Biểu đồ thể hiện độ tuổi của người tiêu dùng

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM -TRÀ-CAM-ỔI (Trang 45)

 Nhóm người thực hiện khảo sát phù hợp với độ tuổi mà sản phẩm muốn hướng

đến từ 10-25 tuổi.

2. Công việc hiện tại của bạn là gì?

Hình 4.9 Biểu đồ thể hiện cơng việc của người tiêu dùng

 dựa theo nghề nghiệp ta có thể thấy tỷ lệ sử dụng sản phẩm trà chiếm phần lớn

là nhóm người học sinh sinh viên (80%), nhóm người trong độ tuổi năng động linh hoạt ln tìm kiếm các sản phẩm mới lạ, đây cũng là nhóm tuổi teen nên các bạn rất dễ chìu và các bạn chưa có quá nhiều yêu cầu cho một sản phẩm mới.

37

3. Thu nhập hàng tháng của bạn?

Hình 4.10 Biểu đồ thể hiện thu nhập hàng tháng của người tiêu dùng.

4. Bạn đã nghe đến hoặc đã từng sử dụng các sản phẩm trà bao giờ chưa?

Hình 4.11 Biểu đồ thể hiện số phần trăm người tiêu dùng đã nghe hoặc đã từng sử dụng sản phẩm trà bao giờ chưa.

Có 89% số người trả lời là đã từng nghe hoặc sử dụng các sản phẩm trà. Từ đó ta thấy được sự phổ biến và tiềm năng phát triển của loại sản phẩm này tương đối lớn, nó đã và đang dần trở thành sản phẩm thiết yếu trong đời sống người tiêu dùng.

38

5. Anh (chị) thường sử dụng loại trà nào?

Hình 4.12 Biểu đồ thể hiện loại trà thường được khách hàng sử dụng

 Loại trà Ô long Tea Plus được xếp thứ nhất ( 36,7%), theo sau đó là trà xanh

khơng độ (27,8%)

6. Anh (chị) biết các sản phẩm qua đâu?

Hình 4.13 Biểu đồ thể hiện khách hàng biết đến sản phẩm trà qua hình thức nào

7. Tần suất sử dụng các sản phẩm trà của anh chị ?

39

8. Bạn thường mua sản phẩm trà ở đâu?

Hình 4.15 Biểu đồ biểu diễn địa điểm khác hàng mua các sản phẩm trà

9. Khi lựa chọn các sản phẩm từ trà bạn quan tâm đến điều gì ở sản phẩm?

Hình 4.16 Biểu đồ biểu diễn sự quan tâm của người tiêu dùng khi lựa chọn sản phẩm

Khi được hỏi đến anh/chị quan tâm đến điều gì và như thế nào khi lựa chọn các sản phẩm từ trà thì chất lượng, tốt cho sức khỏe và hương vị được người tiêu dùng để tâm đến cao nhất. Bên cạnh đó thì giá cả, ngun liệu và chất lượng là tiêu chí quan tâm thứ 2 khi lựa chọn sản phẩm của người tiêu dùng. Nhìn chung thì tất cả những chỉ tiêu như: giá cả, chất lượng, hương vị, tiện ích, tốt cho sức khỏe, ngun liệu thì đều được người tiêu dùng quan tâm đến với những mức độ khác nhau.

10. Bạn muốn cải thiện đặc tính nào của sản phẩm trà?

40

11. Nếu trên thị trường có sản phẩm trà cam ổi bạn có muốn mua và sử dụng thử

sản phẩm khơng?

Hình 4.18 Biểu đồ thể hiện mức độ chấp nhận của người tiêu dùng về sản phẩm trà cam ổi.

