Phõn tớch dữ liệu và kiểm tra điều kiện ỏp dụng mụ hỡnh

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Phân tích kênh tín dụng ngân hàng trong cơ chế truyền dẫn tiền tệ ở Việt Nam Tiếp cận bằng mô hình VECM (Trang 67)

3.3.1. Phõn tớch d liu

Dữ liệu sử dụng trong nghiờn cứu này được khai thỏc từ nguồn cơ sở dữ liệu từ trang điện tử của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF-IFS). Giai đoạn nghiờn cứu từ thỏng 1/2001 đến thỏng 12/2014. Lý do lựa chọn giai đoạn nghiờn cứu từ thỏng 1/2001 là do giới hạn của nguồn dữ liệu tớn dụng ngõn hàng khụng cú sẵn theo thỏng cho giai đoạn kể từ thỏng 12/2000 trở về trước. Cỏc biến số và thang đo của cỏc biến số như sau:

Chỉ số sản xuất cụng nghiệp (IPI): Chỉ số này được tớnh toỏn trờn cơ sở biến động về khối lượng sản xuất của cỏc sản phẩm cụng nghiệp chủ yếu với quyền số là giỏ trị tăng thờm của cỏc ngành khai khoỏng; cụng nghiệp chế biến, chế tạo; sản xuất và phõn phối điện, khớ đốt, nước núng và điều hoà khụng khớ; cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rỏc thải, nước thảị

Tớn dụng (Credit): Dư nợ tớn dụng là chỉ tiờu phản ỏnh lượng vốn do hệ thống tổ chức tớn dụng đó cung ứng cho nền kinh tế tại một thời điểm nhất định đồng thời cũng phản ỏnh nguồn vốn mà cỏc tổ chức này huy động được sử dụng như thế nào cho cỏc loại hỡnh kinh tế. Dư nợ tớn dụng của cỏc tổ chức tớn dụng là số vốn bằng đồng Việt Nam, bằng ngoại tệ và vàng mà tại một thời điểm nhất định, cỏc tổ chức, cỏ nhõn (khụng thuộc khu vực tài chớnh) đang cũn nợ cỏc tổ chức tớn dụng. Cỏc khoản nợ này được cỏc tổ chức tớn dụng đầu tư dưới hỡnh thức cho vay, chiết

60

khấu, cho thuờ tài chớnh, trả thay khỏch hàng trong trường hợp khỏch hàng khụng thực hiện được nghĩa vụ của mỡnh (bao gồm cỏc khoản nợ xấu mà cỏc tổ chức này đang cũn nợ cỏc tổ chức tớn dụng). Dư nợ tớn dụng của cỏc tổ chức tớn dụng gồm: Tớn dụng bằng đồng Việt Nam: Tớn dụng bằng đồng Việt Nam loại ngắn hạn, trung hạn và dài hạn (trong đú: nợ xấu); Tớn dụng bằng ngoại tệ: Tớn dụng bằng ngoại tệ loại ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Phương phỏp tớnh là dựa trờn căn cứ vào số dư cuối kỳ của cỏc tài khoản liờn quan trong hệ thống tài khoản kế toỏn của cỏc tổ chức tớn dụng đó được khoỏ sổở thời điểm lập chỉ tiờu để tớnh chỉ tiờu này theo cỏc loại phõn tổ, đơn vị tớnh là tỉđồng.

Lói suất cho vay (RL): Lói suất cho vay là tỷ lệ giữa số tiền lói và số tiền cho vaỵ Lói suất cho vay, phõn loại thành lói suất cho vay bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ, gồm lói suất cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn. Do khú khăn trong việc thu thập lói suất cho vay bỡnh quõn VND của cả hệ thống ngõn hàng, nờn đề tài sử dụng lói suất cho vay VND đại diện của 4 Ngõn hàng thương mại nhà nước hoặc Nhà nước chiếm cổ phần chi phối mà Quỹ tiền tệ quốc tế thống kờ hàng thỏng.

