Bảng 3.1 : Hiện trạng sử dụng đất xã Phổng Lái năm 2015
4.3. Quy hoạch xây nông thôn mới xã Phổng Lái đến năm 2020
4.3.4. Quy hoạch vùng sản xuất nông lâm nghiệp tập trung
a) Xác định tiềm năng, quy mô của từng loại hình sản xuất
Hiện trên địa bàn xã đang phát triển hai loại hình sản xuất chính là kinh tế vườn đồi (trồng cây Chè, Cà phê) và kinh tế chăn nuôi đại gia súc đang là thế mạnh. Bên cạnh đó với điều kiện tự nhiên thuận lợi (đất đai rộng, khí hậu á nhiệt đới) nên có thể trồng và phát triển cây Sơn tra... Vì vậy, trong kế hoạch phát triển kinh tế của xã cần đầu tư mở rộng diện tích đất trồng cây cơng nghiệp (Chè, Cà phê) tại một số bản dọc QL 6 và đường nối QL 6 với QL 279; phát triển diện tích đất trồng cỏ để hình thành các trang trại chăn ni đại gia súc theo hướng tập trung tại bản Phiêng Luông, Pha Lao, Nong Bổng, Nậm Giắt. Tận dụng đất chưa sử dụng, đất lâm nghiệp chưa có rừng, để phát triển trồng cây Sơn tra tập trung tại bản Nà Ngụa. Kết hợp giữa phòng hộ hồ Lái Bay với phát triển du lịch sinh thái và thu hái chế biến
quả Sơn tra dưới dạng sấy khơ hoặc đồ uống đóng chai, nhằm tăng thu nhập cho người dân.
Dự báo sản xuất.
* Trồng trọt:
- Cây chè: Chuyển một số diện tích đất trồng cây hàng năm khác sang đất trồng cây chè tại các bản: Khau Lay, Đông Quan, bản Pe, Pá Chặp, Nậm Giắt, Lốm Pè, Lốm Púa, Mơ Cổng (vị trí đất đai có độ dốc thấp, tầng đất canh tác dầy, thuận lợi cho vận chuyển). Dự kiến giai đoạn năm 2015- 2020 chuyển 200 ha, đưa tổng diện tích đất trồng chè trên tồn xã lên 454 ha (diện tích cho thu hoạch khoảng 350 ha), năng suất ước đạt 85 tạ/ha, sản lượng ước đạt 2.975 tấn chè búp tươi; giai đoạn 2021 - 2025 chuyển 135 ha, đưa tổng diện tích đất trồng chè trên tồn xã lên 589 ha (diện tích cho thu hoạch khoảng 500 ha), năng suất ước đạt 95 tạ/ha, sản lượng đạt 4.750 tấn chè búp tươi.
- Cây cà phê: Chuyển diện tích đất trồng cây hàng năm khác sang trồng cây cà phê tại bản Nong Bổng, Mường Chiên 2, Quỳnh Châu, Kiến Xương, Tiên Hưng. Giai đoạn 2015 - 2020 chuyển 50 ha, đưa tổng diện tích trồng cà phê của xã lên 102 ha (trong đó diện tích cho quả 70 ha), năng suất ước đạt 95 tạ/ha, sản lượng đạt 665 tấn quả tươi. Giai đoạn 2021 - 2025 chuyển 67 ha. Đưa tổng diện tích trồng cà phê đến năm 2025 là 169 ha (trong đó diện tích cho quả khoảng 100 ha), năng suất ước đạt 105 tạ/ha, sản lượng ước đạt 1.050 tấn quả tươi).
- Diện tích lúa nước: Tập trung thâm canh tăng vụ, chuyển diện tích lúa một vụ sang lúa hai vụ tại bản Cang, Lái Lè, Khau Lay. Dự kiến đến năm 2025 chuyển 19 ha lúa một vụ sang lúa hai vụ, đưa tổng diện tích lúa hai vụ của xã lên 30 ha.
