Mụ hỡnh thực nghiệm của de Mello và Pisu (2010) giới thiệu 2 yếu tố tỏc động đến nguồn cung tớn dụng là tỉ lệ DTBB và vốn ngõn hàng. Tỉ lệ DTBB sẽ làm thay đổi nguồn cung khi NHTW điều chỉnh tăng/giảm mức DTBB cỏc TCTD phải giữ tại NHTW; trong khi đú vốn ngõn hàng là phần vốn bổ sung khi cần thiết để mở rộng đầu tư. Tại Việt Nam, vốn ngõn hàng sẽ khú thu thập trong giai đoạn nghiờn cứụ Tuy nhiờn, một hỡnh thức khỏc cũng làm gia tăng khả năng cung tớn dụng đú chớnh là loại hỡnh cho vay tỏi cấp vốn. Cỏc TCTD sử dụng loại giấy tờ cú giỏ đang nắm giữ như tớn phiếu kho bạc nhà nước; trỏi phiếu chớnh phủ;… để thế chấp vay vốn. Cỏc TCTD cú thể sử dụng nguồn vốn đú cho mục đớch thanh khoản hay cho vay với cỏc kỳ hạn ngắn. Do vậy, đề tài sẽ sử dụng biến lói suất cho vay tỏi cấp vốn như là một cụng cụ cựng với tỉ lệ DTBB để xỏc định liệu cú sự tồn tại của kờnh tớn dụng ngõn hàng tại Việt Nam hay khụng.
Dựa trờn nội dung giới thiệu chi tiết về mụ hỡnh kờnh tớn dụng ngõn hàng được nghiờn cứu tại Bra-xin của de Mello và Pisu (2010), ở Trung Quốc của Sun và cộng sự (2010), và tại cỏc nước trong khu vực CEMAC của Cyrille (2014), mụ hỡnh kờnh tớn dụng ngõn hàng tại Việt Nam được định nghĩa như sau:
n = 12− 15cc − 1Qc + 1c + 1] + . 3.1 = e2− e5c + eQ]] − e] + . 3.2 Trong đú, : cung tớn dụng ngõn hàng : cầu tớn dụng ngõn hàng cc: tỉ lệ dự trữ bắt buộc bằng VND cho kỳ hạn tiền gửi dưới 12 thỏng
c: tỉ lệ lói suất cho vay tỏi cấp vốn bằng VND
c: lói suất cho vay bằng VND của cỏc ngõn hàng thương mại
]: Chỉ số giỏ tiờu dựng
]]:Chỉ số sản xuất cụng nghiệp
Thủ tục ước lượng để xỏc định sự tồn tại của kờnh tớn dụng ngõn hàng tại Việt Nam thụng qua mụ hỡnh VECM cũng bắt đầu cỏc bước như thụng lệ. Tuy nhiờn, để
58
kờnh tớn dụng ngõn hàng thỏa món điều kiện ước lượng thụng qua mụ hỡnh VECM, một số tiờu chuẩn bắt buộc phải được đỏp ứng. Bước thứ nhất để ỏp dụng mụ hỡnh VECM, cỏc chuỗi dữ liệu phải đảm bảo chỉ cú tớnh dừng ở mức sai phõn bậc nhất. Nghĩa là, chuỗi dữ liệu gốc là một chuỗi dữ liệu kết hợp bậc một, ]1, qua đú thỏa món điều kiện thứ nhất để ỏp dụng mụ hỡnh VECM.
Bước thứ hai đảm bảo điều kiện để tiếp tục ỏp dụng kờnh tớn dụng ngõn hàng trong việc xem xột mối quan hệ giữa lạm phỏt và tớn dụng ngõn hàng là kiểm định số phương trỡnh đồng tớch hợp. Vỡ kờnh tớn dụng ngõn hàng là xem xột tỏc động của CSTT thụng qua việc sử dụng cỏc cụng cụđể làm thay đổi cả cung tớn dụng và cầu tớn dụng, qua đú tỏc động đến nền kinh tế. Chớnh vỡ vậy, số phương trỡnh đồng tớch hợp trong mụ hỡnh nghiờn cứu phải tồn tại ý nghĩa thống kờ tối đa là 2 phương trỡnh.