Tỉ lệ dự trữ bắt buộc (RR): Là tỉ lệ phần trăm mà NHNN ỏp dụng để yờu cầu cỏc TCTD trớch số dư huy động từ tổ chức kinh tế và xó hội theo tỉ lệ quy định tại từng thời kỳ. Theo quy định của NHNN, cỏc tổ chức tớn dụng phải duy trỡ tiền gửi DTBB đối với hai loại tiền gửi: VND và USD. Mỗi loại tiền sẽ cú mức tỉ lệ DTBB khỏc nhau cũng như khỏc nhau ở kỳ hạn tiền gửị Tỉ lệ DTBB cho kỳ hạn dưới 12 thỏng sẽ cao hơn tỉ lệ DTBB từ 12 thỏng trở lờn (Biểu đồ 2.5 nờu trờn đó cung cấp thụng tin đầy đủ). Do NHNN theo đuổi mục tiờu chống đụ la húa nờn tỉ trọng tiền gửi USD giảm dần. Hơn nữa, xu hướng thị trường và yếu tố lạm phỏt cũng khiến người dõn gửi kỳ hạn ngắn. Với cỏc lý do như vậy, đề tài sẽ sử dụng tỉ lệ DTBB tiền gửi VND cho kỳ hạn dưới 12 thỏng làm biến đại diện cho cụng cụ DTBB. Hơn nữa, Biểu đồ 2.5 đó chỉ rừ tiền gửi DTBB cho kỳ hạn từ 12 thỏng trở lờn đối với cả huy động vốn VND và USD khụng liờn tục trong cả giai đoạn nghiờn cứu, do đú sẽđược loại bỏ trong việc lựa chọn làm biến đại diện nghiờn cứụ

Chỉ số giỏ tiờu dựng (CPI): CPI là thước đo của giỏ tiờu dựng, đú là giỏ được người tiờu dựng thực tế đó trả cho những hàng hoỏ và dịch vụ đó muạ Giỏ tiờu dựng khụng bao gồm cỏc loại giỏ niờm yết, giỏ khuyến mại hay giỏ danh nghĩa (khụng thực tế). Trong CPI khụng tớnh đến những sản phẩm do hộ gia đỡnh tự sản xuất ra để tiờu dựng, giỏ thuờ nhà của chớnh người chủ nhà và dịch vụ tài chớnh. CPI được tớnh cho tất cả cỏc tỉnh (63 tỉnh/thành phố), 8 vựng kinh tế và cả nước.

61

Lói suất tỏi cấp vốn ƒ: Tỏi cấp vốn là hỡnh thức cấp tớn dụng của Ngõn hàng Nhà nước nhằm cung ứng vốn ngắn hạn và phương tiện thanh toỏn cho tổ chức tớn dụng. Ngõn hàng Nhà nước quy định và thực hiện việc tỏi cấp vốn cho tổ chức tớn dụng theo cỏc hỡnh thức, bao gồm: Cho vay cú bảo đảm bằng cầm cố giấy tờ cú giỏ, Chiết khấu giấy tờ cú giỏ, và cỏc hỡnh thức khỏc (Luật Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam 2010, Điều 11). Như vậy, việc lựa chọn lói suất tỏi cấp vốn hay lói suất chiết khấu là tương đương, chỉ khỏc nhau về hỡnh thức trả lói khi cầm cố giấy tờ cú giỏ tại NHNN để đổi lại lấy tiền cho mục đớch thanh khoản, mở rộng nguồn vốn ngắn hạn (GSO). Vỡ vậy, đề tài sẽ sử dụng lói suất tỏi cấp vốn là biến lói suất chớnh sỏch đại diện cho cả hai cụng cụ lói suất chớnh sỏch.

