Chuyển dịch cơ cấu GDRP ngành kinh tế của các địa phương giai đoạn 2006-2017

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên địa bàn các tỉnh khu vực duyên hải Trung Bộ (Trang 70)

2006-2017

Có phải tất cả các địa phương trên toàn vùng đều duy trì cho mình một xu hướng chuyển dịch hay không. Các liên kết vùng có thực sự hoạt động hiệu quả không, phần này của chương 3 sẽ mô tả về xu hướng chung của quá trình dịch chuyển ngành kinh tế

tại các địa phương trên toàn vùng.

Hình 3.1. Cơ cấu GRDP theo giá hiện hành phân theo ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản trên địa bàn các địa phương, từ năm 2006 - 2017

Nguồn: Niên giám thống kê các tỉnh qua các năm

- 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 40.00 45.00 50.00 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 T Ỷ t rọ n g ( % ) Năm Thanh Hóa Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Trị Huế Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Phú Yên Khánh Hòa Ninh Thuận Bình Thuận

của các khách sạn, khu nghỉ dưỡng bằng một thao tác đơn giản trên Internet đang diễn ra phổ biến và chính sự thuận tiện này cũng đã mang tới những giá trị thặng dư lớn cho nền kinh tế địa phương. Liên quan đến thương mại điện tử, một cơ sở sản xuất kinh doanh hoặc nông trường tại Nghệ An, ví dụ với sản phẩm cam đặc trưng nổi tiếng sẽ tiếp cận dễ dàng với các nhà đầu tư trên toàn quốc, thậm chí trên thế giới để bán sản phẩm của mình với giá tốt nhất. Ngoài ra, tham gia giao dịch trên cộng đồng mạng cũng cần phải có được kiến thức và những kỹ năng phòng vệ nhất định để tránh những

ảnh hưởng tiêu cực của hình thức kinh doanh mới này. Nói gọn lại, các nhà quản lý nên nắm bắt và thấu hiểu được sự phát triển của các hình thái kinh doanh mới nhằm tạo ra môi trường, phổ biến thông tin cũng như cơ sở pháp lý cho bộ phận này phát triển lành mạnh, góp phần vào cái nhìn về "nhà quản lý thông minh - người sản xuất thông thái - người tiêu dùng khôn ngoan".

3.6. Đánh giá chung về thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của các

địa phương trong khu vực

Nhìn chung, các địa phương đều có những định hướng về việc giảm tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản và đẩy mạnh chuyển dịch sang các ngành phi nông nghiệp có năng suất cao hơn. Xét về liên kết vùng kinh tế, các dạng thức về liên kết cũng đã và đang tồn tại, tuy nhiên tính hiệu quả của các liên kết này vẫn cần được cải thiện thông qua những cơ chế, chính sách rõ ràng hơn, để các địa phương có được khung pháp lý cũng như tạo điều kiện cho các bên tham gia dễ dàng hoạt động và phát triển các sản phẩm trong mô hình nội vùng và liên vùng. Đề cập đến nguồn lực đáp ứng cho công nghiệp, đại

đa số các địa phương trong khu vực đều có được lượng tài nguyên phù hợp, tuy nhiên để

duy trì và phát triển bền vững, cần quy hoạch cụ thể các khu công nghiệp trọng điểm, từ đó tạo ra các liên kết nhằm tập trung nguồn lực cho các nhà máy này, không nhất thiết một địa phương cần có một khu công nghiệp từđó dẫn đến trùng lắp các sản phẩm trong khu công nghiệp đó – gián tiếp tạo ra cạnh tranh giữa nội bộ các địa phương có vị trí giáp ranh với nhau. Hoặc như liên kết vùng du lịch như ví dụ về Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam, chính sựđồng thuận trong phát triển các sản phẩm mang tính liên vùng đã tạo ra hiệu quả về du lịch cho bộ ba địa phương này, không những có được sự tăng trưởng bền vững trong số lượng du khách và các dịch vụ giá trị gia tăng, nó còn minh chứng cho việc có thể tạo ra các mô hình cộng sinh trong phát triển các ngành kinh tế, mà cụ thểở đây là dịch vụ. Hơn nữa, chứng kiến sự thay đổi trong việc nhìn nhận chỉ số PCI trong những năm vừa qua của bộ máy công quyền tại các địa phương, cụ thể nhưĐà Nẵng, Quảng Nam, Thanh Hóa, đã cho thấy rằng việc minh bạch hóa thông tin, cởi bỏ các nút thắt về cơ chế chính sách đã giúp các địa phương thu hút được các nguồn lực, từđó thúc

CHƯƠNG 4.

