Đặc điểm của người di cư

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Tác động của di cư nội địa tới đời sống người cao tuổi Việt Nam (Trang 69)

Tuổ ủ n ƣờ ƣ

Bản 3.6: Tuổ trun bìn và trun vị ủ n ƣờ ƣ t eo ớ tín và loạ ìn ƣ qu á đoạn từ 1999 to 2014 Loạ ìn ƣ 1999 2009 2014 Tuổ trung bình Tuổ trun vị Tuổ trung bình Tuổ trung vị Tuổ trung bình Tuổ trun vị Chung

Di cư trong huyện 28,0 26,0 28,3 26,0 29,1 27,0

Di cư khác huyện 27,0 24,0 28,0 25,0 29,6 27,0

Di cư khác tỉnh 27,0 24,0 26,5 24,0 27,8 25,0

Không di cư 30,2 27,0 32,9 30,0 35,4 34,0

Nam

Di cư trong huyện 27,7 26,0 29,8 29,0 30,8 30,0

Di cư khác huyện 27,3 24,0 28,9 27,0 30,8 29,0

Di cư khác tỉnh 27,0 25,0 26,9 24,0 28,2 26,0

Không di cư 29,0 26,0 31,6 29,0 34,0 32,0

Nữ

Di cư trong huyện 28,2 25,0 27,6 25,0 28,3 26,0

Di cư khác huyện 26,8 23,0 27,4 24,0 28,9 26,0

Di cư khác tỉnh 27,0 24,0 26,1 23,0 27,4 25,0

Không di cư 31,2 28,0 34,1 32,0 36,7 35,0

Nguồn: Tổng cục Thống Kê và UNFPA (2016), Điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ 2014: Di cư và Đô thị hóa. Nhà xuất bản Thông tấn, Hà Nội, trang 22.

Bảng 3.6 cho thấy, nhìn chung đối với người di cư càng trẻ càng có xu hướng đi xa, người di cư giữa các tỉnh có tuổi trung vị thấp nhất qua các năm, từ 25 tuổi trở xuống. Điều này có nghĩa là có một nửa số người di cư giữa các tỉnh có tuổi từ 25 trở xuống. Tuổi trung bình cũng chứng minh rằng người di cư ở khoảng cách càng xa thì tuổi đời càng trẻ. Năm 2014, tuổi trung bình của người di cư khác tỉnh là 27,8 tuổi, trong khi tuổi trung bình của người di cư khác huyện và trong huyện từ 29 tuổi trở lên. Mặc dù vậy, tuổi trung bình của người di cư ổn định qua thời gian. Người không di cư có tuổi trung vị cao nhất, số liệu cho thấy một nửa số

62

người không di cư có tuổi từ 30 trở xuống trong những năm 1999 - 2009 và từ 34 trở xuống trong năm 2014. Người không di cư có tuổi trung bình cao nhất và ngày càng cao qua các cuộc khảo sát, năm 1999 ở mức 30,2 tuổi; năm 2009 lên mức 32,9 tuổi; và ở 35,4 tuổi vào năm 2014.

Người di cư là nam giới có tuổi trung vị cao hơn người di cư là nữ giới. Số liệu cho thấy rằng nam giới di cư có tuổi trung vị tăng theo thời gian đối với di cư ở khoảng cách gần (như di cư trong huyện) và tuổi trung vị thấp và ổn định hơn khi di cư ở khoảng cách xa (như di cư giữa các tỉnh). Bảng 3.6 cho thấy rằng nữ giới càng di cư khoảng cách xa có tuổi trung vị càng thấp. Tuổi trung vị của nữ giới di cư giữa các tỉnh năm 2014 là 25 cho thấy rằng một nửa nữ giới di cư có tuổi từ 25 trở xuống. Tuy nhiên, đối với người không di cư, số liệu cho thấy rằng người không di cư có tuổi trung vị cao hơn người di cư và tăng nhanh theo thời gian đối với cả nam và nữ. Tuy nhiên, người không di cư là nữ giới có tuổi trung vị cao hơn người không di cư là nam giới. Cụ thể, tuổi trung vị của nam giới không di cư qua thời gian là 26 tuổi vào năm 1999, tăng lên 29 tuổi vào năm 2009 và tăng lên 32 tuổi vào năm 2014, trong khi đối với nữ giới không di cư có tuổi trung vị là 28 tuổi vào năm 1999, tăng lên 32 tuổi vào năm 2009 và 35 tuổi vào năm 2014.