12. Bạn muốn sử du ̣ng sản phẩm trà cam ổi với hình thức như thế nào?

Hình 4.19 Biểu đồ thể hiện mong muốn của khách hàng về hình thức sản phẩm trà cam ổi

Thì tỷ lệ người trả lời có chiếm khá cao là 93%, tỷ lệ người khơng sẵn lòng sử dụng chỉ chiếm 7%. Từ đó cho thấy được là vẫn có khá nhiều người tiêu dùng sẵn lòng thử sản phẩm trà cam ổi.

13. Theo bạn, dung tích bao nhiêu cho một chai trà cam ổi là hợp lý?

Hình 4.20 Biểu đồ thể hiện sự mong muốn của người tiêu dùng cho một chai trà cam ổi

41 14. Ba ̣n sẽ mua sản phẩm với mức dung tích là 330ml với giá thành bao nhiêu ?

Hình 4.21 Biểu đồ thể hiện sự mong muốn của người tiêu dùng về giá cho 1 sản phẩm trà cam ổi dung tích 330 ml

15. Bạn mong muốn sản phẩm trà cam ổi có vị như thế nào ?

Hình 4.22 Biểu đồ thể hiện sự mong muốn của người tiêu dùng về vị của sản phẩm trà cam ổi

16. Ý kiến riêng của bạn về sản phẩm trà cam ổi (nếu có) : người tiêu dùng khơng

góp ý gì thêm về sản phẩm.

Qua khảo sát người tiêu dùng, nhóm dự án đã xác định cụ thể các mục đích của dự án như sau:

- Sản phẩm trà cam ổi có tính khả thi và kết hợp với những điều người tiêu dùng

quan tâm đến thì đây là sản phẩm mà họ u thích và mong chờ nhất.

- Đối tượng khách hàng: sản phẩm dễ sử dụng nên phù hợp với đa số người tiêu

dùng. Ưu tiên độ tuổi 10-19 tuổi đây là nhóm người tiêu dùng áp đảo, tuổi teen dễ tính và dễ chiều bởi các bạn chưa có q nhiều yêu cầu liên quan đến sản phẩm. Bên cạnh đó cũng ưu tiên nhóm tuổi 19-35 tuổi, nhóm tuổi này cần quan tâm đến sức khoẻ vì thế nhu cầu sử dụng sản phẩm tốt cho sức khỏe cao như sản phẩm giúp thanh lọc cơ thể, nâng cao hiệu quả học tập và làm việc. Thêm vào đó nhóm tuổi 19-35 tuổi có khả năng về tài chính ổn định nên mức giá nhà sản xuất đưa ra có thể sử dụng được và đối tượng này cũng năng động, biết được những lợi ích mà sản phẩm mang lại cho sức khỏe về sản phẩm. Vì thế, hướng vào 2 đối tượng này sẽ mang lại hiệu quả cao hơn.

- Sản phẩm là trà cam ổi, có vị ngọt nhẹ với màu sắc nhạt đặt trưng của cam,

được sản xuất trên dây chuyền cơng nghệ hiện đại, đảm bảo an tồn vệ sinh. Sản phẩm được thiết kế dạng chai nhựa tiện dụng, dễ mang theo đi học, đi làm hay trong những chuyến đi chơi.

42

4.2. Sàng lọc và chọn ý tưởng khả thi:

Từ kết quả nguyên cứu, khảo sát và phân tích trên nhóm chọn sản phẩm Trà xanh cam ổi , vì:

Trà lài ( Loại )

+ Sau quá trình nghiên cứu và làm mẫu sản phẩm sơ bộ tại nhà, trà lài kết hợp với

hương ổi xuất hiện mùi lạ và nặng, làm sản phẩm bị mất tính cảm quan về mùi.

+ Khi nghiên cứu, trên thị trường hiện đang có rất nhiều sản phẩm nước giải khát

kết hợp hương lài. Nên phát triển sản phẩm mang hương lài thì sẽ khó chen chân trong việc cạnh tranh với các mặt hàng sẵn có.

 Trà bắc ( Loại )

+ Theo nghiên cứu thị trường, trà bắc có giá thành khá là cao nên việc kết hợp

này làm tăng giá thành sản phẩm.

