NGUYÊN NHÂ N:

Một phần của tài liệu Giáo trình bệnh học nội khoa part 9 pps (Trang 40 - 44)

1./ Suy giáp tiên phát ( do bệnh tại tuyến giáp ) chiếm > 90% các trường hợp suy giáp .

- Viêm giáp Lympho bào mãn tính ( bệnh Hashimoto ) là nguyên nhân thường gặp nhất và cĩ thể kết hợp với bệnh Addison và những khiếm khuyết nội tiết khác .

- Suy giáp sau điều trị : do cắt bỏ tuyến giáp hoặc điều trị bằng Iod đồng vị phĩng xạ cũng thường gặp .

- Suy giáp thống qua xảy ra trong viêm giáp sau sinh và viêm giáp bán cấp, thường theo sau một giai đoạn cường giáp

- Thuốc : cĩ khả năng gây suy giáp bao gồm : Iod, Lithium, - Interferon và Interleukin – 2, PTU, Methimazol.

2./ Suy giáp thứ phát : do thiếu TSH, ít gặp nhưng cĩ thể xảy ra do bất kỳ rối loạn của tuyến yên hoặc vùng dưới đồi. Tuy nhiên suy giáp thứ phát thường đi kèm với những bằng chứng của bệnh tuyến yên.

II- LÂM SAØNG :

Hầu hết những triệu chứng cơ năng của suy giáp khơng đặc hiệu và phát triển từ từ, các triệu chứng bao gồm :

 Triệu chứng cơ năng : - Sợ lạnh

- Mệt mỏi, buồn ngủ , trí nhớ kém . - Táo bĩn

- Rongkinh

- Đau cơ, chuột rút, yếu cơ

 Triệu chứng thực thể :

- Thời gian phản xạ gân gĩt kéo dài - Nhịp tim chậm < 60 lần/phút

- Phù mặt và quanh ổ mắt , phù ấn khơng lõm ( phù niêm ) - Da khơ,lạnh .

- Tĩc khơ, 1/3 ngồi chân mày thưa hoặc rụng, lơng nách, lơng mu rụng . - Tăng cân nhẹ nhưng suy giáp khơng gây béo phì rõ rệt .

- Những triệu chứng hiếm bao gồm giảm thơng khí, tràn dịch màng tim, tràn dịch màng phổi, điếc và hội chứng ống cổ tay .

 Cận lâm sàng : - Hạ Natri máu

- Tăng Cholesterol, Trigrycerid máu và Creatinin Kinase - ECG : điện thế thấp, bất thường sĩng T

III./ CHẨN ĐỐN :

Suy giáp điều trị dễ dàng và nên nghi ngờ ở bất kỳ bệnh nhân nào cĩ triệu chứng tương tự , đặc biệt khi cĩ bướu giác hoặc tiền căn điều trị bằng Iod đồng vị phĩng xạ hoặc phẫu thuật tuyến giáp .

A./ Nếu nghi ngờ suy giáp nguyên phát :

TSH huyết tương là xét nghiệm chẩn đốn ban đầu, tốt nhất - TSH bình thường : loại trừ suy giáp

- TSH tăng rõ rệt ( > 20U/ml .) : xác định chẩn đốn suy giáp - TSH tăng vừa phải ( < 20U/ml ) : FT4 nên được đo

+ FT4 thấp : xác định suy giáp lâm sàng

+ FT4 bình thường : suy giáp dưới lâm sàng, trong đĩ chức năng tuến giáp bị suy yếu nhưng sự tăng tiết TSH duy trì mức FT4 huyết tương trong mức tham khảo ( reference range ) . Những bệnh nhân này cĩ thể cĩ triệu chứng khơng đặc hiệu giống như suy giáp và một sự tăng nhẹ mức Cholesterol và LDL – cholesterol . Chúng sẽ phát triển thành suy giáp lâm sàng với tỷ lệ 2,5% mỗi năm .

B./ Nếu nghi ngờ suy giáp thứ phát :

Do cĩ những bằng chứng của bệnh tuyến yên, FT4 nên được đo . Mức TSH huyết tương thường nằm trong mức tham khảo hoặc thấp trong suy giáp thứ phát và khơng thể sử dụng đơn độc để chẩn đốn suy giáp thứ phát . Bệnh nhân bị suy giáp thứ phát nên được đánh giá về những thiếu hụt những hormon khác của tuyến yên hoặc tìm khối u của tuyến yên hoặc vùng dưới đồi.

