Cỏc cụng cụ thực thi chớnh sỏch tiền tệ

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Phân tích kênh tín dụng ngân hàng trong cơ chế truyền dẫn tiền tệ ở Việt Nam Tiếp cận bằng mô hình VECM (Trang 42 - 62)

Cỏc cụng cụ chớnh sỏch tiền tệ được NHNN sử dụng rất linh hoạt tựy thuộc vào bối cảnh của lạm phỏt và mức độ tăng trưởng kinh tế. Chớnh vỡ lẽ đú, cú những cụng cụ khụng được sử dụng trong cả khoảng thời gian dài thỡ lại được tỏi sử dụng để kiểm soỏt lạm phỏt. Do đú, phần nội dung này sẽ tổng quan cỏc cụng cụ chớnh sỏch tiền tệ được sử dụng nhưng sẽ tập trung vào cụng cụ cú liờn quan làm thay đổi cung, cầu tớn dụng ngõn hàng.

2.3.1. Cụng c d tr bt buc

Dự trữ bắt buộc là cụng cụ tiền tệđược nhiều ngõn hàng trung ương cỏc nước sử dụng vỡ tớnh truyền dẫn nhanh đến hệ thống ngõn hàng. NHTW muốn điều chỉnh nhanh tổng phương tiện thanh toỏn hay cung tiền cũng như hạn chế tăng trưởng tớn dụng núng, thỡ việc điều chỉnh tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc sẽ là biện phỏp mà cỏc NHTW thường nghĩ đến và sử dụng nú. Tuy nhiờn, cỏc nước cú hệ thống tài chớnh phỏt triển thỡ thường khụng sử dụng cỏc cụng cụ trực tiếp như DTBB mà thay vào đú sẽ sử dụng cỏc cụng cụ thụng qua hoạt động thị trường mở. Ngược lại, NHTW muốn mở rộng tớn dụng để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, giảm tỉ lệ DTBB và duy trỡ ở mức thấp trong thời gian dài sẽ tạo ra hệ số nhõn tiền tệ lớn hơn, cỏc ngõn hàng tăng khả năng mở rộng tớn dụng.

Điều 45 Phỏp lệnh Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam năm 1990 là văn bản phỏp quy đầu tiờn quy định về việc thực hiện cụng cụ dự trữ bắt buộc (DTBB) đối với cỏc

35

TCTD, từ mức 10% đến 35% trờn tổng số dư tiền gửi huy động. Tỉ lệ dự trữ bắt buộc (DTBB) được NHNN điều hành chớnh thức kể từ thỏng 7/1992 sau khi Qui chế dự trữ bắt buộc đối với tổ chức tớn dụng được ban hành ngày 9/6/1992. Quy định về tỉ lệ DTBB đó thay đổi sau khi luật NHNN ra đời vào năm 1997. Tỉ lệ DTBB được điều chỉnh giảm và quy định trong biờn độ từ 0% đến 20%. Cải thiện phương thức điều hành cụng cụ DTBB được thể hiện trong Quyết định số 581/2003/QĐ-NHNN1, ngày 9/6/2003, về việc Ban hành Quy chế DTBB đối với cỏc TCTD. Tỉ lệ DTBB quy định riờng biệt với nội tệ, ngoại tệ, khỏc nhau giữa thời hạn huy động khụng kỡ hạn, cú kỡ hạn dưới 12 thỏng và trờn 12 thỏng; Phõn biệt giữa TCTD đụ thị, nụng thụn, NHTM, TCTD hợp tỏc, quỹ tớn dụng nhõn dõn.