+ Sau quá trình nghiên cứu và làm mẫu sản phẩm sơ bộ, trà bắc mang hậu vị đậm

không phù hợp với tiêu chí sản phẩm ( mùi và vị nhẹ ), bên cạnh đó vì lý do này nên khơng thích hợp với độ tuổi mà sản phẩm hướng đến.

 Trà xanh ( Chọn )

+ Sản phẩm Trà xanh cam ổi là sự kết hợp hoàn hảo giữa trà xanh đặc biệt cùng

nước ép cam giàu dưỡng chất mang đến thức uống tốt cho sức khỏe.

+ Hương ổi có cường độ mạnh hơn hương trà xanh và cam nên sẽ không bị lấn

ác. Tạo sự mới mẻ với người tiêu dùng.

+ Qua khảo sát cho thấy người tiêu dùng thích và sẵn lịng thử sự kết hợp giữa các

nguyên liệu này để tăng độ giá trị cảm quan về mùi và vị, bên cạnh đó mang lại

nhiều dinh dưỡng hơn, vì vậy nhóm sáng tạo một số ý tưởng sản phẩm bổ sung hương ổi để đưa sản phẩm gần gũi với thiên nhiên hơn.

4.2.1 Khả năng đáp ứng nhu cầu, mong muốn của người tiêu dùng

- Có sự sáng tạo, đổi mới, khác biệt so với sản phẩm sẵn có trên thị trường.

- Có khả năng đáp ứng được cơng nghệ sản xuất và trình độ sản xuất.

- Phù hợp với đầu tư, chi phí vận hành (ước lượng).

- Sự ổn định của nguồn nguyên liệu và yêu cầu về chất lượng sản phẩm.

- Đồng thời qua kết quả khảo sát ta thấy đại đa số người tham gia khảo sát đều có

nhu cầu và mong muốn sử dụng sản phẩm mới là trà cam ổi tự nhiên (97%).

- Trong số 97% người khảo sát lựa chọn thì số lượng người khảo sát là học sinh,

sinh viên (đặc biệt là nữ) chiếm khá đơng từ đó ta thấy đối tượng khách hàng rất quan tâm đến vấn đề bảo vệ sức khỏe, họ đều mong muốn sử dụng một sản phẩm mới phải chất lượng, ngon, bổ, rẻ và phù hợp với túi tiền của họ (10.000Đ-12.000Đ). Ngồi ra thì đối với chị em phụ nữ họ cịn có nhu cầu sử dụng sản phẩm để làm đẹp da, thanh lọc cơ thể, giảm stress và đặc biệt là phục vụ cho nhu cầu giảm cân mà vẫn bổ sung đầy đủ dưỡng chất.

43

4.2.2 Tính sáng tạo, đổi mới, khác biệt:

- Sản phẩm đáp ứng được một số tính sáng tạo đổi mới như:

 Hương vị: Màu cam tự nhiên không dùng hương liệu màu tổng hợp, việc

kết hợp trà xanh với nước ép cam cũng góp phần đa dạng hóa sản phẩm, giúp người tiêu dùng có thêm sự lựa chọn để tin dùng và sử dụng, không bị nhàm chán bởi các hương vị sẵn có trên thị trường.

 Dung tích: 330ml/ Chai

 Đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng (46.4% người khảo sát chọn).

 Dung tích này cũng phù hợp với nhu cầu sử dụng cho một người

trong một lần sử dụng (khơng sử dụng lại và khơng cịn thừa lại sau khi sử dụng).(61,9% người khảo sát chọn)

 Với dung tích này thì hàm lượng dinh dưỡng cung cấp cho người

sử dụng cũng tương đối đầy đủ.

- Sản phẩm sẽ phù hợp với học sinh, sinh viên và người đi làm vì tiện lợi dễ mang theo. Bên cạnh đó sản phẩm được làm từ những nguyên liệu thân thiện với mơi trường nên rất an tồn cho sức khỏe người tiêu dùng.