C./ Trong những bệnh lý nặng khơng do tuyến giáp :

Chẩn đốn suy giáp cĩ thể khĩ khăn .T4 tồn phần và chỉ số T4 thường thấp . Gía trị của FT4 được đo bằng xét nghiệm miễn dịch ở những bệnh nhân này chưa được chứng minh rõ ràng

1./ TSH là xét nghiệm chẩn đốn ban đầu, tốt nhất .

- TSH Tăng rõ rệt ( > 20 U/ml ) : xác định chẩn đốn suy giáp nguyên phát . - TSH bình thường : bình giáp . Ngoại trừ cĩ bằng chứng của bệnh tuyến yên hoặc bệnh nhân được điều trị với dopamin hoặc liều cao của glucocorticoid ( ức chế sự tiết TSH ) .

- TSH Tăng vừa phải ( < 20 U/ml ) cĩ thể xảy ra ở bệnh nhân bình giáp cĩ bệnh lý khơng do tuyến giáp .

2./ FT4 huyết tương đo bằng phương pháp thẩm phân cân bằng (equilibrium dialysis) (là một một phương pháp đo lường tin cậy nhất ) nên được đo trong một số trường hợp chưa rõ bệnh nhân cĩ hay khơng cĩ suy giáp dựa trên TSH huyết tương .

- FT4 bình thường : loại trừ suy giáp - FT4 thấp : nên được điều trị suy giáp.

IV./ ĐIỀU TRỊ :

- Bắt đầu điều trị thay thế bằng L-Thyroxin 25-100g/ngày tuỳ thuộc vào tuổi và mức độ nặng của bệnh :

+ Bệnh nhân trẻ nên bắt đầu bằng 100g/ngày + Bệnh nhân già 50g/ ngày .

+ Bệnh nhân cĩ bệnh mạch vành 25g/ngày

- Cĩ thể tăng liều 12- 25g 6-8 tuần phụ thộc vào đáp ứng lâm sàng

- Liều trung bình của L-Thyroxin là 100 – 150 g/ ngày ở người lớn , 50 - 75g/ngày ở người già .

- Theo dõi điều trị L- Thyroxin:

 Suy giáp tiên phát : Mục tiêu điều trị là duy trì TSH trong giới hạn bình 474

 Suy giáp thứ phát : THS huyết tương khơng thể dùng để chỉnh liều điều trị. Mục tiêu điếu trị là dưy trì FT4 ở khoảng giữa của mức bình thường.

TUYẾN CẬN GIÁP

Mục tiêu

1. Phân biệt cường tuyến cận giáp nguyên phát, thứ phát và đệ tam cấp 2. Nắm được lâm sàng và cận lâm sàng của cường và suy tuyến cận giáp

I. ĐẠI CƯƠNG

Tuyến cận giáp là những tuyến nhỏ, mỗi tuyến nặng từ 30-50 gam, hình hơi dài và dẹt, cĩ từ 4-6 tuyến nằm ở lưng chừng mặt sau các thùy giáp trạng.

Tuyến cận giáp tiết ra hormon PTH, về cơ bản là một hormon tăng calci huyết và phosphat niệu. Hoạt động của nĩ thể hiện ở 3 nơi:

 Ở xương: PTH gia tăng tốc độ thay thế xương, trong đĩ tác dụng hủy cốt chiếm ưu thế. Nĩ hoạt hĩa hủy cốt bào bằng cách tạo thuận lợi cho sự xuất hiện lỗ khuyết ở xương và giải phĩng calci của xương.

 Ở thận: PTH giúp cho hấp thu calci ở ống thận, trong khi đĩ calci niệu vẫn tăng do calci huyết tăng, nĩ cũng làm giảm tái hấp thu phospho, H+ và Mg++. Sau cùng PTH tạo thuận lợi cho hoạt động của 1-alpha-hydroxylaza là enzym hoạt hố 1-25 dihydroxy – cholecalciferol thành một dẫn xuất dihydroxyl.

 Ở ruột: PTH làm tăng hấp thu calci

Điều hịa sự tiết PTH chủ yếu nhờ nồng độ calci ion hĩa trong máu, ngồi ra cịn cĩ một số các yếu tố khác như:

 Nữ bị nhiều hơn nam

 Magiê máu

 Các chất chuyển hĩa của vitamin D

 Nồng độ AMP vịng ủa các tế bào cận giáp 475

Một phần của tài liệu Giáo trình bệnh học nội khoa part 9 pps (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)