- Diện tích đất trồng cây hàng năm khác: Giảm dần diện tích đất trồng cây hàng năm kém hiệu quả sang đất trồng cây công nghiệp cho hiệu quả kinh tế cao hơn, bên cạnh đó cịn có tác dụng bảo vệ mơi trường sinh thái, chống xói mịn rửa trơi. Dự kiến giai đoạn 2015-2020 diện tích đất trồng cây hàng năm giảm xuống cịn 1.151 ha; giai đoạn 2021 - 2025 diện tích trồng cây hàng năm giảm xuống cịn 995 ha.
- Diện tích đất trồng cỏ chăn ni: Dự kiến chuyển 96 ha đất đồi núi chưa sử dụng sang đất cỏ chăn nuôi tại bản Phiêng Luông, Pha Lao, Nong Bổng, Nậm Giắt. Giai đoạn 2015-2020 chuyển 30 ha; giai đoạn 2021 - 2025 chuyển 66 ha. Bên cạnh đó có thể sử dụng diện tích đất lâm nghiệp chưa có rừng cải tạo thành bãi chăn thả gia súc tại các bản Lái Bay, Lái Cang, Lái Lè, Nà Ngụa với hình thức cắt cử người luân phiên quản lý đàn gia súc.
Tổng giá trị toàn ngành trồng trọt ước tính đạt 53,615 tỷ đồng vào năm 2020 và 81,978 tỷ đồng vào năm 2025.
- Giải pháp vốn thực hiện:
+ Đối với việc phát triển cây công nghiệp nên huy động vốn nội lực trong nhân dân tự bỏ vốn đầu tư thực hiện.
+ Bên cạnh đó có thể huy động vốn đầu tư của các doanh nghiệp thông qua việc đầu tư vốn, kỹ thuật và thu hồi vốn bằng sản phẩm và có hợp đồng bao tiêu sản phẩm.
* Chăn nuôi:
Song song với việc chuyển đất đồi núi chưa sử dụng sang đất cỏ chăn ni trâu, bị, dê tại bản Phiêng Luông, Pha Lao, Nong Bổng, Nậm Giắt. Bên cạnh đó tận dụng diện tích cỏ tự nhiên dưới tán rừng là điều kiện tốt cho phát triển chăn nuôi đại gia súc quy mô vừa và nhỏ tại các bản Lái Bay, Lái Cang, Lái Lè, Nà Ngụa. Tiếp tục phát triển đàn gia súc, gia cầm hiện có theo hướng sản xuất hàng hố tập trung. Đảm bảo sức kéo cho sản xuất nông nghiệp, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thực phẩm tại chỗ và cung ứng thực phẩm cho thị trường bên ngoài.
- Đàn trâu: Giai đoạn 2015 - 2020 tổng đàn trâu tồn xã ước có 850 con, giai đoạn 2021-2025 có 1.060 con. Phân bố tại các bản xa khu vực trung tâm xã.
- Đàn bò: Giai đoạn 2015 - 2020 tổng đàn bị tồn xã ước có 1.690 con, giai đoạn 2021-2025 có 2.280 con. Phân bố chủ yếu tại các bản Phiêng Luông, Pha Lao, Nong Bổng, Nậm Giắt.
- Đàn lợn: Đẩy mạnh phát triển chăn nuôi lợn theo hướng, trang trại tập trung kết hợp với việc xây bể Biogas cung cấp khí đốt sinh học, tránh gây ô nhiễm môi
trường. Tập trung chủ yếu tại các bản gần khu vực trung tâm xã (Tiên Hưng, Thư Vũ, Khau Lay, bản Kính, bản Pe, Đơng Quan). Phấn đấu giai đoạn 2020 tổng đàn lợn (trên hai tháng tuổi) của xã đạt 5.000 con; giai đoạn 2021 - 2025 tổng đàn lợn đạt 6.000 con.
Sản lượng thịt hơi các loại đạt 300 tấn đến năm 2020 và đạt 370 tấn đến năm 2025. Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi ước đạt 18,484 tỷ đồng vảo năm 2020 và 45,242 tỷ đồng vào năm 2025.