Từ số liệu thu thập được, kết quả số liệu thống kờ mụ tả của cỏc chuỗi dữ liệu về giỏ trị trung bỡnh, giỏ trị nhỏ nhất, giỏ trị lớn nhất cũng như độ lệch so với phõn phối chuẩn được trỡnh bày tại bảng 3.1 dưới đõy:

Bảng 3.1: Thống kờ mụ tả của cỏc chuỗi dữ liệu gốc

Sample: 2001M01 2014M12

Credit RR RC RL IPI CPI

Mean 1569707. 0.040893 0.058071 0.113940 78.68740 86.13044 Median 1109502. 0.030000 0.045000 0.110050 80.05279 75.41004 Maximum 4386153. 0.110000 0.130000 0.202500 144.9013 145.0731 Minimum 158012.6 0.010000 0.030000 0.080000 27.19338 47.55651 Std. Dev. 1327630. 0.024903 0.028349 0.027140 31.49576 33.51516 Skewness 0.590375 1.687583 1.598787 1.436949 0.013720 0.471441 Kurtosis 1.876141 5.142725 4.409871 4.548269 1.823048 1.739705 Jarque-Bera 18.60060 111.8811 85.48550 74.59503 9.701775 17.34158 Probability 0.000091 0.000000 0.000000 0.000000 0.007821 0.000172 Sum 2.64E+08 6.870000 9.756000 19.14200 13219.48 14469.91

Sum Sq. Dev. 2.94E+14 0.103566 0.134215 0.123012 165661.2 187585.4

Observations 168 168 168 168 168 168

Độ lệch được sử dụng để xem xột mức độ phõn phối mất cõn xứng của chuỗi dữ liệu (Biểu đồ 3.2 phản ỏnh rừ biến thiờn của chuỗi hoặc là theo xu hướng tăng qua thời gian hoặc là dịch chuyển tăng, giảm với tần xuất và phạm vi khỏc nhau). Giỏ trị của độ lệch càng lớn thỡ mức độ mất cõn xứng của chuỗi dữ liệu càng lớn. Bảng 3.1 chỉ ra

62

độ lệch phải của cỏc chuỗi dự trữ bắt buộc, lói suất cho vay của 4 ngõn hàng, tớn dụng, và chỉ số giỏ tiờu dựng vỡ cú giỏ trị độ lệch là dương; cũn lại chỉ số sản xuất cụng nghiệp cú độ lệch trỏi vỡ giỏ trịđộ lệch là õm. Tỉ lệ dự trữ bắt buộc và lói suất cho vay tỏi cấp vốn cú mức độ mất cõn xứng cao so với cỏc biến cũn lại trong mụ hỡnh.

Độ nhọn (Kurtosis) dựng để xem xột dạng phõn phối của chuỗi dữ liệu so với dạng phõn phối chuẩn cú độ nhọn bằng 0. Phõn phối của chuỗi dữ liệu ở dạng nhọn nếu giỏ trị là dương và ở dạng bẹt nếu giỏ trị là õm. Nhỡn vào kết quả của bảng 3.1, độ nhọn của tất cả cỏc chuối dữ liệu trong mụ hỡnh đều là dương, do đú hỡnh dạng phõn phối của cỏc chuỗi dữ liệu đều cao hơn hỡnh dạng của phõn phối chuẩn. Tỉ lệ dự trữ bắt buộc và lói suất cho vay đều cú hỡnh dạng phõn phối cao hơn hỡnh dạng phõn phối chuẩn và cú giỏ trị lớn hơn 2. Do vậy, hai chuỗi dữ liệu này thường được xếp vào nhúm phõn phối khụng bỡnh thường. Cũn lại ba chuỗi dữ liệu là tớn dụng và tỉ giỏ cú giỏ trịđộ nhọn nhỏ hơn 2 nờn được xếp vào nhúm phõn phối bỡnh thường.

Giỏ trị xỏc suất của kiểm định Jarque-Bera đều nhỏ hơn 0,05; phản ỏnh đầy đủ tất cả cỏc biến đều khụng tuõn theo quy luật phõn phối chuẩn. Điều này tương đồng với kết quảđộ nhọn và độ lệch phải, trỏi của cỏc chuỗi dữ liệu trong mụ hỡnh.