G ớ tín ủ n ƣờ ƣ

Bản 3.7: Cơ ấu ớ tín ủ n ƣờ ƣ và ôn ƣ qu b uộ ảo sát: 1999, 2009 và 2014.

Đơn vị tính: %

Loạ ìn ƣ

Năm 1999 Năm 2009 Năm 2014

Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ

Di cư trong huyện 41,8 58,2 36,4 63,6 34,1 65,9

Di cư giữ các huyện 45,2 54,8 43,4 56,6 40,4 59,6

Di cư giữa các tỉnh 50,0 50,0 47,0 53,1 45,4 54,6

Không di cư 49,0 51,0 49,8 50,2 49,6 50,4

Nguồn: Tổng cục Thống Kê và UNFPA (2016)

Bảng 3.7 cho thấy tỷ lệ nữ giới di cư có xu hướng cao hơn nam giới ở tất cả các loại hình di cư và đối với nhóm người không di cư thì nữ giới cũng chiếm tỷ lệ cao hơn.

83

Bản 4.2. Kết quả ƣớ lƣợn mô ìn ồ qu 2SLS

(1) (2) (3)

VARIABLES Nhận hay không nhận

tiền gửi từ di cư nội địa Nghèo hay không nghèo Tác động biên

Prob_RemY -0,101*** -0,0112*** (0,00993) (0,00110) 2.reg6 0,401*** 1,792*** 0,240*** (0,00319) (0,00208) (0,000281) 3.reg6 0,485*** 0,802*** 0,0781*** (0,00240) (0,00205) (0,000195) 4.reg6 0,360*** 1,347*** 0,158*** (0,00479) (0,00272) (0,000383) 5.reg6 -0,193*** -0,529*** -0,0307*** (0,00305) (0,00314) (0,000170) 6.reg6 0,626*** 0,672*** 0,0624*** (0,00248) (0,00215) (0,000200) 1.urban -0,292*** -1,431*** -0,126*** (0,00204) (0,00205) (0,000134) 1.married2 0,163*** 0,362*** 0,0430*** (0,00295) (0,00260) (0,000328) 2.married2 -1,358*** 0,123*** 0,0137*** (0,00610) (0,00329) (0,000377) 2.gender -0,291*** -0,166*** -0,0180*** (0,00275) (0,00206) (0,000219) Age 0,238*** -0,0399*** -0,00444*** (0,000308) (8.19e-05) (8.99e-06) age2 -1,022*** 0,452*** 0,0503*** (0,00178) (0,00100) (0,000110) 1.work_yn 0,191*** -0,0807*** -0,00911*** (0,00212) (0,00244) (0,000280) elderly_rate 2,548*** -0,136*** -0,0151*** (0,00284) (0,00567) (0,000630) Constant -15,10*** -0,871*** (0,0158) (0,00479) Observations 23.221.218 23.221.218 23.221.218

Ghi chú: giá trị độ lệch chuẩn được thể hiện trong ngoặc. *** p<0,01, ** p<0,05, * p<0,1

84

Cột (1) của Bảng 4.2 cho thấy hộ có tỷ lệ NCT càng cao thì xác suất hộ nhận tiền di cư càng lớn. Điều này cũng phù hợp với các nghiên cứu của John Knodel và cộng sự (2007) cho rằng nguồn thu nhập hàng tháng của 90% NCT có con di cư là từ tiền gửi về từ con cái di cư và NCT ở nhóm tuổi càng cao thì càng nhận được khoản tiền gửi lớn. Giang và Pfau (2010) kết luận rằng NCT thường sống phụ thuộc khi tuổi càng cao và vì vậy mà các hộ gia đình có tỷ lệ NCT càng cao thì xác suất nhận tiền gửi từ di cư càng lớn.