4.2.3 Khả năng đáp ứng của CNSX:

- Nguồn nguyên liệu: trà xanh là một loại quả hiện nay nước ta đang trồng rất nhiều và sản lượng thu hoạch rất lớn. Vì vậy khi chọn ngun liệu này thì chi phí mua ngun liệu cũng như chi phí vận chuyển rất thấp và ít tốn nhiều thời gian.

- Trang thiết bị: Thiết bị để đưa vào sản xuất cũng tương đối đơn giản và dễ tìm

mua, máy có thể tự vận hành nên chi phí th nhân công sẽ được tiết kiệm, chỉ cần thuê một người có kinh nghiệm đứng máy.

- Chi phí đầu tư, vận hành: khoảng 15 tỷ. Đây là chi phí tương đối thấp cho một

quy trình sản xuất trà cam ổi.

- Quy trình cơng nghệ sản xuất: tương đối phù hợp với thực tế sản xuất và chi phí

dự tính, khơng phức tạp, dựa vào những quy trình cơng nghệ sản xuất trà trái cây khác nhưng có thêm và bổ sung vào một số bước theo nhu cầu sản phẩm của mình để thu được sản phẩm đạt chất lượng và đúng theo nhu cầu mong muốn của người tiêu dùng cũng như nhu cầu mong muốn mình đã đề ra dự kiến.

44

4.2.4. Quy trình chế biến:

45  Thuyết minh quy trình:

Bước 1: Trích ly

- Mục đích: thu nhận các chất cần thiết ( chất hịa tan, màu, mùi,…),oxi

hóa các polyphenol để tạo màu đặc trưng, đảm bảo đủ chất dinh dưỡng cần thiết từ nguyên liệu.

- Nước trà sau khi được nấu chính qua hệ thống trích ly. Tại đây sẽ chiết

xuất ra những tinh chất cần thiết, đảm bảo đủ chất dinh dưỡng. Nhiệt độ nước trích ly 80-100℃, trong thời gian 15 phút.

Bước 2: Lọc

- Mục đích: Loại bỏ tạp chất để tinh sạch và làm trong dịch chiết sau trích

ly, chuẩn bị cho q trình phối trộn.

- Sau khi trích ly, dung dịch được lọc để loại bỏ các bã trà xanh và tạp chất. Đối với dịch cam ép được lọc để phân riêng huyền phù, giữ lại những cấu tử cần thiết để tạo nên sản phẩm, đồng thời tách bỏ các tạp chất trong hỗn hợp ban đầu.

- Thông số kiểm tra:

Hiệu suất lọc/ Tỷ lệ thu hồi (so với nguyên liệu) Tốc độ lọc/ Năng suất lọc

Bước 3: Phối trộn

- Mục đích: Nhằm hịa trộn các thành phần trong sản phẩm thành một hỗn

hợp đồng nhất theo quy định. Tạo sự hài hòa về hương vị cho sản phẩm.

- Lượng đường sử dụng: 18°Bx

- Tiến hành phối trộn các nguyên liệu bao gồm dịch trà, cam (đã được xử

lý và ép), syrup, phụ gia và hương ổi về một dạng đồng nhất. Chuẩn bị quá trình tiếp theo.

Bước 4: Làm lạnh

- Mục đích: hạ nhiệt độ của hỗn hợp đã được đồng nhất về nhiệt độ thích

hợp (4 – 8oC), bất hoạt các vi sinh vật tiềm ẩn trong hỗn hợp tạo điều kiện thuận lợi cho q trình chiếc rót.

Bước 5: Chiếc rót

- Mục đích: Nhằm định lượng chính xác sản phẩm trong các bao bì.

