điều trị:
74 mẫu bệnh phẩm cĩ tải lượng virút trên 1000 bản sao/ml được thực hiện xét nghiệm kháng thuốc kiểu gen. Giải trình tự nucleotit được thực hiện trên hai đoạn gen prot và reverse transcriptase mã hĩa cho các protein là vị trí tác động của các thuốc ARV đang được sử dụng tại Việt Nam. Trình tự axit amin sau khi phân tích được so sánh với ngân hàng dữ liệu quốc tế về HIV kháng thuốc – Stanford.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, trong nhĩm người mới nhiễm HIV và chưa từng sử dụng ARV, cĩ 3 bệnh nhân mang đột biến kháng với ARV.
Trường hợp thứ nhất là bệnh nhân (mã số R26) 24 tuổi, cĩ số lượng tế bào TCD4 là 868/mm3 và nồng độ virút tự do trong máu 3,8logbản sao/mL. Bệnh nhân này mang đột biến G190A (hình III.1) trên vùng gen reverse transcriptase
gây tính kháng với các thuốc thuộc nhĩm NNRTI, trong đĩ kháng cao với Nevirapin (NVP) và kháng trung bình với Efavirenz (EFV), hai loại thuốc đã và đang được sử dụng phổ biến trong các phác đồ bậc 1.
Chủng hoang dại: GGA Chủng đột biến: GCA
Hình 3. 1: Đột biến G190A ở bệnh nhân mang mã số R26.
Trường hợp thứ hai là bệnh nhân (mã số R40), 22 tuổi, TCD4 981 tế bào/mm3, tải lượng virút 5,3logbản sao/mL. Bệnhnhân này mang đột biến M46I trên gen protease gây kháng thấp với Nelfinavir (NFV) và Atazanavir (ATV), cĩ khả năng kháng thấp với Lopinavir (LPV), indinavir (IDV) và fosAmprinavir (FPV). Ngồi ra, tuy bản thân đột biến M46I chưa đủ mạnh để kháng với các thuốc cịn lại trong nhĩm nhưng khi kết hợp với các đột biến khác cĩ thể gây ra tính kháng.
øy mang đột biến M46I trên gen protease gây kháng thấp với Nelfinavir (NFV) và Atazanavir (ATV), cĩ khả năng kháng thấp với Lopinavir (LPV), indinavir (IDV) và fosAmprinavir (FPV). Ngồi ra, tuy bản thân đột biến M46I chưa đủ mạnh để kháng với các thuốc cịn lại trong nhĩm nhưng khi kết hợp với các đột biến khác cĩ thể gây ra tính kháng.
Chủng hoang dại: ATG Chủng đột biến: ATA
Hình 3. 2: Đột biến M46I ở bệnh nhân mang mã số R40.
Cả hai bệnh nhân kể trên đều là nữ, đã cĩ gia đình và lây nhiễm HIV do quan hệ tình dục.
Cả hai bệnh nhân kể trên đều là nữ, đã cĩ gia đình và lây nhiễm HIV do quan hệ tình dục.
Trường hợp thứ ba là một bệnh nhân nam (mã số R86) 22 tuổi, TCD4 1269 tế bào/mm3, tải lượng virút 2,7logbản sao/mL mang đột biến A71V trên gen
protease. Đây là đột biến phụ mà bản thân nĩ khơng thể gây kháng với bất kỳ thuốc nào trong nhĩm PI nhưng khi cĩ áp lực chọn lọc của thuốc, A71V cĩ thể kết hợp với các đột biến khác được tích lũy theo thời gian như L10I, M46I/L, I54V, G73S để gây kháng thuốc. Tuy nhiên, đột biến A71V khơng nằm trong danh sách các đột biến để đánh giá mức độ kháng thuốc trong cộng đồng (WHO, 2009)[17].
Chủng hoang dại: GCT Chủng đột biến: GTT
Hình 3. 3: Đột biến A71V ở bệnh nhân mang mã số R86.
Tuy cĩ 3 trường hợp mang đột biến kháng thuốc nhưng chỉ 2 trong số đĩ là những đột biến tiên phát cĩ khả năng lan truyền trong cộng đồng, dẫn đến tần suất lan truyền chủng HIV kháng thuốc tại Việt Nam là 2,7% (KTC 95% 0,3- 9,4%). Như vậy, Việt Nam nằm trong nhĩm tỷ lệ thấp theo phân loại của Tổ chức Y tế Thế giới trong chương trình giám sát ngưỡng HIV kháng thuốc[46], [47].