Thảo luận về cỏc giả thuyết nghiờn cứu

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chính sách kế toán và ước tính kế toán trong các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 94 - 98)

Nghiờn cứu này xem xột cỏc yếu tố quyết định đến sự lựa chọn cỏc chớnh sỏch kế toỏn của nhà quản lý đối với cỏc doanh nghiệp đang niờm yết trờn sàn chứng khoỏn Việt Nam. Luận ỏn rỳt ra từ lý thuyết kế toỏn thực chứng và kiểm tra xem liệu mức độ

sử dụng đũn bẩy tài chớnh, độ lớn, hệ số Beta, mức độ sử dụng vốn, mức độ sử dụng lao động, phõn tỏn quyền sở hữu, Tài trợ nội bộ, tỷ lệ nhà quản lý khụng điều hành, mức độ khủng hoảng tài chớnh, Xu hướng lợi nhuận, vốn ngõn sỏch, kiểm toỏn viờn, kế

hoạch thưởng, Thuyờn chuyển quản lý, tỷ lệ sở hữu ngõn hàng, tỷ lệ sở hữu của nhà quản lý cú ảnh hưởng đến sự lựa chọn chớnh sỏch kế toỏn của cỏc nhà quản lý.

Nghiờn cứu chỉ ra rằng quy mụ doanh nghiệp càng tăng, nhà quản lý sẽ lựa chọn chớnh sỏch kế toỏn giảm lợi nhuận. Kết quả này phự hợp với nghiờn cứu của vớ dụ Christie (1990); Missonier (2004), Watts và Zimmerman (1986) cho thấy rằng, ở

Việt Nam cỏc cụng ty cú quy mụ lớn lựa chọn chớnh sỏch kế toỏn giảm lợi nhuận là do trỏnh ảnh hưởng của chi phớ chớnh trị hoặc trỡ hoón việc nộp thuế.

Nhiều nghiờn cứu ở Úc (Aitken và Loftus, 2009); Thụy Sĩ (Missonier, 2004); Saudi Arabia (Tawfik, 2006); Rahman và Scapens (1988) ở Bangladesh; Nelson M.

87

Waweru, Ponsian Prot Ntui, Musa Mangena (2011) ở Tanzania (Chõu Phi) cho rằng mức độ sử dụng đũn bẩy tài chớnh khụng phải là yếu tố trong việc giải thớch sự lựa chọn cỏc chớnh sỏch kế toỏn. Nhưng ở khu vực Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương, Astami và Tower (2006) chỉ ra rằng mức độ sử dụng đũn bẩy tài chớnh liờn quan đỏng kểđến sự

lựa chọn chớnh sỏch kế toỏn tăng lợi nhuận. Nghiờn cứu này phự hợp với kết quả

nghiờn cứu của luận ỏn tại Việt Nam. Theo số liệu thống kờ (Phụ lục số 1) tỷ lệ nợ trờn vốn chủ sở hữu tại cỏc doanh nghiệp nghiờn cứu là rất cao (1,7 lần). Kết hợp giữa số

liệu thống kờ và hệ số tương quan cho thấy do số nợ chiếm trờn tổng số vốn sở hữu lớn nờn để che đậy tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp, cỏc doanh nghiệp Việt Nam tỡm cỏch bỏo cỏo lợi nhuận ở mức khả thi nhất để tạo lũng tin đối với cỏc tổ chức tớn dụng nhằm mục đớch được vay nhiềụ

Nghiờn cứu cũng tỡm thấy mối tương quan giữa mức độ sử dụng lao động và lựa chọn chớnh sỏch kế toỏn, phự hợp với nghiờn cứu của Elias (1990); Liberty và Zimmerman (1986); Cullinan và Knoblett (1994); Nelson M. Waweru, Ponsian Prot Ntui, Musa Mangena (2011), cho rằng mức độ sử dụng lao động càng cao nhà quản lý sẽ lựa chọn chớnh sỏch kế toỏn giảm lợi nhuận nhưng mối quan hệ giữa mức độ sử

dụng lao động và lựa chọn chớnh sỏch kế toỏn tại cỏc doanh nghiệp Việt Nam tương

đối thấp (hệ số tương quan 0,358), điều này cho thấy:

- Cỏc doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn chớnh sỏch kế toỏn giảm lợi nhuận nhằm giảm bớt nhu cầu lương, giảm xung đột giữa cụng đoàn và nhà quản lý.

- Giảm sự giàu cú của cổđụng bằng việc chia cổ tức với mức thấp.