Cụng cụ DTBB chỉ thực sự được phỏt huy sau năm 2000 bởi sự thay đổi linh hoạt của nú theo mục tiờu CSTT mở rộng hay thắt chặt của NHNN (Biểu đồ 2.5). DTBB bằng tiền gửi VND bắt đầu giảm xuống mức 7% từ mức 10% kể từ thỏng 3/1999 và xuống mức đỏy 2% duy trỡ trong giai đoạn 08/2003-06/2004 và tăng bật trở lại do sức ộp của lạm phỏt. Trước bối cảnh CPI tăng cao trong những thỏng đầu năm 2004, để ổn định tiền tệ và theo đuổi mục tiờu tăng trưởng kinh tế, NHNN đó điều chỉnh DTBB từ thỏng 7/2004. Cụ thể, tiền gửi kỳ hạn dưới 12 thỏng tăng từ 2% lờn 5% đối với VND và từ 4% lờn 8% đối với tiền gửi ngoại tệ. Đối với tiền gửi kỳ hạn từ 12 thỏng trở lờn đến dưới 24 thỏng, tăng từ 1% lờn 2% ỏp dụng cho cả tiền gửi VND và ngoại tệ (BCTN NHNN 2004). Để giữ ổn định lạm phỏt, NHNN tiếp tục duy trỡ tỉ lệ DTBB ở mức trờn đến thỏng 5/2007. Biểu đồ 2.5: Diễn biến tỉ lệ DTBB đối với tiền gửi VND và USD giai đoạn 2000-2014

36

Nguồn: Tỏc giả tổng hợp từ BCTN của NHNN, 2000-2014

Mặc dự NHNN giữ tỉ lệ DTBB cao đểổn định tiền tệ, nhưng cỏc cụng cụ khỏc lại được sử dụng để hỗ trợ thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế. Trong giai đoạn 9/2003-1/2008, lói suất chiết khấu dao động từ 3% đến 4,5%, trong khi lói suất tỏi cấp vốn chỉở mức 5% đến 6,5% đó gúp phần hỗ trợ cỏc ngõn hàng mở rộng tớn dụng. Tớn dụng tăng trưởng cao và liờn tục đó gõy sức ộp lớn lờn lạm phỏt, do vậy, NHNN phải tăng tỉ lệ DTBB tiền gửi cú kỳ hạn dưới 12 thỏng lờn tiếp 10% từ thỏng 5/2007. Tuy nhiờn, tăng trưởng tớn dụng núng trong thời gian dài đó đẩy lạm phỏt vượt lờn 2 con số từ thỏng 11/2007, sau một thời gian dài duy trỡ ở mức trờn 5% kể từ thỏng 3/2004. Đõy là điểm bắt đầu của giai đoạn lạm phỏt tăng nhanh cho đến hết 2008. Đứng trước lạm phỏt lờn tới hơn 20% trong năm 2008 đó buộc NHNN tiếp tục điều chỉnh tăng tỉ lệ DTBB lờn tiếp 11% từ thỏng 2/2008, ỏp dụng cho tiền gửi kỳ hạn dưới 12 thỏng đối với cả VND và ngoại tệ.

Do NHNN quỏ tập trung vào kiểm soỏt lạm phỏt, thắt chặt tiền tệđó cú tỏc động khụng nhỏđến tăng trưởng kinh tế. Năm 2008, tăng trưởng kinh tế chỉđạt mức 6,3% - mức thấp nhất so với mức tăng trưởng cao từ 6,8% đến 8,5% trong chu kỳ từ năm 2000-2007. Chớnh vỡ vậy, NHNN đó nới lỏng tiền tệ thụng qua giảm nhanh và sõu tỉ lệ DTBB. Nếu thỏng 12/2008 tỉ lệ DTBB đối với tiền gửi VND kỳ hạn dưới 12 thỏng giảm xuống cũn 6% từ mức 10% ỏp dụng trong thỏng 11/2008, thỡ đến thỏng 1/2009 0% 2% 4% 6% 8% 10% 12% 14% 16% VND (KH<12 thỏng) VND≥12 thỏng USD (KH<12 thỏng) USD≥12 thỏng

37

chỉ cũn 2% và xuống tiếp 1% ngay trong thỏng 3/2009 và kộo dài đến thỏng 12/2009, và sau đú NHNN tăng trở lại mức 3% kể từ thỏng 1/2010 và duy trỡ đến thời điểm hiện tại đang thực thị Tỉ lệ DTBB đối với tiền gửi ngoại tệ giảm ớt hơn nhằm tiếp tục theo đuổi mục tiờu chống đụ la húa (Bỏo cỏo thường niờn NHNN, 2009).