- Sản phẩm sau khi làm nguội sẽ được đưa vào phịng chiếc vơ trùng với

độ sạch và độ vô trùng cao. Bước 6: Đóng chai

- Mục đích: hồn thiện sản phẩm, ngăn cách hồn tồn với mơi trường bên

ngồi, tạo thuận lợi cho q trình bảo quản sản phẩm. Bước 7: Thanh trùng

- Mục đích: tiêu diệt ức chế vi sinh vật trong thời gian bảo quản (90oC – 5 phút)

Bước 8: Dán nhãn

46  Thiết bị: Thiết bị phối trộn: Hình 4.23 Thiết bị phối trộn Cấu tạo

1. Thùng khuấy 4. Máy bơm

2. Cánh khuấy 5. Lưu lượng kế

3. Nhiệt kế

Bồn hình trụ, bên trong có lắp cánh khuấy, có vỏ áo để gia nhiệt, xả liệu ở đáy nồi.

Nguyên tắc hoạt động:

- Dùng bơm để vận chuyển dung dịch puree đến thiết bị phối trộn của cánh khuấy,

rồi cho đường, dịch cam ép, syrup, phụ gia và hương ổi vào để thực hiện quá trình phối trộn.

- Thiết bị có lắp cánh khuấy ở đường tâm với mục đích để đảo trộn các nguyên

liệu. Khi cánh khuấy quay sẽ tạo ra động năng đẩy khối chất lỏng chuyển động trong lòng thiết bị, giúp đảo trộn đồng đều hỗn hợp. Sử dụng thiết bị hình trụ đáy nón, có lớp vỏ áo để gia nhiệt, ổn định nhiệt, bên trong thiết bị có gắn cánh khuấy.

Thiết bị rót chai – ghép nắp

Thiết bị: Sử dụng thiết bị rót chai kết hợp ghép nắp hiệu MKTECH50 – 50 – 15, nguồn gốc xuất xứ Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Châu Âu.

Cấu tạo:

 Bộ truyền động

 Ống hút chân khơng

 Bình chứa (áp suất khí quyển)

 Cơ cấu rót tới mức định trước

47 Hình 4.24 Thiết bị rót, ghép nắp

Nguyên lý rót chai:

Trong cơ cấu rót chân khơng hiện nay dùng van bi hoặc van trượt. Trong thân của cơ cấu rót có hai rãnh. Một trong hai rãnh đó được nối với bơm chân khơng, rãnh cịn lại nối với bình chứa sản phẩm.

Ở vị trí đóng, van trượt (hoặc van bi) đóng cả hai đường thơng với bơm chân khơng và sản phẩm. Khi có chai đưa vào, van được nâng lên và q trình rót bắt đầu. Khơng khí trong chai được bơm chân khơng hút làm áp suất giảm. Khi đó sản phẩm từ bình chứa sẽ chảy vào trong chai. Quá trình diễn ra liên tục đến khi chai được nạp đầy sản phẩm. Khi đó đường ống hút khí sẽ bị ngắt khỏi bơm chân không, bên trong chai được thông áp và sản phẩm ngừng chảy vào trong chai. Tuy nhiên sẽ có một lượng nhỏ sản phẩm bị hút theo khơng khí, phần sản phẩm này sẽ được tách ra ở bình tách lỏng đặt trước máy hút chân không. Thông thường người ta điều chỉnh lượng sản phẩm trong chai bằng cách sử dụng ống thơng áp có thể dịch chuyển được hoặc thay đổi thời gian hút chân khơng.

48 Hình 4.25 ngun lý rót chai

Thiết bị lọc khung bản:

Hình 4.26 Thiết bị lọc khung bản

Cấu tạo:

 Máy lọc ép khung bản là một thiết bị làm việc theo nguyên tắc nén áp suất. Thiết bị lọc gồm 2 phần chính, phần thứ nhất là bộ phận lọc và phần thứ 2 là bộ phận bơm để hút và nén dung dịch lọc qua vật liệu lọc.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM -TRÀ-CAM-ỔI (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)