- Vai trũ của tổ chức cụng đoàn ở Việt Nam chưa được thể hiện rừ rệt, chưa phải đại diện ưu tỳ để bảo vệ quyền lợi của người lao động (hệ số tương quan thấp). Phõn tỏn quyền sở hữu càng cao nhà quản lý sẽ lựa chọn chớnh sỏch kế toỏn giảm lợi nhuận. Kết quả này phự hợp với nghiờn cứu của Astami và Tower (2006) ở

khu vực Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương. Điều này cho thấy ở khu vực Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương núi chung và ở Việt Nam núi riờng, cỏc cổđụng thiểu số cú rất ớt quyền kiểm soỏt cỏc hoạt động của nhà quản lý do đú lợi ớch của cổđụng bịảnh hưởng.

Tài trợ nội bộ càng cao nhà quản lý sẽ lựa chọn chớnh sỏch kế toỏn giảm lợi nhuận. Kết quả này phự hợp với nghiờn cứu của Missonier (2004), chứng tỏ ở Việt Nam cỏc cụng ty dựa nhiều vào nguồn vốn nội bộ (lợi nhuận giữ lại) hơn nguồn tài trợ

từ bờn ngoài (đi vay của tổ chức tớn dụng, phỏt hành trỏi phiếu) sẽ lựa chọn chớnh sỏch kế toỏn giảm lợi nhuận nhằm giảm số lượng cổ tức được chia cho cổđụng để cho phộp cỏc cụng ty đầu tư lợi nhuận giữ lại vào cỏc dự ỏn mớị Thực trạng ở Việt Nam rất

88

nhiều doanh nghiệp cụng bố lói nhưng khụng chia cổ tức cho cổđụng mà giữ lại phần lợi nhuận được chia để đầu tư. Vớ dụ: Tập đoàn FLC năm 2015 lói 902 tỷ sau thuế

nhưng khụng chia cổ tức cho cổ đụng. Đại diện ban điều hành FLC cho biết hiện tại FLC đang đầu tư hàng loạt dự ỏn bất động sản lớn, nhu cầu vốn cho cỏc dự ỏn của tập

đoàn năm 2016 là 30.000 tỷ đồng do đú FLC khụng chia cổ tức cho cổ đụng. Hàng loạt cụng ty ở Việt Nam với cỏch làm tương tự trong năm 2015, điển hỡnh như: Tổng cụng ty Thộp Việt Nam (VN Steel); Cụng ty Cổ phần Hạ tằng nước Sài Gũn đạt lợi nhuận sau thuế gần 120 tỷ; Techcombank; VietABank; Cụng ty Cổ phần Đầu tư và Phỏt triển Du lịch Vinaconex; Cụng ty Cổ phần Sụng Đà 9.06;…

Tỷ trọng nhà quản lý khụng điều hành trong hội đồng quản trị càng cao nhà quản lý sẽ lựa chọn chớnh sỏch kế toỏn giảm lợi nhuận. Kết quả này phự hợp với nghiờn cứu của Nelson M. Waweru, Ponsian Prot Ntui, Musa Mangena (2011) ở

Tanzaniạ Kết quả này cho thấy khi tỷ trọng nhà quản lý khụng điều hành trong cỏc doanh nghiệp Việt Nam lớn, nhà quản lý khụng cú khả năng để lựa chọn chớnh sỏch kế

toỏn tăng lợi nhuận nhằm tối đa húa lợi ớch của họ, cú nghĩa nhà quản lý khụng điều hành trong cỏc doanh nghiệp Việt Nam là người giỏm sỏt cú hiệu quả của cỏc nhà quản lý và hành động vỡ lợi ớch tốt nhất cho cổđụng.

Mức độ rủi ro thị trường của doanh nghiệp càng cao nhà quản lý sẽ lựa chọn chớnh sỏch kế toỏn giảm lợi nhuận. Kết quả này phự hợp với nghiờn cứu của R.L.Hugernun và M.Ẹ Zmijewxki (1978). Điều này cú thể giải thớch rằng, ở Việt Nam cỏc cụng ty cú lợi nhuận biến đổi cao sẽ xuất hiện lợi nhuận bất thường do đú cỏc cụng ty này sẽ liờn quan đến chi phớ chớnh trị dẫn đến nhà quản lý cú động cơ làm giảm giỏ trị trung bỡnh của phõn phối lợi nhuận được bỏo cỏo của cụng ty mỡnh bằng cỏch lựa chọn chớnh sỏch kế toỏn giảm lợi nhuận. Vớ dụ: Ngõn hàng Eximbank năm 2014 xuất hiện khoản lợi nhuận bất thường do mua đi bỏn lại dự ỏn bất động sản. Sauk hi bị kiểm toỏn lại, cụng ty bị búc tỏch khoản lợi nhuận này làm lợi nhuận cụng ty từ

lói 114 tỷđồng thành lỗ 834,6 tỷđồng.

