Những hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại sau ma ở việt nam theo các tiêu chí camels (Trang 166 - 186)

Thứ nhất, luận án mới chỉ dừng lại ở việc đánh giá năng lực tài chính của các NHTM sau M&A ở Việt Nam theo các tiêu chí Camels bằng công cụ phân tích thống

kê mô tả và hồi quy Logistic chứ chưa đo lường sự ảnh hưởng của các nhân tố đến năng lực tài chính của NHTM. Do đó các nghiên cứu tiếp theo sẽ tiến hành đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố chủ quan và khách quan đến năng lực tài chính của các Ngân hàng thương mại Việt Nam bằng công cụ phân tích hồi quy bội (SPSS) hay hồi quy tuyến tính (SEM).

Thứ hai, khi nghiên cứu về các ngân hàng thương mại Việt Nam sau M&A, luận án chưa tham khảo và so sánh được với các thương vụ M&A của các ngân hàng trên thế giới. Vì vậy, các nghiên cứu tiếp theo nên tham khảo kinh nghiệm từ một số thương vụ M&A của các ngân hàng trên thế giới để rút ra bài học cho các Ngân hàng thương mại Việt Nam khi thực hiện việc sáp nhập hay mua lại.

Thứ ba, khi nghiên cứu về các ngân hàng thương mại Việt Nam sau M&A, luận án mới chỉ phân tích được 8 NHTM nhận sáp nhập chứ chưa phân tích được các

NHTM mua lại. Do đó, các nghiên cứu tiếp theo có thể mở rộng phạm vi nghiên cứu ra cả NHTM nhận sáp nhập và NHTM mua lại để quy mô mẫu lớn hơn.

Thứ tư, khi đánh giá về năng lực tài chính của các NHTM theo các tiêu chí Camels, luận án mới chỉ phân tích và đánh giá được 15 chỉ tiêu của tiêu chí CAMELS. Trong khi đó năng lực tài chính của NHTM lại được đo lường bằng nhiều chỉ tiêu khác nữa của Camels như đã trình bày trong chương 2. Do đó, các nghiên cứu tiếp theo có thể tiến hành phân tích đánh giá năng lực tài chính của NHTM sử dụng nhiều chỉ tiêu hơn trong tiêu chí Camels.

Thứ năm, năng lực tài chính của NHTM còn có thể đo lường bằng các chỉ tiêu theo tiêu chuẩn quốc tế BASEL 2,3. Do đó, các nghiên cứu tiếp theo có thể sử dụng các chỉ tiêu trong tiêu chuẩn quốc tế Basel 2,3 để phân tích và đánh giá về năng lực tài chính của ngân hàng.

Thứ sáu, luận án mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu về năng lực tài chính của các NHTM Việt Nam sau M&A với quy mô mẫu còn nhỏ. Do đó, các nghiên cứu tiếp theo có thể mở rộng phạm vi nghiên cứu ra các NHTM cổ phần hay cả hệ thống NHTM Việt Nam.

TÓM TẮT CHƯƠNG 4

Trong chương 4 này, luận án đã trình bày được những nội dung sau

Thứ nhất, luận án đã trình bày được quan điểm và định hướng nâng cao năng lực tài chính của các Ngân hàng thương mại sau M&A ở Việt Nam.

Thứ hai, dựa trên các quan điểm và định hướng nâng cao năng lực tài chính của các Ngân hàng thương mại sau M&A ở Việt Nam, kết quả đánh giá về năng lực tài chính của các Ngân hàng thương mại sau M&A ở Việt Nam trong giai đoạn 2011 - 2019 và những bài học kinh nghiệm rút ra cho các NHTM Việt Nam trong việc nâng cao năng lực tài chính; Luận án đã đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính cho các Ngân hàng thương mại sau M&A ở Việt Nam trong giai đoạn tới gồm

- Tăng quy mô vốn chủ sở hữu và nâng cao hệ số an toàn vốn; - Nâng cao năng lực quản lý;

- Tăng cường khả năng thanh khoản; - Nâng cao chất lượng tín dụng;

- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực;

- Mở rộng và đa dạng hóa các dịch vụ ngân hàng;