Cột (2) thể hiện tác động của việc nhận tiền gửi tới xác suất bị nghèo của hộ gia đình NCT có con di cư. Kết quả cho thấy nếu hộ có cơ hội nhận tiền gửi từ di cư nội địa càng cao thì xác suất thuộc hộ nghèo càng thấp. Cụ thể hơn, Cột (3) – thể hiện kết quả ước lượng tác động biên của các biến độc lập – cho thấy, nếu xác suất nhận tiền gửi từ di cư nội địa tăng thêm 1% thì xác suất bị hộ nghèo của các hộ gia đình có NCT có người di cư nội địa giảm xuống 1,12%. Kết quả này cũng phù hợp với các nghiên cứu John Knodel và cộng sự (2007) và Giang và Pfau (2010) cho rằng tiền gửi từ di cư nội địa có vai trò nâng cao mức sống và giảm nghèo cho hộ gia đình có NCT có người di cư.

Ngoài ra, Bảng 4.2 còn cho thấy rằng chủ hộ có việc làm cũng có tác động tích cực tới việc hộ gia đình nhận tiền gửi và giảm nghèo hơn các hộ gia đình khác. Kết quả cũng cho biết thêm rằng hộ gia đình có phụ nữ làm chủ hộ sẽ có nhiều khả năng nhận tiền gửi hơn nam giới là chủ hộ.

- Kết quả đánh giá tác động của tiền gửi từ di cư nội địa tới điều kiện nhà ở và có nhà vệ sinh của hộ gia đình có NCT có người di cư nội địa

Bản 4.3. Kết quả ểm địn K bìn p ƣơn đố vớ sự bằn n u về tỷ lệ n óm ộ ó n ƣờ o tuổ ó on ƣ nộ đị n ận đƣợ t ền ử từ ƣ nộ đị

sốn tron n à tạm so vớ á n óm ộ á

Two-sample test of proportion 0:00 Number of obs = 8339

1:00 Number of obs = 1053

Variable Mean Std. Err. Z P>z [95% Conf. Interval]

0 0,1003 0,0033 0,0938 0,1067 1 0,0722 0,0080 0,0565 0,0878 Diff 0,0281 0,0086 0,0112 0,0450 under Ho: 0,0097 2,9 0,004 diff= prop(0)-prop(1) z = 2,8994 Ho: diff= 0

H1a: diff<0 Ha: diff!= 0 Ha: diff > 0

Pr(Z <z) = 0,9981 Pr(Z <z) = 0,0037 Pr(Z > z) = 0,0019

85

Bảng 4.3 cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ hộ gia đình sống trong nhà tạm giữa nhóm hộ gia đình có NCT có con di cư chuyển tiền về và nhóm hộ gia đình khác. Kết quả kiểm định khẳng định rằng tỷ lệ các hộ gia đình khác sống trong nhà tạm cao hơn tỷ lệ hộ gia đình có NCT có người di cư nhận được tiền gửi sống trong nhà tạm, với giá trị Pr=0.0019<0.05.

Bản 4.4. Kết quả ểm địn K bìn p ƣơn đố vớ sự bằn n u về tỷ lệ n óm ộ ó n ƣờ o tuổ ó on ƣ nộ đị n ận đƣợ t ền ử từ ƣ nộ đị

ôn ó n à vệ s n so vớ á n óm ộ á .

Two-sample test of proportion 0:00 Number of obs = 8339

1:00 Number of obs = 1053

Variable Mean Std. Err. z P>z [95% Conf. Interval]

0 0,0694 0,0028 0,0639 0,0748 1 0,0532 0,0069 0,0396 0,0667 Diff 0,0162 0,0075 0,0016 0,0308 under Ho: 0,008208 1,97 0,049 diff= prop(0)-prop(1) z = 1,9728 Ho: diff= 0

Ha: diff<0 Ha: diff!= 0 Ha: diff > 0

Pr(Z <z) = 0,9757 Pr(Z <z) = 0,0485 Pr(Z > z) = 0,0243

Nguồn: Tính toán từ VHLSS2012

Bảng 4.4 khẳng định rằng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ hộ gia đình có nhà vệ sinh giữa nhóm hộ gia đình có NCT có con di cư nội địa nhận được tiền gửi và nhóm hộ gia đình khác. Cụ thể, kết quả cho thấy tỷ lệ hộ gia đình khác không có nhà vệ sinh cao hơn tỷ lệ hộ gia đình có NCT có người di cư gửi tiền về không có nhà vệ sinh, với giá trị Pr=0,024<0,05).

