nhân được để trong một hộp nhựa có nắp vặn kín.
- Thùng vận chuyển mẫu: chứa hộp đựng mẫu bệnh phẩm.
+Thùng chắc chắn, có nắp đậy kín, đảm bảo khơng vỡ. +Có khả năng giữ nhiệt (sử dụng bình tích lạnh)
Lưu ý:
- Gửi kèm Phiếu yêu cầu xét nghiệm
- Bên ngoài thùng vận chuyển mẫu có vẽ các logo quy định của Tổ chức Y tế thế giới (nhãn nguy hại sinh học, nhãn định hướng, nhãn tránh va đập) khi vận chuyển.
Hình 13. Mẫu nhãn biển báo nguy hại, nhãn định hướng, nhãn sinh học
(Ban hành kèm theo Nghị định số 92/2010/NĐ-CP ngày 30/8/2010 của Chính phủ)