KT LUN

Năng lực tài chính của một NHTM đóng vai trò vô cùng quan trọng với sự lớn mạnh của một ngân hàng. Năng lực tài chính của một NHTM càng được đảm bảo thì mức độ rủi ro trong hoạt động ngân hàng càng thấp và năng lực cạnh tranh của NHTM trên thị trường được nâng lên. Do vậy, năng lực tài chính của NHTM phải không ngừng được nâng cao và hoàn thiện và là điều kiện không thể thiếu được với bất cứ một NHTM nào. Hệ thống NHTM Việt Nam nói chung và các NHTM sau M&A nói riêng đã và đang từng bước nâng cao năng lực tài chính. Tuy nhiên, vì là những NHTM phải trải qua quá trình phục hồi sau khi thực hiện các thương vụ sáp nhập và hợp nhất (M&A), điều này đã khiến các NHTM sau M&A bộc lộ nhiều hạn chế về năng lực tài chính. Sau những tác động tiêu cực từ khủng hoảng tài chính của Mỹ và các nước Châu Âu đến môi trường kinh tế vĩ mô trong nước đã đẩy nhiều NHTM Việt Nam rơi vào tình trạng khó khăn suy yếu dẫn đến phải sáp nhập với NHTM khác hay bị NHTM lớn mua lại. Vì vậy, việc nâng cao năng lực tài chính của các NHTM nói chung và các NHTM sau M&A nói riêng trong bối cảnh thực hiện đề án tái cơ cấu lần 2 của NHNN là hết sức cần thiết.

Trên cơ sở vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, bám sát với mục tiêu và phạm vi nghiên cứu, luận án đã giải quyết được một số vấn đề cơ bản như sau

Một là, hệ thống hóa những lý luận về NHTM sau M&A và năng lực tài chính của các NHTM sau M&A; Luận án đã đưa ra quan điểm riêng về năng lực tài chính của các NHTM sau M&A. Với những phân tích và lập luận có tính thuyết phục, luận án đã chỉ ra những điểm đặc thù về năng lực tài chính của các NHTM sau M&A; qua đó luận án trình bày các chỉ tiêu đánh giá về năng lực tài chính các NHTM sau M&A theo các tiêu chí Camels. Đặc biệt, luận án đã phân tích được những nhân tố ảnh hưởng đến năng lực tài chính của các NHTM sau M&A. Những nội dung này sẽ tạo cơ sở luận cho những phân tích đánh giá ở Chương 2 cũng như các giải pháp đề cập trong Chương 4.

Hai là, phân tích và đánh giá thực trạng năng lực tài chính của các NHTM Việt Nam sau M&A trong giai đoạn 2011- 2019 theo các tiêu chí Camels xem có đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế theo các tiêu chí Camels hay không. Từ những đánh giá này, luận án giúp cho các nhà nghiên cứu và quản lý có cái nhìn tổng quan về năng lực tài chính của các NHTM Việt Nam sau M&A hiện nay. Dựa trên yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế theo xu hướng mở cửa thị trường dịch vụ tài chính cũng như khuyến cáo, chuẩn mực

quốc tế theo tiêu chí CAMELS về yêu cầu năng lực tài chính đối với các NHTM, luận án đã chỉ ra kết quả đạt được, hạn chế về năng lực tài chính của các NHTM sau M&A ở Việt Nam.

Ba là, thông qua tổng quan cơ sở lý thuyết về các chỉ tiêu đánh giá năng lực tài chính của ngân hàng thương mại, luận án đã tổng lược và đưa ra 15 chỉ tiêu để đánh giá năng lực tài chính của các NHTM sau M&A Việt Nam theo các tiêu chí Camels. Sau đó luận án đã sử dụng mô hình hồi quy nhị phân Logistic để đánh giá năng lực tài chính của các NHTM sau M&A Việt Nam. Kết quả kiểm định cho thấy trong 15 chỉ tiêu thì chỉ có 9 chỉ tiêu là có ý nghĩa thống kê thể hiện sự tác động đến năng lực tài chính của ngân hàng, còn 6 chỉ tiêu còn lại là không có ý nghĩa thống kê bị loại bỏ.

Bốn là, trên cơ sở kết quả phân tích thực trạng về năng lực tài chính của các NHTM sau M&A ở Việt Nam và kết quả đánh giá năng lực tài chính của các NHTM sau M&A ở Việt Nam bằng mô hình hồi quy nhị phân Logistic, luận án đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực tài chính cho các NHTM sau M&A trong thời gian tới. Các giải pháp này được xây dựng dựa trên nền tảng lý luận cũng như thực tiễn hoạt động của các NHTM sau M&A ở Việt Nam.

Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu, luận án cũng không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong những ý kiến góp ý, chỉnh sửa để tác giả có thể tiếp tục hoàn thiện và rút kinh nghiệm cho những lần nghiên cứu sau.

DANH MC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG B CA TÁC GI 1. 2. 3. 4. 5.

Nguyễn Thị Vân (2018), "Bàn về vấn đề nguồn nhân lực sau M&A trong lĩnh vực Ngân hàng", Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ, Số 12(501), trang 26- 28.