Biểu đồ 3.2: Diễn biễn cỏc chuỗi dữ liệu trong mụ hỡnh nghiờn cứu, giai đoạn từ thỏng 1/2001 đến thỏng 12/2014 0 1,000,000 2,000,000 3,000,000 4,000,000 5,000,000 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 Du no tin dung .00 .02 .04 .06 .08 .10 .12 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 Ti le DTBB .04 .08 .12 .16 .20 .24 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14

Lai suat cho vay VND

.02 .04 .06 .08 .10 .12 .14 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14

Lai suat tai cap von

20 40 60 80 100 120 140 160 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14

Chi so san xuat cong nghiep

40 60 80 100 120 140 160 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14

83

Sau 10 kỳ đỏnh giỏ, cỳ sốc của lói suất cho vay chỉ chịu sự tỏc động của nú khoảng 25%; đúng gúp của lói suất tỏi cấp vốn lờn tới 45% và của CPI 18%. Như vậy, sử dụng cụng cụ lói suất tỏi cấp vốn để điều chỉnh lói suất cho vay vẫn là cụng cụ sử dụng hiệu quả trong điều hành chớnh sỏch tiền tệ. Hơn nữa, đúng gúp của CPI cũng chỉ ra vai trũ điều hành lói suất cho vay thụng qua cỏc biện phỏp giỏn tiếp, trực tiếp để kiểm soỏt lạm phỏt.

Bảng 3.13: Phõn ró phương sai

Period S.Ẹ CREDIT RR RC RL IPI_TC CPI

1 0.007045 100.0000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 2 0.013306 94.98379 0.909834 2.550495 1.183698 0.153270 0.218916 3 0.020555 88.86229 2.233998 5.855906 1.730372 0.330917 0.986515 4 0.028181 83.42230 3.317722 8.082786 2.605732 0.489826 2.081637 5 0.036124 78.65282 4.089799 9.716401 3.580727 0.599628 3.360628 6 0.044207 74.45156 4.670523 11.09665 4.408536 0.654336 4.718394 7 0.052299 70.90485 5.102041 12.14985 5.034148 0.657902 6.151211 8 0.060299 67.90404 5.398779 12.93935 5.525046 0.624063 7.608718 9 0.068138 65.35176 5.585438 13.53302 5.943382 0.568452 9.017954 10 0.075766 63.17877 5.693914 13.97235 6.305206 0.504777 10.34498

Period S.Ẹ CREDIT RR RC RL IPI_TC CPI

1 0.005816 0.025619 99.97438 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 2 0.008457 0.720035 93.51548 0.840495 4.419663 0.089225 0.415104 3 0.010702 0.480985 82.98230 3.791813 10.64734 0.077190 2.020366 4 0.012785 0.391454 75.13532 7.069193 12.42322 0.098021 4.882787 5 0.014703 0.334412 69.11270 9.942677 11.98882 0.293640 8.327750 6 0.016440 0.274347 64.98964 12.00550 10.62131 0.575890 11.53331 7 0.017943 0.240352 62.63654 13.17723 9.186892 0.808506 13.95049 8 0.019202 0.299139 61.61551 13.57806 8.045812 0.942719 15.51876 9 0.020256 0.493822 61.37224 13.51580 7.239412 1.010714 16.36801 10 0.021148 0.808195 61.48502 13.23974 6.699984 1.071896 16.69517

Period S.Ẹ CREDIT RR RC RL IPI_TC CPI

1 0.005967 2.496060 0.089702 97.41424 0.000000 0.000000 0.000000 2 0.008560 4.181785 0.693909 91.68212 0.987224 0.002291 2.452671 3 0.011208 5.405254 1.327713 81.85871 4.688523 0.012551 6.707251 4 0.014034 5.334327 0.928139 75.74033 9.348893 0.017549 8.630762 5 0.016655 5.201252 0.662744 73.87118 9.590059 0.018854 10.65591 6 0.018862 4.734970 0.532173 72.24902 9.300971 0.019232 13.16363 7 0.020792 4.114782 0.632522 70.96651 8.972809 0.017542 15.29584 8 0.022456 3.535139 0.959973 70.21986 8.586021 0.015316 16.68369 9 0.023833 3.209078 1.466645 69.57166 8.126460 0.013598 17.61256 10 0.024988 3.242374 2.173866 68.75927 7.679970 0.012374 18.13214

