Phương phỏp ướ cl ượng và mụ hỡnh nghiờn cứu

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chính sách kế toán và ước tính kế toán trong các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 54 - 66)

3.2.2.1. Phương phỏp phõn tớch

Luận ỏn sử dụng cỏc tham số thống kờ mụ tả để phõn tớch cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chớnh sỏch kế toỏn tại cỏc doanh nghiệp niờm yết trờn thị

trường chứng khoỏn Việt Nam. Cỏc tham số thống kờ được tỏc giả sử dụng trong phương phỏp này gồm cỏc số tương đối, số tuyệt đối, số bỡnh quõn, trung vị, độ lệch tiờu chuẩn...

Luận ỏn sử dụng hệ số tương quan (r) để kiểm định cỏc giả thuyết nghiờn cứu

đó đề cập ở chương 3. Hệ số tương quan phản ỏnh mối quan hệ giữa hai biến. Hệ số

tương quan luụn nhận cỏc giỏ trị trong khoảng (-1; 1). Hệ số tương quan dương, phản ỏnh hai biến cú mối quan hệ cựng chiềụ Hệ số tương quan õm phản ỏnh hai biến cú quan hệ ngược chiềụ Hệ số tương quan bằng 1 hoặc -1 phản ỏnh hai biến cú quan hệ

rất chặt chẽ. Hệ số tương quan bằng 0 phản ỏnh 2 biến khụng cú mối quan hệ với nhaụ

Để phõn tớch cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chớnh sỏch kế toỏn tại cỏc doanh nghiệp niờm yết trờn thị trường chứng khoỏn Việt Nam, tỏc giả sử dụng phõn tớch hồi quy đa biến cú dạng như sau:

Y= β0 + β1*X1 + β1*X2 …+ βn*Xn + ε

Trong đú:

Y: Biến phụ thuộc

X1, X2 ... Xn: cỏc biến độc lập được tỏc giảđề xuất

ε: sai số (chờnh lệch giữa giỏ trị thực tế với giỏ trị dự bỏo)

Phõn tớch hồi quy đa biến là một kĩ thuật thống kờ cú thểđược sử dụng để phõn tớch mối quan hệ giữa một biến phụ thuộc và nhiều biến độc lập. Cỏc biến độc lập

được sử dụng để phõn tớch hồi quy khi cú mối quan hệ với biến phụ thuộc và được biểu hiện qua hệ số tương quan.

Để lựa chọn cỏc biến phự hợp đưa vào phõn tớch trong mụ hỡnh hồi quy, luận ỏn sử dụng phương phỏp phõn tớch hồi quy từng bước Stepwise trong phần mềm SPSS. Theo phương phỏp này, cỏc biến độc lập từng bước được đưa vào dần và loại trừ dần căn cứ vào cỏc điều kiện mà phương phỏp này đưa rạ Trường hợp cỏc biến được đưa

47

vào, cú 2 điều kiện được sử dụng trong phương phỏp này: điều kiện FIN (F-to enter) hoặc điều kiện PIN (Probability of F –to enter). Cụ thể, cỏc biến độc lập được đưa vào và được giữ lại trong mụ hỡnh khi cú giỏ trị nhỏ nhất của thống kờ F – điều kiện FIN lớn hơn 3.84 hoặc xỏc xuất tương ứng của thống kờ F – điều kiện PIN nhỏ hơn hoặc bằng 0.05. Trường hợp cỏc biến bị loại ra khỏi mụ hỡnh khi khụng thỏa món một trong 2 điều kiện: điều kiện FOUT (F –to remove) hoặc điều kiện POUT (Probability of F – to remove). Theo đú, cỏc biến độc lập bị loại ra khỏi mụ hỡnh khi giỏ trị thống kờ F – FOUT nhỏ hơn 2.71 hoặc xỏc suất tối đa tương ứng của thống kờ F – POUT nhỏ hơn 0.1. Phần mềm SPSS sẽ tự động mặc định cỏc giỏ trị nàỵ Căn cứ vào cỏc tiờu chuẩn trờn, cỏc biến độc lập sẽ lần lượt được đưa vào dần. Nếu biến độc lập khụng thỏa món cỏc điều kiện đưa vào thỡ sẽ bị dừng lại, nếu biến độc lập thỏa món điều kiện đưa vào thỡ biến tiếp theo sẽ được đưa vàọ Nếu biến này cũng thỏa món điều kiện thỡ cũng sẽ được giữ lại trong phương trỡnh hồi quỵ Để loại cỏc biến ra khỏi mụ hỡnh, biến độc lập được đưa ra và sẽ được xem xột xem cú nờn loại bỏ ra khỏi phương trỡnh hồi quy căn cứ vào tiờu chuẩn ra (FOUT hoặc POUT). Cỏc bước tiếp, cỏc biờn khụng ở trong mụ hỡnh sẽđược xem xột đểđưa vàọ Sau mỗi bước, cỏc biến ở trong mụ hỡnh hồi quy lại được xem xột để loại trừ rạ Cỏc biến được loại trừ ra cho đến khi khụng cũn biến nào thỏa món điều kiện ra nữạ (Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Sau khi lựa chọn cỏc biến đưa vào phõn tớch hồi quy, luận ỏn sử dụng kiểm định F đểđỏnh giỏ vềđộ phự hợp của mụ hỡnh hồi quy tuyến tớnh bội; sử dụng kiểm định t