Nguyễn Thị Vân (2018), "Nhìn lại chặng đường M&A của các Ngân hàng Thương mại ở Việt Nam", Tạp chí Công thương, Số 11 - tháng 8/2018, trang 461-467.

Nguyễn Thị Bích Vượng, Nguyễn Thị Vân (2018), "Phòng, Chống tội phạm công nghệ cao trong giao dịch thẻ Ngân hàng và Ngân hàng điện tử", Kỷ yếu Hội

thảo Khoa học Quốc gia Cách mạng Công nghiệp 4.0 và nhứng đổi mới trong lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, trang

153-165.

Nguyễn Thị Vân (2019), "Bàn về nguồn nhân lực sau M&A trong lĩnh vực ngân hàng”, Tạp chí Thị trường Tài chính tiền tệ, Số 12/2018, trang 26-28. Nguyễn Thị Vân (2021), “Ứng dụng mô hình nhị phân Logistic đánh giá năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại sau M&A ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 24, tháng 8/2021, tr.3-6.

DANH MC TÀI LIU THAM KHO

1. Ahmad Ismail (2010), “Are good financial advisors really good? The performance of investment banks in the M&A market”, Review of Quantitative Finance and Accounting, Vol.35, pp.411-429. 2. Alberto Cybo-Ottone,Maurizio Murgiab (June 2000), “Mergers and

shareholder wealth in European banking”, Journal of Banking & Finance,

Vol.24, Issue 6, pp.831-859.

3. Alexander Roberts, WilliamWallace, Peter Moles (2003), Mergers And Acquisitions, Heriot-Watt University, United Kingdom.

4. Alli Nathan and Edwin Neave (September 1992), “Operating Efficiency of

Canada Banks”, Journal of Financial Services Reseach, Vol.6, Issue 3, pp.265-276. 5. Andrea Beltratti, Giovanna Paladino (January 2012), “Is M&A Different

During a Crisis? Evidence from the European Banking Sector”, Journal of Banking & Finance, Vol.37, Issue 12, pp.5394-5405.

6. Anthony N. Rezitis (March 2008), “Efficiency and productivity effects of bank mergers Evidence from the Greek banking industry”, Economic Modelling, Vol.25, Issue 2, pp.236-254.

8. Beitel, Schiereck & Wahrenburg (2004), “Explaining M&A success in

European Banks”, European Financial Management, Vol.10, pp.109-140. 9. Benmelech Efraim (2012), “An Empirical Analysis of the Fed’s Term

Aunction Facility”, Cato Institute, Cato Papers on Public Policy, No.2, pp.1- 42.

10. Broda Christian and Parker, J.A. (2012), “The Economic Stimulus Payments of 2008 and the Aggregate Demand for Consumption”, The National Bureau of Economic Research, pp.1-42.

11. Bùi Thanh Lam (2009), “M&A trong lĩnh vực Ngân hàng thực trạng và xu hướng”, Tạp chí tài chính, số 4, tr 23-25.

12. Chính Phủ (2007), Nghị định số 69/2007/NĐ-CP về việc nhà đầu tư nước

tháng 4 năm 2007.

13. Chính Phủ (2010), Nghị định số 17/2010/NĐ-CP của Chính phủ về việc bán

đấu giá tài sản, ban hành ngày 04 tháng 03 năm 2010.

14. Chính Phủ (2011), Quyết định số 254/QĐ-TTg phê duyệt Đề án“Cơ cấu lại hệ

thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011- 2015”.

16. Chính Phủ (2012), Nghị định số 11/2012/NĐ-CP về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 163/2006/NĐ-CP của Chính phủ về giao dịch bảo

đảm, ban hành ngày 22 tháng 02 năm 2012.

15. Chính phủ (2012), Quyết định số 254/QĐ-TTg phê duyệt đề án “Cơ cấu lại hệ

thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015”, ký ngày 01 tháng 03 năm 2012. 18. Chính Phủ (2013), Nghị định số 53/2013/NĐ-CP về việc thành lập, tổ chức và

hoạt động của Công ty quản lý tài sản của các Tổ chức tín dụng Việt Nam, ban hành ngày 18 tháng 05 năm 2013.

19. Chính Phủ (2013), Nghị định số 71/2013/NĐ-CP về đầu tư vốn Nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý tài chính đối với doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, ban hành ngày 11 tháng 07 năm 2013.

17. Chính Phủ (2013), Nghị quyết số 02/NQ-CP về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường và giải quyết nợ xấu, ban hành ngày 07 tháng 01 năm 2013.

20. Chính Phủ (2014), Nghị định số 01/2014/NĐ-CP về việc nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần của Tổ chức tín dụng Việt Nam, ban hành ngày 3 tháng 1 năm 2014.

