Một số gợi ý nghiờn cứu trong tương lai

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chính sách kế toán và ước tính kế toán trong các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 106 - 129)

Chương 5 của Luận ỏn đó thảo luận kết quả thực nghiệm cỏc nhõn tốảnh hưởng

đến lựa chọn chớnh sỏch kế toỏn làm tăng, giảm lợi nhuận tại cỏc doanh nghiệp phi tài chớnh niờm yết trờn thị trường chứng khoỏn Việt Nam. Cỏc cõu hỏi nghiờn cứu và giả

thuyết nghiờn cứu của Luận ỏn đó được làm rừ, cỏc mục tiờu nghiờn cứu luận ỏn đặt ra

đó được giải quyết. Luận ỏn xỏc định được 13 nhõn tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chớnh sỏch kế toỏn trờn sàn chung, sàn HNX và HOSE trong đú mụ hỡnh xỏc định tốt nhất % lựa chọn chớnh sỏch kế toỏn tăng lợi nhuận trờn sàn chung cú 09 nhõn tố gồm: Doanh thu; Kiểm toỏn viờn; Beta; Mức độ khủng hoảng tài chớnh. Trờn cơ sở này, Luận ỏn đó đưa ra một sốđề xuất cho cỏc nhà đầu tư, cỏc nhà soạn thảo chớnh sỏch kế

toỏn trong việc kiểm soỏt cỏc nhõn tốảnh hưởng đến lựa chọn chớnh sỏch kế toỏn tăng giảm lợi nhuận của cỏc cụng ty phi tài chớnh niờm yết trờn TTCK Việt Nam. Tuy nhiờn, luận ỏn vẫn tồn tại một số vấn đề cần được cỏc nghiờn cứu trong tương lai bổ

sung như sau:

Thứ nhất, luận ỏn này đó chọn mẫu nghiờn cứu là cỏc cụng ty phi tài chớnh niờm yết trờn sàn HNX và HOSẸ Cỏc nghiờn cứu trong tương lai nờn xem xột cỏc cụng ty niờm yết trờn cả sàn UPCOM để kết quả nghiờn cứu trở nờn trọn vẹn hơn, bao trựm toàn bộ thị trường.

99

Thứ hai, cỏc kết luận nghiờn cứu về nhõn tốảnh hưởng đến việc lựa chọn chớnh sỏch kế toỏn tăng giảm lợi nhuận ở luận ỏn này mới chỉ mang tớnh khỏi quỏt cho nhiều doanh nghiệp, chưa tớnh đến đặc thự về ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy,cỏc nghiờn cứu trong tương lai nờn phõn chia cỏc cụng ty theo nhúm ngành: ngành cụng nghiệp, ngành hàng tiờu dựng, ngành dịch vụ tiờu dựng, .... để cú thể đưa ra cỏc kết luận thiết thực hơn về mức độảnh hưởng của cỏc nhõn tốđến việc lựa chọn chớnh sỏch kế toỏn cho mỗi nhúm cụng tỵ

Thứ ba, nghiờn cứu này mới chỉ sử dụng cỏc thụng tin trờn BCTC của cụng ty phi tài chớnh để xỏc định cỏc nhõn tốảnh hưởng đến việc lựa chọn chớnh sỏch kế toỏn. Cỏc cụng ty tài chớnh chưa được nghiờn cứụ Vỡ vậy, cỏc nghiờn cứu trong tương lai nờn xem xột khả năng ảnh hưởng của cỏc nhõn tốđến việc lựa chọn chớnh sỏch kế toỏn trong cỏc cụng ty tài chớnh.

Thứ tư, nghiờn cứu này lấy mẫu của 200 cụng ty cú quy mụ lớn niờm yết trờn thị trường chứng khoỏn Việt Nam. Cỏc nghiờn nờn xem xột khả năng ảnh hưởng của cỏc nhõn tốđến việc lựa chọn chớnh sỏch kế toỏn trong cỏc cụng ty vừa và nhỏ vỡ giữa cụng ty cú quy mụ lớn với cụng ty cú quy mụ vừa và nhỏđều cú điểm chung và điểm khỏc biệt. Chớnh điểm khỏc biệt này cú thể tạo ra cỏc nhõn tố mới ảnh hưởng đến việc lựa chọn chớnh sỏch kế toỏn trong cỏc doanh nghiệp.