CÁC NHÂN TỐẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH

CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CÁC TỈNH DUYÊN HẢI TRUNG BỘ

4.1. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tốđến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh

tế các tỉnh duyên hải Trung Bộ

4.1.1. Mô hình lý thuyết

4.1.1.1. Cơ sở lựa chọn mô hình nghiên cứu

Carraro và Karfakis (2018) trong nghiên cứu của mình đánh giá tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tại 11 nước khu vực Sa-ha-ra của châu Phi. Nghiên cứu sử dụng các mô hình dữ liệu mảng cùng mô hình số liệu mảng động để đánh giá ảnh hưởng của thể chế chính sách, độ mở

thương mại cùng ảnh hưởng hai chiều của GDP đến quá trình. Kết quả cho thấy rằng

để chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế hiệu quả, các nước khu vực Sa-ha-ra cần tập trung cải thiện chính sách thể chế góp phần sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu tư

bên cạnh việc cải thiện thị trường lao động cũng như thị trường tài chính giúp nó hoạt động hiệu quả hơn. Trước đó, các nhà khoa học như Acemoglu và Robinson (2010) cũng đã nhấn mạnh vai trò của thể chế trong phát triển kinh tế hay cụ thể là chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. De Vries và cộng sự (2015) cũng đã thừa kế nghiên cứu của McMillan và Rodrik (2011); Badiane và cộng sự (2012); Garcia-Verdu và cộng sự (2012) đánh giá các nhân tổảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thông qua đánh giá sự thay đổi trong khả năng sản xuất tổng hợp. Chỉ tiêu này

được chia ra thành hai loại ảnh hưởng, ảnh hưởng nội khối (within-effect), ảnh hưởng chuyển dịch (shift-effect hay structural-change effect).

Mô hình mà Carraro và Karfakis (2018) đề xuất như sau: = + Γ + Π + !" + # + $ + % Trong đó:

đại diện cho các chỉ tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành bao gồm cả

chuyển dịch lao động,

Γ là các nhân tố đại diện cho chỉ tiêu kinh tế như logGDP và chỉ số tín dụng nội địa cho khối dân doanh,

" đại diện cho chỉ báo về thể chế, chính sách.

Nghiên cứu sử dụng các mô hình số liệu mảng cốđịnh, ngẫu nhiên và ước lượng GMM hệ thống để giải quyết vấn đề nội sinh.

Những nghiên cứu tại Việt Nam tập trung nghiên cứu vào ảnh hưởng của quá trình chuyển dịch ngành kinh tếđến tăng trưởng kinh tế như Nguyễn Thị Minh (2009)

đã ước lượng mô hình hồi quy số liệu mảng trong giai đoạn từ 2000-2007 tại các tỉnh/thành phố của Việt Nam với mô hình:

&'( = + ) + *+ + !+ + ,'- + ./" + 0 + % Trong đó: Kgr và Lgr là tốc độ tăng trưởng của vốn và lao động; DV và CN lần lượt là tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, 0 là tham số đặc trưng cho sự không

đồng nhất về các điều kiện kinh tế, quản lý của các tỉnh.

Hay như nghiên cứu của Nguyễn Thị Cẩm Vân (2015) cũng sử dụng mô hình hồi quy số liệu mảng cho các tỉnh/thành phố tại Việt Nam trong thời kỳ 1998-2011 như sau:

12&'( = 12* + 12 + !302 + ,345 + .102 + 6345 + 0 + % Trong đó: lnK và lnL lần lượt là logarit tự nhiên của vốn và lao động; kcn, kdv là tỷ trọng vốn của ngành công nghiệp và dịch vụ; lcn và ldv là tỷ trọng lao động ngành công nghiệp và dịch vụ. Kết quả của nghiên cứu cho thấy ảnh hưởng tích cực của quá trình chuyển dịch ngành kinh tế của cả vốn và lao động đến tăng trưởng kinh tế nói chung và của các ngành nông nghiệp và dịch vụ bên cạnh ảnh hưởng ngược chiều của chuyển dịch lao động giữa các ngành đến tăng trưởng của ngành công nghiệp.

Gần đây, tác giả Vũ Thị Thu Hương (2017) sử dụng mô hình hồi quy số liệu mảng đa bậc và kinh tế lượng không gian đểđánh giá ảnh hưởng của các nhân tốđến chuyển dịch lao động. Tác giả bên cạnh đánh giá những chỉ tiêu về vốn, lao động hay chỉ số lilien thì chỉ tiêu về thể chế như PCI cũng được tác giả sử dụng để đánh giá tác

động đến giá trịđầu ra của nền kinh tế trong giai đoạn từ 2006 đến 2014 với tác động tích cực nhận thấy từ kết quả của nghiên cứu, mô hình được đề xuất như sau:

12&789 = :+ :1289 + :12*89 + :!89 + :,12(/9 + 4;<+ + /8 + '9+ =89 Bên cạnh đó tác giả còn sử dụng chỉ số thành phần vềđào tạo lao động trong bộ chỉ số PCI đểđánh giá làm một nhân tốđánh giá ảnh hưởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động tại Việt Nam từ khi chỉ số PCI ra đời năm 2006, kết quả chỉ ra

rằng khi các yếu tố khác không đổi thì nếu tiêu chí đào tạo lao động địa phương tăng 1 điểm thì trung bình chỉ số Lilien tăng khoảng 0,203 điểm. Mô hình nghiên cứu mà tác giảđề xuất như sau:

89 = :+ :12*>"89 + :12*>"89 + :!/?(89 + :,@A89 + :.AB89 + :6''9 + ;<+ + /8 + '9+ =89

Trong đó: j, k và t lần lượt là chỉ số ngành, tỉnh và thời gian.

4.1.1.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất

Mô hình tác giả tổng hợp đểđánh giá ảnh hưởng của các nhân tốảnh hưởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành của các tỉnh trên địa bàn các tỉnh khu vực Trung Bộ dựa trên những nghiên cứu của Hamm và King (2010), De Vries và cộng sự

(2015), Carraro và Karfakis (2018) bên cạnh việc sử dụng mô hình số liệu mảng động do Blundell và Bond (2000) phát triển.

Mô hình hồi quy thực nghiệm có dạng: CDEFGHCHIFJK

= ∝J+ MNJOPQRKSQOKJK+ MTKQUVOWXWYZJK

+ M[X\]^_W`aUKJPJKZJK+ MNJORKJKaKJWOJK+ bJK (N) Trong đó:

TRANSITION là biến phụ thuộc đại diện cho chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, phản ánh tốc độ chuyển dịch từ nông nghiệp sang công nghiệp hoặc dịch vụ;

Investment là biến giải thích mô tả nguồn vốn đầu tư phát triển, trong đó có đầu tư công, đầu tư tư nhân và đầu tư trực tiếp từ nước ngoài;

Labproductivity là biến giải thích mô tả cho năng suất lao động; Institution là biến giải thích mô tả cho nhân tố thể chế, chính sách;

Technology là biến giải thích mô tả cho sự đầu tư để phát triển khoa học công nghệ của địa phương;

αi là tác động đặc thù của từng địa phương không quan sát được;

εit là sai số mô hình;

i biểu thị cho các địa phương còn t biểu thị cho thời gian. Mô hình (1) được diễn giải cụ thể như sau:

K_\ORJKJWOJK =

= ∝J+ MNXOcCdJK+ MTXOcCCFJK+ M[XOecHJK+ MfXOgccCJK + MhXOijdFJK+ MkXOFGlcJK

+ MmXOgcnJK+ MoXOlipJK+ MqXOndHJK+ bJK (N\)

Bảng 4.1. Tóm tắt các biến trong mô hình hồi quy đánh giá các nhân tố tác động

đến chuyển dịch cơ cấu GDP giữa ngành kinh tế

TT Tên biến Viết tắt Đơn vịđo lượng

Ảnh hưởng dự

kiến đến biến phụ thuộc

Nguồn dữ liệu

1 Chuyển dịch từ nông - lâm

nghiệp sang công nghiệp

CNNL Tỷ trọng GDP của ngành CN/Tỷ

trọng GDP của ngành NL

Tác giả tính toán dựa

trên số liệu của TCTK

2 Chuyển dịch từ nông - lâm

nghiệp sang dịch vụ

DVNL Tỷ trọng GDP của ngành DV/Tỷ

trọng GDP của ngành NL

Tác giả tính toán dựa

trên số liệu của TCTK

3 Chuyển dịch từ nông - lâm

nghiệp sang tổng hợp ngành công nghiệp và dịch vụ PNNNL Tỷ trọng GDP của ngành CN & DV/Tỷ trọng GDP của ngành NL Tác giả tính toán dựa trên số liệu của TCTK

4 Chỉ số chuyển dịch cơ cấu S Đánh giá tốc độ chuyển dịch cơ

cấu ngành kinh tế

Tác giả tính toán dựa

trên số liệu của TCTK

5 Lượng vốn FDI lnFDI Logarit tự nhiên của giá trị vốn FDI +/- TCTK

6 Lượng vốn đầu tư công LnDTC Logarit tự nhiên của giá trị vốn

đầu tư công

+/- TCTK

7 Lượng vốn đầu tư tư nhân lnDTTN Logarit tự nhiên của giá trị vốn đầu

tư tư nhân

+/- TCTK

8 Lượng vốn đầu tư vào giáo

dục đào tạo

lnGDDT Logarit tự nhiên của giá trị vốn

cho giáo dục đào tạo

+ TCTK

9 Lượng vốn đầu tư cho khoa

học công nghệ

lnKHCN Logarit tự nhiên của giá trị vốn cho

khoa học công nghệ

+ TCTK

10 Năng suất lao động lnNSLD Logarit tự nhiên của giá trị GDP

chia cho số lao động

+ TCTK 11 GRDP của địa phương - đại diện cho đặc thù địa phương lnGDP Logarit tự nhiên của GRDP + TCTK 12 Biến đại diện cho Liên kết vùng lnLKV Logarit tự nhiên của tốc độ tăng trưởng bình quân của vùng +/- TCTK

