Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển ngôn ngữ Tiếng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ tiếng việt cho trẻ 5 6 tuổi người dân tộc thiểu số ở các trường mầm non huyện đồng văn, tỉnh hà giang​ (Trang 84 - 86)

8. Cấu trúc luận văn

2.5. Thực trạng quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ Tiếng Việt cho trẻ

2.5.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển ngôn ngữ Tiếng

cho trẻ 5 -6 tuổi

Bảng 2.10. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển

ngôn ngữ Tiếng Việt cho trẻ 5 - 6 tuổi

TT Kiểm tra, đánh giá

Mức độ thực hiện X Thứ bậc Yếu Trung bình Khá Tốt SL % SL % SL % SL % 1 Xác định tiêu chuẩn, tiêu

chí, cơng cụ đánh giá 13 15.0 36 42.1 23 27.1 14 16 2.44 2

2

Tổ chức đa dạng các hình thức kiểm tra, đánh giá phát triển ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ 5 - 6

30 35.5 27 31.8 19 22.4 9 10 2.07 4

3 Phối hợp phương pháp, hình

thức, kênh đánh giá 18 20.6 24 28.0 10 12.1 33 39 2.70 1

4

Kiểm tra, đánh giá tiến hành kết hợp với sơ kết, tổng kết thi đua và rút ra bài học kinh nghiệm.

32 37.4 32 37.4 9 10.3 13 15 2.03 6

5

Nội dung kiểm tra: Hồ sơ kế hoạch, giáo án, dự giờ, việc tổ chức phát triển ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ 5 - 6

33 38.3 26 30.8 14 16.8 12 14 2.07 5

6

Đánh giá qua việc tổ chức các hình thức, phương pháp tổ chức phát triển ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ 5 - 6

35 41.1 27 31.8 15 17.8 8 9.3 1.95 7

7

Đánh giá thông qua kiểm tra kết quả học tập, nhận thức của học sinh.

30 35.5 32 37.4 9 10.3 14 17 2.08 3

8 Đánh giá giáo viên thông

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Nội dung 1 Nội dung 2 Nội dung 3 Nội dung 4 Nội dung 5 Nội dung 6 Nội dung 7 Nơi dung 8 Yếu Trung bình Khá Tốt

Biểu đồ 2.11. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển

ngôn ngữ Tiếng Việt cho trẻ 5 -6 tuổi

Quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc thiểu số tại các trường MN huyện Đồng Văn được đánh giá với trung bình đánh giá X từ 1.95 đến 2.70. Nội dung kiểm tra được CBQL, GV đánh

giá cao nhất là “Phối hợp phương pháp, hình thức, kênh đánh giá” với

ĐTB=2.70. Nội dung thứ 2 là “Xác định tiêu chuẩn, tiêu chí, cơng cụ đánh giá”. Bên cạnh đó, một số nội dung cịn hạn chế như: “Đánh giá qua việc tổ chức các

hình thức, phương pháp tổ chức phát triển ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ DTTS; Kiểm tra, đánh giá tiến hành kết hợp với sơ kết, tổng kết thi đua và rút ra bài học kinh nghiệm”. Qua khảo sát phần lớn GV trả lời rằng lãnh đạo rất ít quan tâm, thường giao cho tổ trưởng và phó hiệu trưởng chun mơn đánh giá, chủ yếu qua nhận xét mang tính cảm tính, chưa có chuẩn phân loại, tiêu chí đánh giá, còn phương pháp đánh giá là chủ yếu thể hiện qua quan sát, nhận xét.

Bản chất của hoạt động kiểm tra, đánh giá chính là lãnh đạo tự kiểm tra công tác quản lý của chính mình. Hiệu trường nhà trường nhận thức tốt vấn đề này. Vì vậy, khi thực hiện công tác kiểm tra, đánh giá, khi phát hiện những thiếu sót, sai lệch, điểm yếu ở các cá nhân, bộ phận, các phương pháp quản lý…người lãnh đạo sẽ có những quyết định kịp thời nhằm điều chỉnh phương pháp, cách thức quản lý của chính mình cho phù hợp với thực tế phát triển của nhà trường.

Bên cạnh đó, việc kiểm tra đánh giá cịn có ý nghĩa cho cơng tác quản lý là giúp lãnh đạo theo dõi, đánh giá các chuyển biến sau kiểm tra. Sau khi có kết quả

kiểm tra, đánh giá, các bộ phận theo quy định điều chỉnh các sai lệch. Tuy nhiên trong thực tế, do việc xây dựng kế hoạch cơng việc cịn chồng chéo, số lượng cơng việc trong nhà trường giải quyết rất nhiều, nên một bộ phận công việc hậu kiểm tra, giám sát công tác điều chỉnh sau kiểm tra chưa được thực hiện triệt để. Đây là một trong những nội dung làm giảm hiệu lực của công tác quản lý, cần được Hiệu trường nhà trường quan tâm chỉ đạo kịp thời. Điều này cũng dẫn đến một thực trạng khác, đó chính là việc tận dụng kết quả kiểm tra, đánh giá để thúc đẩy sự thay đổi của tổ chức, sử dụng kết quả kiểm tra, đánh giá để tạo sự chuyển biến trong nhận thức và hành động của đội ngũ chưa được thực hiện tốt ở các trường.

Để tìm được biện pháp hữu hiệu tác động thay đổi thực trạng, chúng tôi cần nghiên cứu tìm mối quan hệ nhân - quả, thực trạng quản lý công tác phát triển ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số tại các trường MN huyện Đồng Văn như trên là do nguyên nhân nào chi phối.

2.6. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ Tiếng Việt cho trẻ 5 - 6 tuổi người DTTD ở các trường MN huyện Đồng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ tiếng việt cho trẻ 5 6 tuổi người dân tộc thiểu số ở các trường mầm non huyện đồng văn, tỉnh hà giang​ (Trang 84 - 86)