2.3.2. Hn mc tớn dng

Hạn mức tớn dụng (HMTD) là cụng cụ can thiệp trực tiếp, mang tớnh hành chớnh của NHNN, được sử dụng để khống chế tổng dư nợ tớn dụng, qua đú khống chế mức tăng trưởng tổng phương tiện thanh toỏn theo mục tiờu đề ra trong điều hành chớnh sỏch tiền tệ hàng năm. Như vậy, hạn mức tớn dụng là cụng cụ hành chớnh thụng qua đú NHNN ỏp đặt cho cỏc TCTD và kiểm soỏt thực hiện trong năm.

Hạn mức tớn dụng được NHNN sử dụng từ năm 1994 thụng qua việc ỏp đặt hạn mức tăng trưởng tớn dụng cho 4 NHTM quốc doanh. Sau đú, việc ỏp dụng HMTD được mở rộng sang NHTM cổ phần và cỏc chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài lớn nhằm hạn chế tốc độ cho vay, để kiểm soỏt lạm phỏt. Trong điều kiện thị trường thứ cấp chưa phỏt triển, Ngõn hàng Nhà nước chưa thể sử dụng thị trường mởđể kiểm soỏt sự gia tăng tổng phương tiện thanh toỏn, thỡ việc sử dụng cụng cụ này là cần thiết. Hạn mức tớn dụng tiếp tục được phỏt triển thụng qua quy chế cho phộp cỏc TCTD mua, bỏn hạn mức tớn dụng lẫn nhau trong trường hợp khụng sử dụng hết hạn mức được phõn bổ (Quyết định số 43/QĐ-NH14 ngày 26/02/1996 về Quy chế mua bỏn hạn mức tớn dụng giữa cỏc TCTD).

Sau hơn 13 năm được dỡ bỏ, đến năm 2011, cụng cụ HMTD lại được Ngõn hàng Nhà nước sử dụng trong điều hành. Cụ thể, theo Chỉ thị 01/CT-NHNN, ngày 01/3/2011 về thực hiện giải phỏp tiền tệ và hoạt động ngõn hàng, Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước yờu cầu cỏc NHTM xõy dựng kế hoạch tăng trưởng tớn dụng cho năm 2011 khụng được tăng quỏ 20% dư nợ so với cuối năm 2010 và phải được Ngõn hàng Nhà nước phờ duyệt. Bờn cạnh HMTD núi chung, trong năm 2011, Ngõn hàng Nhà nước cũn quy định HMTD đối với lĩnh vực phi sản xuất, như: bất động sản, chứng khoỏn, vay tiờu dựng khỏc... đến ngày 31/12/2011 cũn tối đa 16%. Cú thể thấy rằng, việc cơ quan quản lý nhà nước kiờn quyết giảm tốc độ và tỷ trọng tớn dụng phi sản xuất là đỳng! Bởi, hoạt động cho vay khu vực này lại chủ yếu nằm ở cỏc NHTM trong nước (Nguyễn Văn Hà, 2013). Kết quả thực hiện đến hết năm 2011, dư nợ tớn dụng cả nền kinh tế chỉ đạt 12%, thấp hơn nhiều kế hoạch đề ra, HMTD đối với lĩnh vực phi sản xuất cũng đảm bảo thực hiện nghiờm tỳc.

38

Năm 2012 NHNN quyết định phõn bổ hạn mức tớn dụng cho từng NHTM theo cỏc tiờu chớ: chất lượng tài sản nợ, tài sản cú, quy mụ vốn, năng lực quản trịđiều hành, quản trị rủi ro, chất lượng nhõn lực và tuõn thủ cỏc quy định. Theo đú, cỏc nhúm được phõn loại bởi NHNN được ỏp dụng cỏc hạn mức như sau: Nhúm thứ nhất tăng trưởng tớn dụng ở mức tối đa 17%; nhúm thứ hai tăng trưởng tớn dụng ở mức tối đa 15%; nhúm ba được tăng trưởng 8%; nhúm thứ tư thuộc diện phải cơ cấu lại, khụng được tăng trưởng tớn dụng. Sau 6 thỏng thực hiện, Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam xem xột điều chỉnh chỉ tiờu tăng trưởng tớn dụng đối với cỏc tổ chức tớn dụng phự hợp với diễn biến tiền tệ, tớn dụng, hoạt động ngõn hàng, đảm bảo đạt được mục tiờu chớnh sỏch tiền tệ (Chỉ thị 01/CT-NHNN, ngày 13 thỏng 02 năm 2012).