Cỏc cụng ty càng chỳ trọng kế hoạch thưởng nhà quản lý sẽ lựa chọn chớnh sỏch kế toỏn tăng lợi nhuận. Kết quả này mõu thuẫn với nghiờn cứu của Watts và Zimmerman (1978) nhưng phự hợp với nghiờn cứu của R.L.Hugernun và M.ẸZmijewxki (1978). Kết quả cú thể được giải thớch như sau: Ở Việt Nam, mức thưởng đưa ra là động lực để nhà quản lý muốn đạt được do đú nhà quản lý sẽ lựa chọn chớnh sỏch kế toỏn tăng lợi nhuận nhưng do hệ số tương quan thấp (0,265) nờn mối quan hệ giữa kế hoạch thưởng và % chớnh sỏch kế toỏn tăng lợi nhuận trong cỏc doanh nghiệp Việt Nam là khụng chặt chẽ.

89

Mức độ khủng hoảng tài chớnh của doanh nghiệp càng cao nhà quản lý sẽ lựa chọn chớnh sỏch kế toỏn tăng lợi nhuận. Kết quả này phự hợp với nghiờn cứu của Schwartz (1982) và Lilien và cộng sự (1988) ở Tehran; Suda và cộng sự; Suda và cộng sự (2007) và Masahiro Enomoto (2015) ở Nhật Bản. Ở Việt Nam, khi cỏc cụng ty rơi vào tỡnh trạng khủng hoảng tài chớnh, nhà quản lý sẽ lựa chọn chớnh sỏch kế toỏn tăng lợi nhuận để cải thiện tỡnh hỡnh tài chớnh của mỡnh nhằm trấn an nhà đầu tư, đơn vị

cung cấp tớn dụng, cổđụng.

Nhà quản lý mới được bổ nhiệm sẽ lựa chọn chớnh sỏch kế toỏn tăng lợi nhuận. Kết quả này mõu thuẫn với nghiờn cứu của Beatty và Weber (2003); Strong và Meyer (1987); Elliot và Shaw (1988); Yamaguchi (2013) nhưng phự hợp với nghiờn cứu của Shuto (2010) tại Nhật Bản cho thấy rằng: ở cỏc cụng ty Nhật Bản cũng như Việt Nam, nhà quản lý khi được bổ nhiệm muốn khẳng định vị thế, tài năng của mỡnh nờn họ luụn cố gắng giỳp cụng ty đạt được kết quả kinh doanh tốt nhất do đú nhà quản lý sẽ lựa chọn chớnh sỏch kế toỏn tăng lợi nhuận. Mặt khỏc, cú vẻ nhà quản lý mới được bổ

nhiệm ở Việt Nam khụng quan tõm đến kỳ vọng về lợi nhuận trong tương lai do đú đa số nhà quản lý khụng lựa chọn chớnh sỏch kế toỏn giảm lợi nhuận.

Tỷ lệ sở hữu của ngõn hàng càng cao nhà quản lý sẽ lựa chọn chớnh sỏch kế

toỏn tăng lợi nhuận. Kết quả này mõu thuẫn với nghiờn cứu của Aoki và Patrick (1994); Hamamoto (2001); Okabe (1994) tại Nhật Bản Hamamoto (2001); Okabe (1994) cho rằng tỷ lệ sở hữu của ngõn hàng càng cao, cỏc ngõn hàng càng cú hiệu lực giỏm sỏt do đú cỏc ngõn hàng sẽ mong muốn doanh nghiệp giảm lợi nhuận nhằm ngăn chặn tiền chảy ra khỏi cụng ty thụng qua trả lương quản lý, trả cổ tức hoặc trỏnh đàm phỏn về tiền lương, đàm phỏn về giỏ với nhà cung cấp, khỏch hàng. Kết quả nghiờn cứu ở Việt Nam khỏc Nhật Bản ở chỗ tỷ lệ sở hữu của ngõn hàng trong cỏc cụng ty Việt Nam thấp hơn rất nhiều so với Nhật Bản. Bến cạnh đú, từ năm 2012 đến nay, cỏc ngõn hàng Việt Nam gặp rất nhiều khú khăn trong kinh doanh, cỏc doanh nghiệp vay vốn cũng đối mặt với nhiều thỏch thức, nợ xấu ngõn hàng gia tăng. Để trỏnh bất lợi trong cụng bố thụng tin tài chớnh, cỏc ngõn hàng đang nắm giữ cổ phần trong doanh nghiệp cũng mong muốn doanh nghiệp cụng bố kết quả kinh doanh cú khả quan để che dấu thực trạng tài chớnh xấu của ngõn hàng do đú ngõn hàng sẽđồng thuận với việc ỏp dụng chớnh sỏch kế toỏn tăng lợi nhuận của nhà quản lý.