100

KẾT LUẬN

Ở cỏc thị trường mới nổi núi chung và Việt Nam núi riờng, việc quản lý tài chớnh của nhà quản lý doanh nghiệp và của cỏc cơ quan chức năng cũn nhiều hạn chế. Nhà quản trị doanh nghiệp từđú sử dụng cỏc biện phỏp để điều chỉnh lợi nhuận trong

đú việc lựa chọn chớnh sỏch kế toỏn là một trong cỏc biệp phỏp quan trọng. Cỏc cơ

quan quản lý cú thể vụ tỡnh hoặc cố ý khụng phỏt hiện ra cỏc thủ thuật của nhà quản lý. Do đú, nghiờn cứu này được thực hiện để xem xột những yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chớnh sỏch kế toỏn tăng, giảm lợi nhuận của nhà quản lý nhằm giỳp nhà đầu tư, chủ nợ,… đưa ra cỏc quyết định kịp thờị

Luận ỏn này trước hết khỏi quỏt, tổng hợp và hệ thống húa cỏc vấn đề lớ luận về

cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chớnh sỏch kế toỏn tăng giảm lợi nhuận, sau

đú sử dụng cỏc thụng tin kế toỏn từ Bỏo cỏo tài chớnh của cỏc cụng ty phi tài chớnh niờm yết trờn sàn HNX và HOSE để xõy dựng mụ hỡnh xỏc định phần trăm chớnh sỏch tăng giảm lợi nhuận cho cỏc doanh nghiệp đú. Luận ỏn đó sử dụng kĩ thuật hồi quy OLS và hồi quy từng bước để phõn tớch và kiểm định mụ hỡnh. Như vậy, Luận ỏn đó cung cấp bằng chứng thực nghiệm để xỏc định cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chớnh sỏch kế toỏn tăng giảm lợi nhuận tại cỏc doanh nghiệp phi tài chớnh Việt Nam niờm yết trờn thị trường chứng khoỏn.

Luận ỏn này hy vọng sẽ bổ ớch cho nhà đầu tư, nhà phõn tớch tài chớnh, người cho vay, cơ quan quản lý Nhà Nước và cỏc đối tượng khỏc hiểu được tầm quan trọng của cỏc nhõn tốđến việc xỏc định phần trăm chớnh sỏch kế toỏn tăng giảm lợi nhuận.

Cỏc nghiờn cứu trong thời gian tới nờn xem xột trong bối cảnh cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ hoặc xem xột trờn khớa cạnh từng ngành, từng lĩnh vực cụ thể để

hoàn thiện hơn nữa cỏc nhõn tốảnh hưởng đến việc lựa chọn chớnh sỏch kế toỏn tăng giảm lợi nhuận tại cỏc doanh nghiệp Việt Nam.

101

DANH MỤC CÁC CễNG TRèNH NGHIấN CỨU CỦA TÁC GIẢ

1. Phớ Văn Trọng (2011), Giải phỏp nõng cao chất lượng đào tạo cỏc chương trỡnh nghề kế toỏn tại trung tõm Đào tạo liờn tục, Hội thảo khoa học, thỏng 10 năm 2011. 2. Phớ Văn Trọng (2011), Cơ hội và thỏch thức đối với đào tạo kế toỏn, kiểm toỏn ở

trường Đại học Kinh tế quốc dõn, Hội thảo quốc gia, thỏng 11 năm 2011.

3. Phớ Văn Trọng (2012), “Bỏo cỏo tài chớnh của doanh nghiệp niờm yết- “”lượng” tăng, “chất” chưa tăng”, Tạp chớ kế toỏn tài chớnh, số 3, năm 2012.

4. Phớ Văn Trọng (2012), “Húa đơn hàng bỏn bị trả lại: nhỡn từ gúc độ thuế và kế

toỏn”, Tạp chớ nghiờn cứu khoa học kiểm toỏn, số 12, năm 20112.

5. Trần Thị Nam Thanh và Phớ Văn Trọng (2013), “Xu hướng vận dụng chớnh sỏch khấu hao TSCĐ trong cỏc doanh nghiệp Nhà nước”; Tạp chớ kinh tế phỏt triển, thỏng 10/2013.