- Kết quả đánh giá tác động của việc nhận tiền gửi từ di cư nội địa đến vấn đề bất bình đẳng trong phân phối thu nhập của các hộ gia đình có NCT

Bảng 4.5. Kết quả tính hệ số Gini trên thu nhập bình quân đầu người một tháng của hộ gia đình NCT có con di cư nội địa trước và sau khi nhận tiền gửi từ di cư nội địa.

T u n ập bìn quân đầu n ƣờ /t án trƣớ n ận t ền

ử từ ƣ nộ đị ử từ ƣ nộ đị s u n ận t ền

Hệ số Gini 0,3734 0,4279

86

Kết quả cho thấy hệ số Gini trước khi hộ gia đình nhận được tiền gửi là 0,37 và sau khi nhận tiền gửi là 0,43 cho thấy rằng tiền gửi từ di cư nội địa làm gia tăng bất bình đẳng trong phân phối thu nhập ở các hộ gia đình có NCT. Kết quả này cũng được củng cố trong bảng kết quả về sự dịch chuyển mức sống của các hộ gia đình trước và sau khi nhận tiền gửi (Bảng 4.6) dưới đây.

Kết quả xem xét sự dịch chuyển của các nhóm hộ gia đình trước và sau khi nhận tiền gửi được thể hiện trong Bảng 4.6.

Bản 4.6. Sự ị uyển mứ sốn ủ các n óm ộ đìn trƣớ và s u n ận t ền ử (%) Phân n óm ộ trƣớ n ận t ền P ân n óm ộ s u n ận t ền ử 1 2 3 4 5 Total 1 68,93 17,94 6,88 4,48 1,76 100.00 2 26,21 59,45 10,04 3,43 0,88 100.00 3 0,00 23,61 67,67 7,06 1,66 100.00 4 0,00 0,00 15,62 76,27 8,11 100.00 5 0,00 0,00 0,00 12,42 87,58 100.00 Total 18,29 19,49 19,85 21,29 21,07 100.00 Nguồn: Tính toán từ VHLSS2012

Kết quả cho thấy, dường như các hộ gia đình có NCT có người di cư thuộc hộ nghèo có sự dịch chuyển không đáng kể, chủ yếu là nhóm hộ gia đình có NCT có người di cư khá và giàu có sự dịch chuyển đáng kể. Nói cách khác, tiền gửi từ di cư nội địa dường như đóng góp nhiều vào các hộ gia đình có NCT có người di cư thuộc loại khá và giàu. Kết quả của sự dịch chuyển khẳng định rằng tiền gửi từ di cư nội địa làm gia tăng bất bình đẳng trong phân phối thu nhập giữa các hộ gia đình có NCT. Điều này có thể được giải thích trong UNFPA (2016) và Lưu Bích Ngọc (2016) như sau: vì phần lớn người di cư là những người xuất phát từ các gia đình có điều kiện kinh tế, có sức khoẻ, trẻ tuổi, có trình độ học vấn và tay nghề cao so với những người không di cư nên khi di cư họ thường có việc làm ổn định và thu nhập cao hơn các nhóm còn lại. Mặt khác nững người di cư xuất phát từ các gia đình nghèo thường có trình độ giáo dục và tay nghề thấp nên họ chỉ tìm được những việc làm giản đơn với thu nhập thấp và bấp bênh. Vì những lí do này nên tiền gửi có xu hướng được chuyển về các gia đình có thu nhập khá và cao hơn là chuyển về các gia đình nghèo vì vậy nó là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập giữa nhóm hộ gia đình có NCT có con di cư nội địa nhận được tiền gửi và các nhóm hộ gia đình khác.

87

4.1.2. Kết quả đánh giá tác động của di cư nội địa lên sức khỏe của NCT

* Mô tả thống kê các biến được sử dụng trong mô hình

Bản 4.7. Mô tả t ốn ê á b ến tron mô ìn

B ến số Obs Mean Std.