Tỷ lệ sở hữu của nhà quản lý càng cao nhà quản lý sẽ lựa chọn chớnh sỏch kế

toỏn giảm lợi nhuận. Kết quả này phự hợp với nghiờn cứu của Jensen và Meckling (1976); Warfield và cộng sự. (1995); Okabe (1994), cho thấy rằng: ở Việt Nam, khi tỷ

90

lệ sở hữu của nhà quản lý trong doanh nghiệp ở mức cao, nhà quản lý sẽ lựa chọn chớnh sỏch kế toỏn giảm lợi nhuận nhằm:

- Giảm số lượng cổ tức chia cho cổđụng.

- Trỏnh thế bất lợi trong đàm phỏn (đàm phỏn tăng lương của người lao động,

đỏm phỏn về giỏ đối với khỏch hàng, nhà cung cấp)

Cỏc cụng ty là khỏch hàng của cỏc hóng kiểm toỏn lớn nhà quản lý sẽ lựa chọn chớnh sỏch kế toỏn giảm lợi nhuận. Kết quả này phự hợp với nghiờn cứu của DeAngelo (1981); Nelson và cộng sự (2002) cho thấy ở Việt Nam, khi doanh nghiệp bị kiểm toỏn bởi một hóng kiểm toỏn lớn, cú uy tớn, nhà quản lý sẽ lựa chọn chớnh sỏch kế toỏn giảm lợi nhuận nhằm trỏnh sự chỳ ý của kiểm toỏn viờn đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Luận ỏn cũng tỡm thấy mối quan hệ giữa tỷ lệ lợi nhuận thuần trờn doanh thu và % chớnh sỏch kế toỏn tăng lợi nhuận nhưng mối quan hệ thiếu chặt chẽ vỡ hệ số tương quan thấp (0,366). Kết quả này cú thể được giải thớch: ở Việt Nam giai đoạn 2010- 2014 là giai đoạn khú khăn của nền kinh tế, doanh thu của cỏc doanh nghiệp giảm

đỏng kể. Để cụng bố Bỏo cỏo tài chớnh ở mức chấp nhận được, nhà quản lý sẽ lựa chọn chớnh sỏch kế toỏn tăng lợi nhuận.

Luận ỏn cũng tỡm thấy mối quan hệ giữa vốn ngõn sỏch và lựa chọn chớnh sỏch kế toỏn. Vốn ngõn sỏch càng cao nhà quản lý sẽ lựa chọn chớnh sỏch kế toỏn giảm lợi nhuận nhưng mối quan hệ này khụng chặt chẽ vỡ hệ số tương quan thấp (0,265). Ở

Việt Nam, cỏc doanh nghiệp cú vốn ngõn sỏch được Nhà nước ỏp dụng nhiều chớnh sỏch ưu đói do đú để trỏnh chi phớ chớnh trị, nhà quản lý lựa chọn chớnh sỏch kế toỏn giảm lợi nhuận.

Doanh nghiệp cú mức độ sử dụng vốn lớn nhà quản lý lựa chọn chớnh sỏch kế

toỏn giảm lợi nhuận nhưng mối quan hệ này khụng chặt chẽ vỡ hệ số tương quan thấp (0,356). Kết quả này phự hợp với nghiờn cứu của của R.L.Hugernun và M.Ẹ Zmijewxki (1978). Ở Việt Nam, những doanh nghiệp chuyờn sõu về vốn (cú giỏ trị

TSCĐ cao, cụng nghệ hiện đại) thỡ thường bỏo cỏo lợi nhuận cao do đú để trỏnh chi phớ chớnh trị, nhà quản lý lựa chọn chớnh sỏch kế toỏn giảm lợi nhuận.

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chính sách kế toán và ước tính kế toán trong các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 94 - 98)