6. Phớ Văn Trọng (2015), “Nhận diện cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn cỏc phương phỏp kế toỏn TSCĐ hữu hỡnh”; Tạp chớ Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương, số 13, thỏng 7 năm 2015

7. Phớ Văn Trọng (2016), “Phự phộp” Bỏo cỏo tài chớnh - “những con số biết núi”; Hội thảo quốc gia, thỏng 7/2016.

8. Phớ Văn Trọng (2016), “Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chớnh sỏch kế

toỏn của cỏc cụng ty Việt Nam niờm yết trờn thị trường chứng khoỏn”; Tạp chớ Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương, số 475, thỏng 8 năm 2016

9. Phớ Văn Trọng (2016), Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến sự phỏt triển hệ thống kế toỏn của mỗi quốc gia; Hội thảo quốc gia, thỏng 11 năm 2016.

10. Tổng quan nghiờn cứu quốc tế về ảnh hưởng của mụi trường đến tớnh đa dạng kế

102

DANH MC TÀI LIU THAM KHO

1. Aitken, M. J & Loftus, J. Ạ (2009) ‘Determinants of accounting policy choice in the Australian property industry: A portfolio approach’, Journal of Accounting and Finance, Vol. 34, Issue 2, pp. 1-20.

2. Aoki, M. and Patrick, H. (Eds.) 1994. The Japanese Main Bank System: Its Relevance for Developing and Transforming Economies. Oxford University Press. 3. Ashtami, W. Ẹ, Tower, G. (2006). Accounting-Policy Choice and Firm

Characteristics in the Asia Pacific Region: An International Empirical Test of Costly Contracting Theorỵ The International Journal of Accounting, Vol. 41, Issue 1, 1–21.

4. Barelield, R. and Ẹ Comlsky, 1971. Depreciation policy and the behavior of corporate profits, Journal of Accounting Research 9, 35l- 35X.

5. Beasley, M.S (1996). An empirical analysis of the relation between the board of director composition and financial statement fraud, The Accounting Review, Vol. 71 (4) pp 443-465

6. Beattie, V., Stephen, B., David, Ẹ, Brian, J., Stuart, M. & Dylan, T. (1994). ‘Extraordinary items and income smoothing: A positive accounting approach’, Journal of Business Finance & Accounting, Vol. 21, Issue 6, pp. 791-811.

7. Beatty, Ạ & Weber, J. (2003). ‘The effects of debt contracting on voluntary accounting method changes’, The Accounting Review, Vol. 78, Issue 1, pp. 119- 142.

8. Becker, C. L., M. L. DeFond, J. Jiambalvo and K. R. Subramanyam, 1998. The Effect of Audit Quality on Earnings Mangõn hàngement. Contemporary Accounting Research 15 (1) :1-24.

9. Bowen, R.M. & Shores, D. (1995). ‘Stakeholders’ implicit claims and accounting method choice’, Journal of Accounting and Economics, Vol. 20, pp. 255–95.

10.Bộ Tài Chớnh (2014), Thụng tư số 200/2014/TT – BTC ngày 22/12/2014 về Chếđộ

Kế toỏn doanh nghiệp Việt Nam.

11.Bộ Tài Chớnh (2015), Bỏo cỏo tỡnh hỡnh thị trường chứng khoỏn năm 2014 và nhiệm vụ, giải phỏp phỏt triển thị trường năm 2015.

103

12.Cornett, M. M., McNutt, J. J. & Tehranian, H. (2009). Corporate governance and earnings mangõn hàngement at large ỤS. bank holding companies, Journal of Corporate Finance 15: 412–430.

13.Cotter, J. (1999). ‘Asset revaluation and debt contracting’, Abacus, Vol. 35, pp. 268–85.

14.Cullinan, C. & Knoblett, J. (1994). ‘Unionization and accounting policy choices: an empirical examination’, Journal of Accounting and Public Policy, Vol. 13, pp. 49–78.

15.Cullinan, C. (1999). ‘International trade and accounting policy choice: theory and Canadian evidence’, The International Journal of Accounting, Vol. 34, Issue 4, pp. 597–607.

16.Cushing, B. Ẹ 1969. An Empirical Study of Changes in Accounting Policỵ Journal of Accounting Research 7 (2): 196-203.

17.Che Haat, M.H., Rahman, R.A and Mahenthiran, S. (2008). Corporate governance transparency and performance of Malaysian companies, Mangõn hàngerial Auditing Journal, Vol. 23 98), pp. 744-778.