13 Thể chế, chính sách lnPCI Logarit tự nhiên của Chỉ số PCI

hàng năm +/- VCCI 14 Các chỉ số thành phần của PCI Logarit tự nhiên của các chỉ số con của chỉ số PCI +/- VCCI Nguồn: Tổng hợp nghiên cứu của tác giả

Mô hình (2) dựa trên các nghiên cứu đi trước của Vũ Thị Thu Hương (2017) và Carraro và Karfakis (2018).

X\]W_K_\ORJKJWOJK = ∝J+ MNXOcCdJK+ MTXOcCCFJK + M[XOecHJK+ MfXOgccC + Mhr + MkrG + MmsIHFC + MoXOcClcJK+ bJK (T)

Mô hình ngoài đánh giá tác động của vốn còn sử dụng thêm:

WS là năng suất lao động tăng thêm do hiệu ứng chuyển dịch chuyển dịch cơ cấu tĩnh. JOINT là năng suất lao động tăng thêm do hiệu ứng chuyển dịch chuyển dịch cơ

cấu động.

lnDTLD là biến giải thích của yếu tốĐào tạo lao động trong bộ chỉ số PCI.

Bảng 4.2. Tóm tắt các biến trong mô hình hồi quy đánh giá các nhân tố tác động

đến chuyển dịch cơ cấu lao động giữa các ngành kinh tế

TT Tên biến Viết tắt Đơn vịđo lượng

Ảnh hưởng dự kiến đến biến phụ thuộc Nguồn dữ liệu 1 Chuyển dịch từ nông - lâm nghiệp sang công nghiệp LCNNL Tỷ trọng lao động của ngành CN/Tỷ trọng GDP của ngành NL Tác giả tính toán dựa trên số liệu của TCTK 2 Chuyển dịch từ nông - lâm

nghiệp sang dịch vụ LDVNL Tỷ trọng lao động của ngành DV/Tỷ trọng GDP của ngành NL Tác giả tính toán dựa trên số liệu của TCTK 3 Chuyển dịch từ nông -

lâm nghiệp sang tổng hợp ngành công nghiệp và dịch vụ LPNNNL Tỷ trọng lao động của ngành CN/Tỷ trọng GDP của ngành NL Tác giả tính toán dựa trên số liệu của TCTK 4 Chỉ số Lilien LI Được tính dựa trên công thức

của phương pháp Lilien

Tác giả tính toán dựa trên số liệu của TCTK 5 Lượng vốn FDI lnFDI Logarit tự nhiên của giá trị

vốn FDI

+/- TCTK 6 Lượng vốn đầu tư công LnDTC Logarit tự nhiên của giá trị vốn

đầu tư công

+/- TCTK 7 Lượng vốn đầu tư tư

nhân

lnDTTN Logarit tự nhiên của giá trị vốn

đầu tư tư nhân

+/- TCTK 8 Lượng vốn đầu tư vào giáo

dục đào tạo

lnGDDT Logarit tự nhiên của giá trị

vốn cho giáo dục đào tạo

+ TCTK 9 Hiệu ứng chuyển dịch

nội bộ ngành

W Được tính theo công thức của phương pháp SSA Tác giả tính toán dựa trên số liệu của TCTK 10 Hiệu ứng chuyển dịch cơ cấu tĩnh

WS Được tính theo công thức của phương pháp SSA Tác giả tính toán dựa trên số liệu của TCTK 11 Hiệu ứng chuyển dịch cơ cấu động

JOINT Được tính theo công thức của phương pháp SSA Tác giả tính toán dựa trên số liệu của TCTK 12 Chỉ số thành phần “Đào tạo lao động” lnDTLD Logarit tự nhiên của Chỉ số

con “Đào tạo lao động” trong chỉ số PCI

+/- VCCI

4.1.2. Mô t s liu

4.1.2.1. Nhân tố vốn đầu tư

Hình 4.1. Vốn đầu tư phân theo 3 thành phần kinh tế tại các tỉnh trên địa bàn

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên địa bàn các tỉnh khu vực duyên hải Trung Bộ (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)