để đỏnh giỏ về ý nghĩa cỏc hệ số hồi quy của cỏc biến độc lập và sử dụng hệ số phúng

đại phương sai - tiờu chuẩn VIF để đo lượng hiện tượng đa cụng tuyến giữa cỏc biến

độc lập. Cỏc biến độc lập cú hiện tượng đa cụng tuyến khi giỏ trị VIF lớn hơn 10. (Ramanathan, 2002; Gujarati, 2003)

Cỏc dữ liệu được luận ỏn sử dụng để nghiờn cứu là cỏc dữ liệu mảng (dữ liệu theo thời gian) nờn khả năng cú sự tương quan chuỗi cú thể xảy rạ Vỡ vậy, luận ỏn sử

dụng kiểm định Durbin – Watson để quan hệ tương quan giữa cỏc phần dư trong mụ hỡnh. Hệ số Durbin – Watson dựng để kiểm định tương quan của cỏc sai số liền kề

nhau (tương quan chuỗi bậc nhất). Giữa cỏc phần dư của mụ hỡnh hồi quy khụng cú tương quan khi giỏ trị của hệ số Durbin – Watson nằm trong khoảng từ 1 đến 3. (Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

48

Đề tài cũng sử dụng mức ý nghĩa alpha bằng 5% để kết luận cho cỏc kiểm định

đó được trỡnh bày ở trờn.

3.2.2.2. Đo lường chiến lược lợi nhuận

Cỏc giđịnh được s dng trong cỏc nghiờn cu trước đõy

Một trong những mục đớch của nghiờn cứu này là để kiểm tra một số giả định thực hiện trong nghiờn cứu trước đõy liờn quan đến những ảnh hưởng của sự lựa chọn phương phỏp kế toỏn vào mức độ bỏo cỏo lợi nhuận.

Cỏc nhà nghiờn cứu và cỏc nhà phõn tớch đó thường xuyờn thực hiện cỏc giả định về cỏch thức lựa chọn cụ thể một phương phỏp kế toỏn sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của năm naỵ Đa số cỏc nguồn trớch dẫn trong Bảng 3.1 đồng ý với nhau về

những phương phỏp kế toỏn cú xu hướng tăng và giảm lợi nhuận bỏo cỏo của một cụng tỵ Cụ thể, cỏc nhà nghiờn cứu và cỏc nhà phõn tớch thảo luận trong Bảng 3.1 núi chung đồng ý rằng phương phỏp kế toỏn làm giảm lợi nhuận bỏo cỏo bao gồm: phương phỏp tớnh giỏ hàng tồn kho Nhập sau - Xuất trước (khi giỏ cảđang tăng), phương phỏp khấu hao giảm dần, phõn bổ nhanh cỏc khoản đầu tư và chi phớ nghiờn cứu, phỏt triển (R & D). Cỏc nhà nghiờn cứu và cỏc nhà phõn tớch cũng đồng ý rằng phương phỏp kế

toỏn sau đõy sẽ làm tăng lợi nhuận bỏo cỏo: phương phỏp tớnh giỏ hàng tồn kho Nhập trước - Xuất trước, phương phỏp khấu hao đường thẳng, trỡ hoón cỏc khoản đầu tư và chi phớ nghiờn cứu, phỏt triển (R & D). Lưu ý rằng GAAP hiện tại hoặc là yờu cầu hoặc từ chối sử dụng một số cỏc phương phỏp trong khi cho phộp sự linh hoạt trong việc lựa chọn khỏc phương phỏp.