84

Period S.Ẹ CREDIT RR RC RL IPI_TC CPI

1 0.005079 2.535564 0.380973 7.991395 89.09207 0.000000 0.000000 2 0.007999 4.920147 0.543333 31.13333 61.42492 0.026112 1.952160 3 0.010716 7.167030 1.158345 35.08787 50.66713 0.041725 5.877890 4 0.013216 8.217472 0.835234 38.03432 42.40372 0.037748 10.47151 5 0.015365 8.008249 0.625149 41.00430 36.77548 0.028064 13.55875 6 0.016970 7.198480 0.620244 43.34284 32.76046 0.035566 16.04241 7 0.018096 6.355786 0.865268 44.71996 30.09682 0.062044 17.90012 8 0.018909 6.000101 1.421150 45.41318 28.21088 0.092277 18.86242 9 0.019535 6.468647 2.208781 45.51891 26.67205 0.111751 19.01986 10 0.020065 7.827764 3.128791 44.97944 25.33020 0.118159 18.61564

Period S.Ẹ CREDIT RR RC RL IPI_TC CPI

1 0.000898 1.185913 0.252828 0.017502 0.526342 98.01742 0.000000 2 0.003150 1.481958 0.403025 0.028171 0.989150 96.97435 0.123347 3 0.006826 1.526039 0.679703 0.008718 1.261750 95.81292 0.710867 4 0.011541 1.340918 0.963018 0.134214 1.665916 94.09690 1.799034 5 0.016685 1.057801 1.227067 0.476499 2.265086 91.57964 3.393907 6 0.021689 0.766310 1.465910 0.994149 3.092146 88.19796 5.483520 7 0.026211 0.540396 1.652790 1.587994 4.144925 84.09245 7.981448 8 0.030177 0.411966 1.764304 2.148766 5.344590 79.61448 10.71589 9 0.033701 0.360713 1.794556 2.587494 6.563462 75.22377 13.47001 10 0.036980 0.340117 1.754016 2.867236 7.675023 71.31493 16.04868

Period S.Ẹ CREDIT RR RC RL IPI_TC CPI

1 0.003067 2.127529 0.636389 15.65440 2.050140 0.082531 79.44901 2 0.006695 1.217086 0.831016 21.71357 2.299084 0.080070 73.85917 3 0.010298 0.733536 1.487973 19.68118 5.950893 0.090012 72.05641 4 0.013790 0.422995 2.758934 17.92752 6.562880 0.112810 72.21486 5 0.017107 0.694406 4.550479 15.40368 6.847653 0.152362 72.35142 6 0.020350 1.645406 6.923185 12.99260 6.714653 0.201211 71.52294 7 0.023534 3.280188 9.509997 10.84987 6.463245 0.252284 69.64442 8 0.026689 5.470457 12.15158 8.989817 6.108309 0.297830 66.98201 9 0.029836 8.046391 14.74155 7.423080 5.704050 0.337670 63.74726 10 0.032983 10.81713 17.21196 6.146388 5.279722 0.377653 60.16716 Cỳ sốc của chỉ số sản xuất cụng nghiệp của nú đúng gúp tới 71,3% sau 10 kỳđỏnh giỏ, phần cũn lại chủ yếu là từ chỉ số CPI, trong khi tớn dụng hầu như khụng tạo ra cỳ sốc do đúng gúp chỉở mức 0,04%.