Dev. Min Max Đ ữ bện tron n ữn t án ần đ ều tr

(treatment sought)

1155 .876 .329 0 1

Tr ệu ứn sứ ỏe t n t ần ôn tốt (mental) 2572 .262 .440 0 1

Cá àn v s n oạt á n ân àn n ày (ADLs) 2789 .390 .488 0 1

Bện mạn tính (diseases) 2789 .737 .440 0 1

Hạn ế ứ năn oạt độn ủ ơ t ể (function limits)

2789 .697 .459 0 1

Bị ốm tron vòn 12 t án trƣớ đ ều tr (illness) 2789 .414 .493 0 1

Tự đán á sứ ỏe (SRH) 2788 .693 .461 0 1 Có on ƣ nộ đị (out_child) 2789 .494 .500 0 1 Tuổ (age) 70-79 2789 .294 .455 0 1 Từ 80 trở lên 2789 .280 .449 0 1 G ớ tín (sex) Nam 2789 .397 .489 0 1 K u vự sốn (area) Thành thị 2789 .265 .441 0 1 Sắp xếp uộ sốn ộ đìn (liv_cat3) Sống một mình 2789 .094 .291 0 1

Sống với vợ/chồng hoặc ít nhất một người con 2789 .181 .385 0 1

Khác 2789 .077 .267 0 1 G áo ụ (edu) Tiểu học 2789 .172 .377 0 1 Trung học cơ sở 2789 .158 .365 0 1 Phổ thông trung học 2789 .129 .335 0 1 T u n ập (income)

Thu nhập từ 10 đến 100 triệu/ năm 2789 .644 .479 0 1

Thu nhập trên 100 triệu/ năm 2789 .081 .273 0 1

88

Bảng 4.7 cho thấy có gần 88% NCT đi chữa bệnh trong tháng điều tra; 26% số NCT có triệu chứng sức khoẻ tinh thần không tốt; NCT gặp khó khăn trong việc thực hiện các hoạt động hàng ngày là 39%; có tới 74% số NCT bị mắc ít nhất một bệnh mạn tính; và gần 70% số NCT bị hạn chế chức năng hoạt động của cơ thể. Bảng này còn cho thấy có 41% số NCT bị ốm trong vòng 12 tháng trước điều tra và có gần 69% số NCT tự đánh giá có sức khoẻ tốt. Kết quả cũng cho thấy rằng có 49% số NCT có con di cư nội địa.

* Kết quả đánh giá tác động của con cái di cư nội địa lên tình hình sức khoẻ thể chất và tinh thần của người cao tuổi

- Các yếu tố ảnh hưởng đến việc con cái di cư nội địa

Bản 4.8. Kết quả ƣớ lƣợn á yếu tố ản ƣởn đến b ến on á ƣ nộ đị

B ến số out_child ( on á ƣ)

Edu (giáo dục) 0,0197* (0,0104)

Income (thu nhập) -0,00197 (0,0193)

liv_cat3 (sắp xếp cuộc sống hộ gia đình) 0,0603*** (0,00975)

Area (khu vực sống) -0,117*** (0,0233) age_cat3 (tuổi) 0,00285 (0,0123) Sex (giới tính) 0,0562*** (0,0212) Hằng số 0,447*** (0,0250) Số quan sát 2.647 R2 0,034

Ghi chú: độ lệch chuẩn được thể hiện trong ngoặc; ***p<0,01; **p<0,05, *p<0,1

Nguồn: Tính toán từ VNAS2011

Từ kết quả trên cho thấy rằng NCT có trình độ giáo dục càng cao thì con cái họ càng có nhiều khả năng di cư. Kết quả cũng cho thấy rằng những NCT sống với vợ/ chồng hay ít nhất một người con thì con cái họ sẽ có nhiều khả năng di cư hơn. Liên quan đến khu vực sống, kết quả cho thấy rằng NCT sống ở nông thôn thì con cái họ sẽ di cư nhiều hơn. Bảng 4.8 còn cho thấy rằng NCT là nam giới sẽ dễ dàng cho con cái di cư hơn NCT là nữ giới.

- Kết quả ước lượng tác động của con cái di cư nội địa lên các khía cạnh sức khoẻ thể chất và tinh thần của NCT

89

Từ Bảng 4.9, luận án chưa tìm thấy bằng chứng chứng minh tác động của con cái di cư tới bất cứ khía cạnh sức khoẻ thể chất hay tinh thần nào của NCT. Tuy nhiên, kết quả cho thấy vấn đề sức khoẻ của NCT bị ảnh hưởng bởi một số yếu tố khác như sau: Những NCT có trình độ giáo dục càng cao càng có sức khoẻ tinh thần tốt, họ cũng

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Tác động của di cư nội địa tới đời sống người cao tuổi Việt Nam (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)