Bảng 3.1 túm tắt một số nội dung để chứng minh những điểm được nờu ở trờn.

Đa số cỏc nhà nghiờn cứu và cỏc nhà phõn tớch sử dụng cỏc giảđịnh cụ thể về việc vận dụng phương phỏp kế toỏn để làm tăng hoặc giảm lợi nhuận được bỏo cỏọ

Bảng 3.1. Bảng tổng quan về phương phỏp kế toỏn

Tỏc giả Phương phỏp giảđịnh Kết quả Tăng lợi nhuận Giảm lợi nhuận Holdren (1964)

FIFO LIFO Tỷ lệ hiện hành khụng bị ảnh hưởng bởi phương phỏp được sử dụng; doanh thu hàng tồn kho ảnh hưởng mạnh bằng phương phỏp sử dụng

49 Tỏc giả Phương phỏp giảđịnh Kết quả Tăng lợi nhuận Giảm lợi nhuận tài chớnh và tỷ lệ sở hữu quản lý cho cỏc doanh nghiệp sử dụng cỏc phương phỏp khỏc nhau

Niehaus (1989)

FIFO LIFO Cỏc doanh nghiệp cú nhiều khả năng sử

dụng LIFO khi tỷ lệ sở hữu quản lý hoặc là rất cao hoặc rất thấp

Lee and

Petruzzi (1989)

FIFO LIFO Cỏc cụng ty ỏp dụng LIFO phải đối diện với khoản thuế nộp nhiều hơn trong tương lai

Frankel and Trezevant (1994)

FIFO LIFO Cỏc cụng ty sử dụng LIFO, đặc biệt là cụng ty cú mức thuế suất cao, thường mua thờm hàng tồn kho vào cuối năm

Hughes, Schwartz, and Thakor (1994)

FIFO LIFO Mụ hỡnh lý thuyết cho thấy rằng FIFO sẽ được sử dụng bởi cỏc cụng ty cú chất lượng cao hơn và khi chuyển sang LIFO sẽ làm gia tăng mức nợ.

Dopuch and Pincus (1988)

FIFO LIFO Cỏc cụng ty sử dụng LIFO cú xu hướng thõm dụng vốn lớn, doanh thu hàng tồn kho cao hơn; cụng ty sử dụng FIFO xu hướng cho thấy tốc độ tăng trưởng cao; khụng cú sự khỏc biệt về tỷ lệ nợ / vốn chủ sở hữu trong cỏc doanh nghiệp

Suojanen (1957)

FIFO LIFO Việc sử dụng LIFO của ngành cụng nghiệp đồng cú thể đó dẫn đến giỏ thổi phồng một cỏch giả tạo để trả tiền thuế thu nhập tăng thờm do sự suy giảm của dự trữ hàng tồn kho LIFO Comiskey (1971) Khấu hao đường thẳng Khấu hao giảm dần Lợi nhuận trờn vốn tăng bỡnh quõn 24% trong cỏc cụng ty Thộp khi chuyển từ

khấu hao giảm dần sang đường thẳng Dhalimal, Salamon, Khấu hao đường thẳng Khấu hao giảm dần Cỏc cụng ty được kiểm soỏt bởi nhà quản lý thớch cỏc cụng ty được kiểm soỏt bởi

50 Tỏc giả Phương phỏp giảđịnh Kết quả Tăng lợi nhuận Giảm lợi nhuận and Thakor (1982)

chủ sở hữu sử dụng khấu hao theo phương phỏp đường thẳng Dharan and Mascarenhas (1992) Khấu hao đường thẳng Khấu hao đơn vị sản phẩm