21. Chính Phủ (2015), Nghị định số 34/2015/NĐ-CP về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 53/2013/NĐ-CP về thành lập, tổ chức và hoạt động của Công ty quản lý tài sản của các Tổ chức tín dụng Việt Nam, ban hành ngày 31 tháng 03 năm 2015.

22. Cổng dữ liệu và thông tin tài chính Gafin.vn (2014), Những thương vụ sáp

nhập ngân hàng đình đám nhất thế giới, truy cập ngày 20 tháng 7 năm 2017, từ http //www.baomoi.com/nhung-thuong-vu-sap-nhap-ngan-hang-dinh-dam-

23. Damodaran Aswath (1997), “Corporate Finance, Theory and Practices”, John Wiley & Sons Inc.USA, first edition.

24. David W.Pearce (2001), Từ điển kinh tế học hiện đại, NXB Chính trị quốc gia.

25. Đinh Xuân Hạng, Phạm Ngọc Dũng (2011), Giáo trình Tài chính - Tiền tệ, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.

26. Elena Beccalli, Pascal Frantz (2009), “M&A operations and performance in

Banking”, Journal of Financial Services Research, Vol. 36, pp. 203-226. 27. Frank Heid (December 2007), “The cyclical effects of the Basel II capital

requirements”, Journal of Banking & Finance, Vol.31, Issue 12, pp.3885- 3900.

28. Fukuyama, H. (February 1993), “Technical and Scale Effiiciency of Japanese Comercial Bank A Non - Parametric Approach”, Applied Economics, Vol.25, pp.1101-1112.

29. Godfrey Cadogan (2011), A Theory of Asset Pricing and Performance

Evaluation for Minority Banks with Implications for Bank Failure Prediction, Compensating Risk, and CAMELS Rating, Working Paper.

30. Gupta, V., K. and Aggarwal, M. (2012), “Performance Analysis of Banks in India - Preand Post World Trade Organization (General Agreement on Trade

in Services)”, European Journal of Business and Management, Vol 4, No.3 31. Hải Yên (2016), Sẽ có thêm nhiều vụ mua bán, sáp nhập ngân hàng, truy cập

từ http //cafef.vn/ ngày 24 tháng 7 năm 2017.

32. Haleblian, Jerayr & Sydney Finkelstein. (1999), “The Influence of Organization Acquisition Experience on Acquisition Performance A

Behavioral Learning Theory Perspective, Administrative Science Quarterly , Vol.44, pp.29-56.

36. Hồ Thanh Xuân (2015), “Kinh nghiệm tái cấu trúc hệ thống ngân hàng của một số quốc gia”, Thời báo ngân hàng, tháng 9/2015.

37. Hồ Tuấn Vũ (2011), “Nh ững lợi ích và hạn chế của những thương vụ thâu tóm và sáp nhập ngân hàng” , Tạp chí Kiểm toán Nhà nước, số 9.

17 tháng 7 năm 2017, từ http //thoibaonganhang.vn/kinh-nghiem-xu-ly-no- xau-o-thai-lan-20411.html.

34. Hoàng Văn Thắng (2009), "Áp dụng mô hình CAMEL trong phân tích tài

chính tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam", Tạp chí Kinh doanh quốc tế - Đại học Ngoại thương, Hà Nội.

35. Hoenig, T.M and Morris, C.S. (2011), “Restructuring in Banking to Improve

Safety and Soundness”, Federal Reserve of Kansas City, Working Paper, pp.1-31. 38. Hubert Knapp (2012), “Kinh nghiệm tái cấu trúc ngân hàng Trung Quốc ”,

Tạp chí Đầu tư chứng khoán, tháng 4/2012.

39. Ingo Walter (2004), Mergers and Acquisitions in Banking and Finance,

Oxford University Press Inc., USA.

40. Ioannis Asimakopoulos, Panayiotis P. Athanasoglou (September 2013), "Revisiting the merger and acquisition performance of European banks",

International Review of Financial Analysis, Vol.29, pp.237-249.

41. John Tatom (December 6, 2011), “Predicting failure in the commercial

banking industry”, Networks Financial Institute at Indiana State University, Working Pape, No. 2011-WP-27.

42. Jonathan M.Williams, Angel Liao (2008), "The Search for Value Cross-

Border Bank M&A in Emerging Markets", Comparative Economic Studies,

Vol.50, Issue 2, pp.274-296.

43. Judijanto, L. and Khmaladze, E., V. (2003), “Analysis of Bank Failure Using

Một phần của tài liệu Nghiên cứu năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại sau ma ở việt nam theo các tiêu chí camels (Trang 166 - 186)