Mục tiờu tổng phương tiện thanh toỏn

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Phân tích kênh tín dụng ngân hàng trong cơ chế truyền dẫn tiền tệ ở Việt Nam Tiếp cận bằng mô hình VECM (Trang 41 - 42)

Tổng phương tiện thanh toỏn phản ỏnh khối lượng tiền tệ trong nền kinh tế tại một thời điểm nhất định, giỳp cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch cú thể theo dừi, đỏnh giỏ diễn biến khối lượng tiền tệ trong nền kinh tếđể từ đú đưa ra quyết định việc sử dụng cỏc cụng cụđiều hành chớnh sỏch tiền tệ, kiểm soỏt cung ứng tiền tệ, duy trỡ sựổn định của hệ thống ngõn hàng, kiềm chế lạm phỏt và thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tổng phương tiện thanh toỏn gồm: Tiền mặt trong lưu thụng; Tiền gửi và tiền ký quỹ của cỏc tổ chức kinh tế bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ loại khụng kỳ hạn và cú kỳ hạn; Tiền gửi tiết kiệm bằng đồng Việt Nam, bằng ngoại tệ và vàng loại khụng kỳ hạn và cú kỳ hạn; Phỏt hành giấy tờ cú giỏ bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ và vàng (TCTK, 2015). Phương phỏp tớnh Tiền mặt trong lưu thụng được tớnh bằng tổng số tiền do Ngõn hàng Nhà nước phỏt hành trừ đi tiền mặt tồn quỹ tại Ngõn hàng Nhà nước, Kho bạc Nhà nước và tại cỏc tổ chức tớn dụng và cỏc tổ chức tài chớnh khỏc thuộc khu vực thể chế tài chớnh. Cỏc chỉ tiờu được thể hiện dưới dạng số dư và được trớch ra từ cỏc tài khoản trong hệ thống tài khoản kế toỏn của Ngõn hàng Nhà nước, tổ chức tớn dụng, cỏc tổ chức tài chớnh khỏc, Kho bạc Nhà nước (TCTK, 2015).

Biểu đồ 2.4: Diễn biến tổng phương tiện thanh toỏn mục tiờu và thực hiện

Nguồn: Tỏc giả tổng hợp từ BCTN của Tổng cục Thống kờ, 2000-2014

Diễn biến mục tiờu tổng phương tiện thanh toỏn thực tế và mức mục tiờu được đặt ra qua cỏc năm được tỡnh bày tại Biểu đồ 2.4 chỉ ra rất rừ sự biến động tương đối

-5% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 TPTTT mục tiờu TPTTT thực hiện Lạm phỏt

34

của cung tiền. Từ đõy, giai đoạn 2001-2003 thể hiện cung tiền được thắt chặt vỡ tổng phương tiện thanh toỏn thực tế thấp hơn mục tiờu đặt rạ Tương tự như vậy, giai đoạn 2004-2007, cung tiền được mở rộng liờn tục được thể hiện khoảng cỏch giữa tổng phương tiện thanh toỏn thực tế so với mục tiờu cần kiểm soỏt roóng rộng. Tuy nhiờn, lạm phỏt xuất hiện và tăng liờn tục từ cuối năm 2007 và trong năm 2008 đó buộc NHNN phải thắt chặt tiền tệ, kết quả là tốc độ tăng tổng phương tiện thanh toỏn năm 2008 được kộo xuống. Khủng hoảng toàn cầu đó làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế trong nửa sau của năm 2008 và đầu năm 2009 (TCTK). Do đú, mục tiờu tăng trưởng kinh tế lại được ưu tiờn và cung tiền được mở rộng thụng qua gúi kớch cầu khoảng 143.000 tỉ đồng, tương đương 8 tỷ đụ la Mỹ (Lờ Chõu, 2009). Chớnh vỡ lẽ đú, tổng phương tiện thanh toỏn tăng cao và vượt qua mục tiờu cần kiểm soỏt trong giai đoạn 2009-2010. Tuy nhiờn, bất ổn của lạm phỏt lại tỏi diễn đó buộc NHNN phải thận trọng hơn trong điều hành CSTT, và kết quả dẫn đến khoảng cỏch được thu hẹp giữa mục tiờu và thực tế của tổng phương tiện thanh toỏn trong giai đoạn 2011-2014.

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Phân tích kênh tín dụng ngân hàng trong cơ chế truyền dẫn tiền tệ ở Việt Nam Tiếp cận bằng mô hình VECM (Trang 41 - 42)