Sau khi số phương trỡnh đồng tớch hợp được xỏc định là 2 phương trỡnh, thỡ bước tiếp theo sẽ xỏc định là phương trỡnh đồng tớch hợp nào là hàm cầu và phương trỡnh cũn lại sẽ làm hàm cung. Xỏc định hàm cung, hàm cầu dựa trờn kết quả kiểm định số phương trỡnh đồng tớch hợp thụng qua phương phỏp kiểm định hệ phương trỡnh đồng tớch hợp Johansen. Hệ số vec-tơ đồng tớch hợp được sử dụng để phõn biệt hàm cầu, hàm cung tớn dụng chớnh là lói suất cho vaỵ Lói suất cho vay chớnh là giỏ phản ỏnh mối quan hệ cung cầu tớn dụng. Như vậy, sản lượng phản ỏnh trong đồ thị quan hệ với giỏ (lói suất) chớnh là nguồn cung và cầu tớn dụng ngõn hàng.
Xỏc định được hàm cầu, hàm cung là điều kiện tiờn quyết nhưng chưa đủ cho việc ỏp dụng mụ hỡnh VECM để xỏc định sự tồn tại của kờnh tớn dụng cũng như mối quan hệ giữa cỏc biến trong mụ hỡnh. Thủ tục tiếp theo phải được thực hiện là kiểm định liệu cỏc biến cú tồn tại ý nghĩa thống kờ trong khụng gian dài hạn, qua đú để loại bỏ biến khụng cú mối quan hệ trong khụng gian dài hạn giữa cung-cầu tớn dụng, tỉ lệ DTBB, lói suất cho vay, chỉ số sản xuất cụng nghiệp và chỉ số giỏ tiờu dựng.
Thủ tục cuối cựng trước khi xõy dựng được mụ hỡnh VECM là việc xem xột liệu cỏc biến cú tỏc động ngắn hạn hay khụng đến việc điều chỉnh cõn bằng trong dài hạn. Kiểm định này sẽ loại bỏ cỏc biến tỏc động trong ngắn hạn từ phương trỡnh hiệu chỉnh sai số.
Khi bước kiểm tra từng biến cú tỏc động hay khụng trong ngắn hạn đến mối quan hệ dài hạn, thủ tục ước lượng mụ hỡnh VECM được thực hiện để xỏc định hàm cung, hàm cầu trong khụng gian dài hạn, cũng như tỏc động của cỏc biến trong ngắn hạn để qua đú cung cấp thụng tin và đưa ra kết luận về mối quan hệ giữa lạm phỏt và tớn dụng ngõn hàng.
59
Rừ ràng, dựa trờn mụ hỡnh gốc từ Mello và Pisu (2010), cỏc biến trong mụ hỡnh nghiờn cứu của Sun và cộng sự (2010) nghiờn cứu về Trung Quốc và Cyrille (2014) nghiờn cứu cho cỏc nước tronng khu vực CEMAC đó cú sự thay đổi tương đốị Lý do thay đổi được phản ỏnh thụng qua cỏc cụng cụ tiền tệ mà NHNTW sử dụng để điều hành chớnh sỏch tiền tệ nhằm kiểm soỏt lạm phỏt và hỗ trợ tăng trưởng kinh tế. Tương tự như vậy, mụ hỡnh nghiờn cứu về Việt Nam được sử dụng trong luận ỏn cũng cú những thay đổi để phự hợp với mụi trường kinh tế cũng như cỏc cụng cụ tiền tệ mà NHNN sử dụng đểđiều hành.
Dựa trờn phõn tớch định tớnh tại chương 2 về điều hành chớnh sỏch tiền tệ thụng qua sử dụng cỏc cụng cụ nhằm kiểm soỏt lạm phỏt và hỗ trợ tăng trưởng kinh tếđó chỉ ra tầm quan tọng của cụng cụ lói suất tỏi cấp vốn và tỉ lệ DTBB. Mỗi thời điểm khi cú lạm phỏt, thỡ NHNN đều điều chỉnh lói suất tỏi cấp vốn và tỉ lệ DTBB. Chớnh vỡ lý do này, đề tài sử dụng cả 2 cụng cụ lói suất tỏi cấp vốn và tỉ lệ DTBB để thay thế cụng cụ lói suất huy động như mụ hỡnh của Mello và Pisu (2010).