Mục tiờu điều hành chớnh sỏch tiền tệ năm 2013 tiếp tục chặt chẽ, thận trọng, linh hoạt, gắn kết chặt chẽ với chớnh sỏch tài khúa nhằm kiểm soỏt lạm phỏt thấp hơn, thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế cao hơn năm 2012 đó buộc NHNN phải kiểm soỏt tăng trưởng tớn dụng đối với cỏc tổ chức tớn dụng để đảm bảo mở rộng tớn dụng phự hợp với khả năng huy động vốn của tổ chức tớn dụng và định hướng tớn dụng cả năm tăng khoảng 12%, đồng thời với việc kiểm soỏt chất lượng tớn dụng và xử lý nợ xấụ Khỏc với việc giao hạn mức tăng trưởng tớn dụng theo nhúm ngõn hàng, NHNN thụng bỏo chỉ tiờu tăng trưởng tớn dụng đối với cỏc tổ chức tớn dụng phự hợp với quy mụ, chất lượng tớn dụng, khả năng quản lý thanh khoản, khả năng quản trịđiều hành của tổ chức tớn dụng và chủ trương của Chớnh phủ về thỏo gỡ khú khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường (Chỉ thị 01/CT-NHNN, ngày 31 thỏng 01 năm 2013). Ám ảnh hậu quả của lạm phỏt cao, điều hành chớnh sỏch tiền tệ năm 2014 vẫn phải phối hợp chặt chẽ với chớnh sỏch tài khúa nhằm kiểm soỏt lạm phỏt theo mục tiờu đề ra, ổn định kinh tế vĩ mụ, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế ở mức hợp lý. Chớnh vỡ vậy, hạn mức tăng trưởng tớn dụng tiếp tục được thực thi và được giao đến từng TCTC như năm 2013 (Chỉ thị 01/CT-NHNN, ngày 15 thỏng 01 năm 2011).

2.3.3. Cụng c lói sut

Lói suất tỏi cấp vốn, Lói suất chiết khấu

Lói suất tỏi cấp vốn và lói suất chiết khấu là cụng cụ tỏc động đến tiền gửi/tớn dụng ngõn hàng. Rừ ràng, giai đoạn 2000-2008 Ngõn hàng Nhà nước duy trỡ tớn dụng mở rộng để hỗ trợ thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế (Biểu đồ 2.6) thụng qua việc duy trỡ kộo dài mức lói suất cho vay tỏi cấp vốn, lói suất chiết khấu ở mức thấp, qua đú cỏc TCTD cú thể vay với mức chi phớ thấp hơn. Tuy nhiờn, trước sức ộp của lạm phỏt năm 2009 cú thể gõy bất ổn cho cụng chỳng và làm mất niềm tin, NHNN đó đẩy lói suất

39

cho vay tỏi cấp vốn và lói suất chiết khấu lờn rất cao, gấp đụi so với năm 2008 để giảm bớt tớn dụng và qua đú kiểm soỏt được lạm phỏt.

Biểu đồ 2.6: Diễn biến lói suất chiết khấu & lói suất tỏi cấp vốn giai đoạn 2000- 2014

Nguồn: Tỏc giả tổng hợp từ BCTN của NHNN, 2000-2014

Sau khi lạm được kiểm soỏt năm 2010, NHNN đó cắt giảm lói suất tỏi cấp vốn và lói suất chiết khấu về mức thấp. Tuy nhiờn, do tớn dụng tăng trưởng kộo dài và tăng trưởng núng nờn mức độ tỏc động trễđến lạm phỏt và kết quả lạm phỏt lại tăng cao trở lại năm 2010-2011 đó buộc NHNN phải tăng mức lói suất cho vay tỏi cấp vốn và lói suất chiết khấụ Biểu đồ 2.6 chỉ ra hai thời điểm NHNN điều chỉnh lói suất tỏi cấp vốn, lói suất chiết khấu là hai thời điểm lạm phỏt đang ở mức rất cao và sau đú sẽ giảm khi lạm phỏt đó được kiểm soỏt. Như vậy, rừ ràng 2 cụng cụ này chỉ sử dụng trong ngắn hạn để hỗ trợ ngăn chặn lạm phỏt đang đà tăng cao, và sau đú nú trở lại vị trớ của nú là duy trỡ ở mức thấp để hỗ trợ thanh khoản và nhu cầu vốn ngắn hạn là chủ yếụ Và như đó trỡnh bày ở trờn, NHNN bắt đầu sử dụng chặt chẽ hạn mức tớn dụng tăng trưởng cho từng ngõn hàng, từng nhúm ngõn hàng trong giai đoạn từ cuối năm 2011 để mục tiờu kiểm soỏt lạm phỏt và ổn định kinh tế vĩ mụ.