18.Chớnh phủ (1998), Quyết định số 127/1998/QĐ-TTg ngày 11/7/1998 về việc thành lập Trung tõm Giao dịch Chứng khoỏn (Hà Nội và Thành phố Hồ Chớ Minh). 19.Chớnh phủ (2007), Quyết định số 599/QĐ-TTg ngày 11/5/2007 của Thủ tướng

Chớnh phủ về việc chuyển Trung tõm Giao dịch Chứng khoỏn thành phố Hồ Chớ Minh thành Sở Giao dịch Chứng khoỏn thành phố Hồ Chớ Minh.

20.Chớnh phủ (2009), Quyết định số 01/QĐ-TTg ngày 02/01/2009 về việc thành lập Sở Giao dịch Chứng khoỏn Hà Nộị

21.Chớnh phủ (2015), Nghịđịnh số 60/2015/NĐ-CP ngày 26/6/2015 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị Định 58/2012/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một sốđiều của Luật Chứng khoỏn và Luật sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Luật Chứng khoỏn.

22.Christie, ẠẠ, 1990, Aggregation of test statistics: An evaluation of the evidence on contracting and size hypotheses, Journal of Accounting and Economics 12, 15-36.

23.DeAngelo, H., DeAngelo, L., & Skinner, D.J., (1994). Accounting choice in troubled companies. Journal of Accounting and Economics, 17: 113–143.

24.DeAngelo, L. Ẹ 1981. Auditor Size and Audit Qualitỵ Journal of Accounting and Economics 3 (3):183-199.

104

25.DeFond, M.L., & Jiambalvo, J., (1994). Debt covenant violation and manipulation of accruals. Journal of Accounting and Economics, 17, 145–176.

26.Derstine, R. and R. Hucfner, 1974, LIFO-FIFỌ accounting ratios and market risk. Journal of Accounting Research 12. 216-234.

27.Dhalinal DS, Salamon GL, Smith ẸD (1982). The effect of owner versus mangõn hàngement control on the choice of accounting methods; Journal of accounting an Economics – Vol.4-phương phỏp.41-53

28.Dr. Musa Mangena, Dr. Nelson M Waweru, Ponsian Prot Ntui (2010). Determinants of Different Accounting Methods Choice in Tanzania: A Positive Accounting Theory Approach

29.Elias, N. (1990). ‘The effects of financial information asymmetry on conflict resolution: anexperiment in the context of labour negotiations’, Accounting Review, Vol.65, pp. 606–23.

30.Fields, T. D., Lys, T. Z. & Vincent, L. (2001). ‘Empirical research on accounting choice’, Journal of Accounting and Economics, Vol.31, pp. 255–307. 31.Florou, Ạ (2004). ‘The design of bonuses and its implications for investment

choices’, Corporate Ownership and Control, Vol. 1, Issue 2.

32.Francis, J. R., Ẹ L. Maydew., H. C. Sparks, and M. C. Building. 1999. The Role of Big 6 Auditors in the Credible Reporting of Accruals. Auditing: A Journal of Practice and Theory 18 (2): 17-34.

33.Gosman, M., 1973, Characteristics of firm5 making accounting changes. Accounting Rev& 5X. 1-11.

34.Hagerman, R.L. and M.Ẹ Zmijewski, 1979, Some economic determinants of accounting policy choice, Journal of Accounting and Economics 1, 141-161. 35.Haitovsky, Ỵ, 1969. Multicollinearity in regression analysis: A comment,

Review of Economics and Statistics 61, 4X6 4X9.

36.Hanaeda, K. and K., Sudạ 2008. Corporate Financial Reporting Strategy: Survey Evidence from Japanese Firms. Securities Analysts Journal 46 (5): 51-69. (in Japanese)

37.Hand, J.R.M., & Skantz, T.R.(1998).The economic determinants of accounting choices: The unique case of equity carve-outs under SAB 51. Journal of Accounting and Economics, 24 175-203.

38.Healy, P. M. 1985. The Effect of Bonus Schemes on Accounting Decisions. Journal of Accounting and Economics 7 (1-3): 85-107.

105

39.Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2013), Thống kờ ứng dụng trong nghiờn cứu kinh tế - xó hội, Nhà xuất bản Thống kờ, Hà Nộị

40.Holthausen, R. W. (1990). ‘Accounting Method Choice: Opportunistic Behavior, EfficientContracting and Information Perspectives’, Journal of Accounting and Economics, pp. 207-218.

41.Holthausen, R.W. and R.W. Leftwich, 1983, The economic consequences of accounting choice, implications of costly contracting and monitoring, Journal of Accounting and Economics 5. 77-117.