Những thay đổi về yếu tố mụi trường cú thể tạo động lực cho cỏc nhà quản lý để cải thiện lợi nhuận Salamon and Kopel (1993) FIFO, straight-line depreciation LIFO, accelerated depreciation Cỏc cụng ty nhỏ cú xu hướng sử dụng phương phỏp tăng lợi nhuận, đặc biệt trong cỏc ngành cụng nghiệp cụ thể. Cullinan and Knoblett (1994) FIFO, straight-line depreciation LIFO, accelerated depreciation

Doanh nghiệp lớn hơn cú xu hướng sử

dụng cỏc phương phỏp giảm lợi nhuận Nguồn: Kris Rowland Martin (2002)

* Phương phỏp chi phớ hàng tn kho

Việc sử dụng phương phỏp FIFO/LIFO là một trong những tiờu điểm của cỏc cuộc thảo luận khi xem xột cỏc tỏc động của việc lựa chọn phương phỏp kế toỏn đến chất lượng lợi nhuận của cụng tỵ Bởi vỡ hàng tồn kho hiện diện như một tỷ lệ lớn cỏc tài sản trờn bảng cõn đối kế của một doanh nghiệp sản xuất hoặc bỏn hàng và vỡ giỏ vốn hàng tồn kho là một trong những khoản mục chi phớ lớn nhất trờn bỏo cỏo thu nhập của doanh nghiệp sản xuất và bỏn hàng. Cỏc nhà nghiờn cứu đó rất quan tõm đến việc lựa chọn phương phỏp hàng tồn kho ảnh hưởng như thế nào chất lượng lợi nhuận của cụng tỵ Vỡ lý do đú, phương phỏp FIFO/LIFO đó được xem xột trong nhiều nghiờn cứu từ nhiều quan điểm khỏc nhau và cỏc ngành cụng nghiệp khỏc nhaụ

Holdren (1964) thấy rằng tỷ lệ khả năng thanh toỏn là khụng khỏc biệt đỏng kể đối với cỏc cụng ty sử dụng phương phỏp chi phớ hàng tồn kho khỏc nhau, nhưng tỷ lệ

doanh thu hàng tồn kho là khỏc nhau đỏng kểđối với cỏc cụng ty sử dụng FIFO và cỏc cụng ty sử dụng LIFỌ

Hunt (1985) tỡm thấy sự khỏc biệt đỏng kể giữa cỏc rào cản tài chớnh và tỷ lệ sở

hữu quản lý cho cỏc doanh nghiệp sử dụng cỏc phương phỏp khỏc nhau để xỏc định giỏ trị hàng tồn khọ Niehaus (1989) đưa ra một bản túm tắt của cỏc tài liệu nghiờn cứu kế

51

ảnh hưởng của sở hữu quản lý vào sự lựa chọn của cụng ty về phương phỏp định giỏ hàng tồn khọ ễng giảđịnh rằng FIFO làm tăng lợi nhuận được bỏo cỏo của cụng ty và LIFO làm giảm lợi nhuận được bỏo cỏọ Tất nhiờn giảđịnh này chỉđỳng khi một cụng ty mua hàng tồn kho ở thời kỳ lạm phỏt. ễng thấy rằng xỏc suất của một cụng ty sử

dụng LIFO ban đầu giảm khi sở hữu quản lý tăng lờn; Tuy nhiờn, đến một mức độ nhất

định, xỏc suất của một cụng ty sử dụng LIFO tăng lờn khi quyền sở hữu quản lý tăng. Niehaus (1989) giải thớch kết quả của mỡnh như là một động lực của cỏc nhà quản lý

để bỏo cỏo lợi nhuận cao hơn khi quyền sở hữu của họ tăng lờn. Tuy nhiờn, tại một số

thời điểm, cỏc nhà quản lý sẽ cú động lực bỏo cỏo lợi nhuận thấp hơn để trỏnh rắc rối liờn quan.

Lee và Petruzzi (1989) bỏo cỏo rằng cỏc cụng ty ỏp dụng LIFO phải đối mặt với khoản thuế nộp nhiều hơn trong tương laị Frankel và Trezevant (1994) bỏo cỏo rằng cỏc cụng ty sử dụng LIFO, đặc biệt là cụng ty trong nhúm thuế cao hơn, thường mua thờm hàng tồn kho vào cuối năm (cú lẽ là để trỏnh cạn kiệt nguồn dự trữ hàng tồn kho LIFO). Hughes, Schwartz, và Thakor (1994) sử dụng một mụ hỡnh lý thuyết cho thấy rằng FIFO sẽđược sử dụng bởi cỏc cụng ty cú chất lượng cao hơn và khi chuyển sang LIFO sẽ làm gia tăng mức nợ.