Trần lói suất tiền gửi

Diễn biến kinh tế vĩ mụ cú nhiều khú khăn, lạm phỏt tăng cao, thị trường vàng và ngoại tệ biến động phức tạp, thị trường chứng khoỏn và bất động sản suy giảm mạnh đó buộc NHNN cú những biện phỏp mạnh để kiểm soỏt lạm phỏt và ổn định kinh tế vĩ mụ. Hệ thống ngõn hàng Việt Nam đối mặt với những rủi ro ngày càng gia tăng, nổi

-5% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 0% 2% 4% 6% 8% 10% 12% 14% 16%

40

bật là rủi ro tớn dụng, rủi ro tỉ giỏ và rủi ro lói suất khiến nhiều tổ chức tớn dụng (TCTD) tiếp tục gặp khú khăn về thanh khoản do nợ xấu tăng cao, gõy mất an toàn hệ thống ngõn hàng. Chớnh vỡ vậy, trong những thỏng cuối năm 2011, tỡnh hỡnh thanh khoản của một số TCTD bị thiếu hụt lớn và nằm trong tỡnh trạng bỏo động, thị trường tiền tệ tiềm ẩn nhiều rủi ro bất ổn, lói suất cho vay ở mức cao lờn đến 20-25%/năm. Để bảo đảm trật tự, kỷ cương thị trường tiền tệ, ngày 7/9/2011, NHNN ban hành Chỉ thị số 02/CT-NHNN yờu cầu cỏc TCTD ấn định lói suất huy động bao gồm cả khoản chi khuyến mại dưới mọi hỡnh thức khụng được vượt quỏ 14%/năm và đưa ra cỏc chế tài xử lý đối với cỏ nhõn là người quản lý, điều hành của TCTD và TCTD vi phạm quy định về lói suất. Mặc dự lói suất thị trường đó được kộo xuống mức sõu nhưng NHNN vẫn duy trỡ trần lói suất tiền gửi để nhằm mục đớch giảm giỏ vốn và qua đú cỏc TCTD sẽ giảm lói suất cho vaỵ Từ đõy, cỏc doanh nghiệp sẽ giảm bớt được gỏnh nặng chi phớ lóị

2.3.4. T giỏ

Điều hành tỉ giỏ của NHNN giai đoạn 2001-2014 đó cú nhiều sự thay đổi, ớt tạo ra cỏc cỳ sốc sau mỗi lần điều chỉnh so với giai đoạn trước. Cụ thể, giai đoạn 1997- 1998, chớnh sỏch tỉ giỏ điều hành dưới sức ộp của cuộc khủng hoảng tài chớnh Đụng Nam Á đó buộc NHNN phải điều chỉnh biờn độ tỉ giỏ mở rộng tới ±5% trong thỏng 2/1997 và tiếp tục tăng lờn ±10% trong thỏng 10/1997. Thờm vào đú, NHNN điều chỉnh tỉ giỏ từ mức 11.175VND/USD lờn mức 11.800VND/USD trong thỏng 2/1998 để giảm sức ộp đồng VND lờn giỏ tương đối, điều chỉnh tỉ giỏ chuẩn (NHNN).

41

Nguồn: Tỏc giả tổng hợp từ BCTN của NHNN, 2001-2014

Chớnh vỡ vậy, NHNN đó thực hiện một bước đổi mới cơ bản về điều hành tỉ giỏ từ quản lý cú tớnh chất hành chớnh sang điều hành theo hướng thị trường trong giai

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Phân tích kênh tín dụng ngân hàng trong cơ chế truyền dẫn tiền tệ ở Việt Nam Tiếp cận bằng mô hình VECM (Trang 42 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)