42.Hunt, H. 1985. Potential Determinants of Corporate Inventory Accounting Decisions. Journal of Accounting Research 23 (2): 448-467.

43.Huỳnh Thị Cẩm Nhung (2015). Nghiờn cứu cỏc nhõn tốảnh hưởng đến sự lựa chọn chớnh sỏch kế toỏn của cỏc doanh nghiệp xõy lắp trờn địa bàn thành phốĐà Nẵng 44.Inoue, T. & Thomas, W. (1996). ‘The choice of accounting policy in

Japan’, Journal of International Financial Mangõn hàngement and Accounting, Vol. 7, Issue 1, pp. 1–48. Jensen, M. C. and W. H. Meckling. 1976. Theory of the Firm: Mangõn hàngerial Behavior, Agency Costs and Ownership Structurẹ Journal of Financial Economics 3 (4): 305-360.

45.Kenneth W. Lemke, Michael J. Page (1991). Economic determinants of accounting policy choicẹ Journal of Accounting and Economics 15 (1992) 87-114. North-Holland.

46.Kim, W.S. and ẸH. Sorensen, 1986, Evidence on the impact of the agency costs of debt on corporate debt policy, Journal of Financial and Quantitative Analysis 21, 131-144.

47.Khổng Chiờm. 2015. Giỏ trị vốn húa 300 cụng ty niờm yết chiếm 25% GDP. [Trực tuyến]. Nhịp cầu đầu tư. Địa chỉ http://www.nhipcaudautụvn/thitruong/chung- khoan/gia-tri-von-hoa-300-cong-ty-niemyet-tuong-duong-25gdp-3268203. [Truy cập ngày 15/5/2015]

48.Lee, C.Ị, Rosenstein, S., Rangan, N., & Davidson, W.N., (1992). Board composition and shareholder wealth. The case of mangõn hàngement buyouts. Financial Mangõn hàngement, 21: 58–72.

49.Lờ Thanh Phương (2014). Vận dụng chớnh sỏch kế toỏn tại cụng ty TNHH MTV

Đầu tư Xõy dựng Vạn Tường.

50.Liberty, S. Ẹ & Zimmerman, J. L. (1986). ‘Labour union contract negotiations and accounting choices’, Accounting Review, Vol. 61, pp. 692-712.

106

51.Mansfield. Ẹ, 1962, Entry, Gibrat’s law, mnovatlon and the growth of firms. The American Economic Review 42, 479 492.

52.Mangena, M., Tauringana, V. & Chamisa, Ẹ (2010). ‘Corporate boards, ownership structure and firm performance in an environment of severe political and economic uncertainty’, Paper presented at the AAA: International Section Mid-Year Conference, Palm Springs, AC, Januarỵ

53.Missonier-Piera, F. (2004). ‘Economic Determinants of Multiple Accounting Method Choices in a Swiss Context’, Journal of International Financial Mangõn hàngement and Accounting, Vol. 15, Issue 2.

54.Mouch T (1990). Positive accounting theory as a lakatosian research programmẹ Accounting and business research, -20(79), phương phỏp.231-239

55.Nelson, M., J. Elliott, and R. Tarpleỵ 2002. Evidence from Auditors about Mangõn hàngers’ and Auditors’ Earnings Mangõn hàngement Decisions. The Accounting Review 77 (4): 175-202.

56.Nguyễn Quang Dong, Nguyễn Thị Minh (2012), Giỏo trỡnh Kinh tế lượng, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dõn, Hà Nộị

57.Nguyễn Thị Mựi (2015), Hệ thống ngõn hàng Việt Nam hiện nay: Vấn đềđặt ra và khuyến nghị chớnh sỏch. Tạp chớ tài chớnh, thỏng 11 năm 2015

58.Pincus M. and C. Wasleỵ 1994. The Incidence of Accounting Changes and Characteristics of Firms Making Accounting Changes. Accounting Horizons 8 (2):1-24.

59.Piot, C. (2001). ‘Agency costs and audit quality: evidence from France’, European Accounting Review, Vol. 10, pp. 461–469.

60.Rahman, Z and Scapens R.W (1988). Financial reporting by Multinational Enterprises. Accounting policy choice in a developing country, Journal of Accounting and Public policy, 7 pp. 29-42.

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chính sách kế toán và ước tính kế toán trong các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 106 - 129)