Cuối cựng, vỳ sốc của chỉ số CPI do nú đúng gúp tới 60% sau 10 kỳ đỏnh giỏ, trong khi tớn dụng đúng gúp khoảng 11% và tỉ lệ DTBB khoảng 17%. Điều này cú ngụ ý tỉ lệ DTBB vẫn là cụng cụ sử dụng để kiểm soỏt lạm phỏt trong thời gian nghiờn cứụ Kết quả phõn ró phương sai cũng phự hợp với nhận định định tớnh tại chương 2 về vai trũ của cụng cụ tỉ lệ DTBB mà NHNN sử dụng để kiểm soỏt lạm phỏt.

85

3.5. Kết luận

Chương 3 xỏc định sự tồn tại của kờnh tớn dụng ngõn hàng trong cơ chế truyền dẫn tiền tệ tại Việt Nam bằng việc ỏp dụng mụ hỡnh vec-tơ hiệu chỉnh sai số. Cơ sở mụ hỡnh để ỏp dụng là dựa vào mụ hỡnh đó được nghiờn cứu thực nghiệm từ de Mello và Pisu (2010), và được mở rộng bởi Sun và cỏc cộng sự (2010), Cyrille (2014). Hiệu quả của kờnh tớn dụng ngõn hàng phụ thuộc vào CSTT cú khả năng tỏc động đến cung cầu tớn dụng.

Kỹ thuật Johansen (1988) được sử dụng để ước lượng kờnh tớn dụng ngõn hàng với cỏc giảđịnh phự hợp dựa trờn cơ sở lý thuyết được mụ tả bởi Bernake và Blinder (1988) cũng như nghiờn cứu thực nghiệm của de Mello và Pisu (2010), Sun và cỏc cộng sự (2010) đó là cơ sở xỏc định tiền điều kiện để tồn tại kờnh tớn dụng ngõn hàng tại Việt Nam trong giai đoạn nghiờn cứu 2001-2014. Kết quả kiểm định xỏc thực thỏa món điều kiện tồn tại hai phương trỡnh đồng tớch hợp tối đa đủđể ước lượng mối quan hệ cung-cầu tớn dụng thụng qua kờnh tớn dụng ngõn hàng.

Kiểm định loại bỏ biến dài hạn đó chỉ ra khụng một biến nào trong mụ hỡnh nghiờn cứu (bao gồm: tớn dụng ngõn hàng, tỉ lệ dự trữ bắt buộc, lói suất cho vay, lói suất tỏi cấp vốn, chỉ số sản xuất cụng nghiệp và chỉ số giỏ tiờu dựng) bị loại bỏ trong mối quan hệ dài hạn ở mức ý nghĩa 5%. Nghĩa là, giữa chỳng tồn tại mối quan hệ dài hạn và được sử dụng trong mụ hỡnh VECM. Kiểm định giới hạn biến ngoại sinh đó loại bỏ sự tỏc động ngắn hạn của chỉ số sản xuất cụng nghiệp đến mối quan hệ cõn bằng trong dài hạn giữa cỏc biến trong mụ hỡnh.

Trờn cơ sở lý thuyết của Bernake và Blinder (1988) cũng như nghiờn cứu thực nghiệm của de Mello và Pisu (2010), Sun và cỏc cộng sự (2010) thỡ cầu tớn dụng sẽ khụng phụ thuộc vào tỉ lệ DTBB, lói suất tỏi cấp vốn và cung tớn dụng khụng phụ thuộc vào giỏ trị sản lượng cụng nghiệp. Vỡ vậy, kiểm định chung về bỏc bỏ tỏc động trong dài hạn của tỉ lệ DTBB và lói suất cho vay tỏi cấp vốn đối với hàm cầu tớn dụng, loại bỏ chỉ số sản xuất cụng nghiệp tỏc động đến cung tớn dụng, và loại bỏ giả thuyết

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Phân tích kênh tín dụng ngân hàng trong cơ chế truyền dẫn tiền tệ ở Việt Nam Tiếp cận bằng mô hình VECM (Trang 67)