Cỏc nghiờn cứu đó xem xột ở trờn cú quan điểm trỏi ngược nhau về hiệu quả

của sự lựa chọn hàng tồn kho đối với chất lượng lợi nhuận. Tuy nhiờn, họđồng ý rằng những tỏc động của FIFO núi chung là để tăng lợi nhuận bỏo cỏo và việc sử dụng LIFO sẽ giảm lợi nhuận bỏo cỏọ Dopuch và Pincus (1988) cho rằng "cỏc cụng ty vẫn cũn sử dụng FIFO vỡ họ sợ giỏ chứng khoỏn của họ sẽ bịảnh hưởng bất lợi khi họ bỏo cỏo thu nhập thấp theo phương phỏp LIFO”. Dopuch và Pincus (2002) cho thấy rằng những cụng ty sử dụng LIFO cú xu hướng thõm dụng vốn lớn hơn và cú tỷ lệ doanh thu hàng tồn kho lớn hơn. Mặt khỏc, cụng ty sử dụng FIFO cú xu hướng cho thấy tốc

độ tăng trưởng lớn hơn. Cỏc nghiờn cứu cho thấy khụng cú sự khỏc biệt về tỷ lệ

nợ/vốn chủ sở hữu giữa cỏc doanh nghiệp mẫụ Trong nghiờn cứu của họ, cú thể thấy rằng cỏc cụng ty sử dụng FIFO cho lợi nhuận lớn hơn và sử dụng LIFO cho lợi nhuận nhỏ hơn.

Cỏc giả định liờn quan đến hầu hết cỏc nghiờn cứu FIFO và LIFO đều được thực hiện trong giảđịnh giỏ cả càng ngày càng tăng (tức là lạm phỏt). Hầu hết cỏc nhà nghiờn cứu đồng ý rằng giỏ giảm sẽ đảo ngược cỏc phõn tớch, do đú cỏc cụng ty sử

dụng LIFO sẽ thực sự bỏo cỏo lợi nhuận lớn hơn. Tuy nhiờn, trong những trường hợp hiếm gặp, giỏ thậm chớ tăng cú thể khụng cung cấp cỏc kết quả dự kiến. Suojanen (1957) cho thấy, trong một trường hợp cụ thể (vớ dụ, cụng ty sản xuất đồng vào giữa

52

năm 1950), một sự kết hợp của lạm phỏt nhanh chúng, mức độ cao của nhu cầu, và dự

trữ hàng tồn kho đó cạn kiệt khiến cỏc cụng ty phải bỏo cỏo số lượng lớn hơn đỏng kể

về thu nhập và thuế thu nhập. ễng cho rằng giỏ hàng tồn kho trong ngành cụng nghiệp

đó được thổi phồng một cỏch nhõn tạo cho nhiều cụng ty, chủ yếu là do cỏc doanh nghiệp sử dụng LIFO thay vỡ FIFỌ

Tất cả cỏc nghiờn cứu đó mụ tả ở trờn là cú liờn quan đến sự lựa chọn phương phỏp hàng tồn kho của một cụng ty và chỉ ra những tỏc động của một sự lựa chọn cú chủ ý bởi nhà quản lý của một cụng ty lờn chất lượng lợi nhuận của cụng ty đú.

Phương phỏp khu hao

Cỏc nhà nghiờn cứu cũng đó xem xột chớnh sỏch khấu hao của cụng ty trong cỏc phõn tớch của họ về chất lượng lợi nhuận của cụng tỵ Cú một sự đồng thuận rằng khấu hao đường thẳng là một phương phỏp tăng lợi nhuận và tất cả cỏc phương phỏp khấu hao nhanh làm giảm lợi nhuận. Vớ dụ, Comiskey (1971) đó kiểm tra phản ứng của thị trường với một chuyển đổi từ khấu hao đường thẳng sang khấu hao nhanh. ễng

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chính sách kế toán và ước tính kế toán trong các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 54 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)