- Giải pháp vốn thực hiện:
+ Sử dụng nguồn vốn vay từ các ngân hàng để đầu tư phát triển chăn nuôi (mua con giống, trồng cỏ, thức ăn) đặc biệt đối với chăn nuôi đại gia súc.
+ Tận dụng nguồn thức ăn (cỏ dưới tán rừng, thân ngô ủ chua...) để chăn nuôi đại gia súc.
+ Bên cạnh đó có thể sử dụng ngơ, sắn... trong việc phát triển đàn lợn, gia cầm
* Thuỷ sản:
- Tiếp tục thâm canh tăng năng suất trên diện tích ao, hồ hiện có, phát triển chủ yếu tai bản Kính, Khau Lay.
- Tận dụng nguồn nước mặt tại hồ thuỷ lợi Lái Bay có thể bố trí ni khoảng 30 lồng bè cá, tạo việc làm tăng thu nhập cho nhân dân có đất trong vùng ngập.
- Hướng dẫn kỹ thuật, chuyển giao công nghệ nuôi tôm càng xanh trên đồng ruộng, xây dựng một số mơ hình thí điểm tại bản Lái Cang, Lái Lè.
- Giải pháp vốn thực hiện.
+ Sử dụng hiệu quả nguồn vốn vay ngân hàng để đầu tư phát triển sản xuất, nguồn vốn hỗ từ việc chi phí giải phóng mặt bằng chi trả cho các hộ có đất nằm trong vùng ngập.
+ Nguồn vốn thuộc chương trình khuyến nơng Quốc gia trong việc xây dựng các mơ hình thử nghiệm trước khi nhân rộng.
* Lâm nghiệp:
Phương hướng mục tiêu chủ yếu ngành lâm nghiệp đến năm 2020 tập trung theo các hướng sau:
- Duy trì và bảo vệ tốt trên 6.392 ha rừng hiện còn.
- Tiếp tục trồng rừng phòng hộ tại khu vực đầu nguồn suối Lái Bay, kết hợp với lịng hồ Lái Bay có thể tạo nên điểm du lịch sinh thái. Dự kiến đến năm 2020 trồng mới 300 ha rừng phòng hộ.
- Tăng cường trồng cây phân tán tại các trụ sở cơ quan, trường học, trạm, trại và hai bên đương giao thông.
- Chuyển diện tích đất đồi núi chưa sử dụng sang khoanh nuôi phục hồi tái sinh. Phấn đấu đưa diện tích đất lâm nghiệp có rừng của xã lên trên 6.600 ha vào năm 2020, độ che phủ của rừng đạt trên 65 %..
- Giải pháp vốn thực hiện:
+ Sử dụng vốn ngân sách thơng qua chương trình trồng rừng thuộc dự án 661 giai đoạn 2, dự án trồng rừng KW7, vốn hỗ trợ từ các doanh nghiệp...
+ Huy động vốn của các doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào việc trồng rừng kết hợp với kinh doanh du lịch sinh thái.
* Định hướng tiêu thụ sản phẩm.
- Đối với sản phẩm là chè búp tươi được thu mua chế biến tại các cơ sở của địa phương. Tuy nhiên sản phẩm này chưa hình thành thương hiệu chè của vùng. Vì vậy trong tương lai cần mở rộng diện tích vùng nguyên liệu, cải tiến cơng nghệ chế biến, từng bước hình thành thương hiệu chè Phổng Lái, mở rộng thị trường tiêu thụ.
- Đối với sản phẩm quả cà phê tươi: Quy hoạch khu sơ chế cà phê tập trung với sản phẩm đầu ra là cà phê nhân. Hiện đang được thu mua để cung cấp cho thị trường trong và ngoài nước.
- Đối với quả sơn tra: Xây dựng cơ sở chế biến tại bản Nà Ngụa, hình thành các sản phẩm như: Sơn tra sấy khơ và nước hoa quả sơn tra ... có thể tiêu thụ rộng rãi trên thị trường.
- Đối với sản phẩm là gia súc: Ngoài việc cung cấp thực phẩm và sức kéo cho nhân dân tại địa phương. Thì mục đích chủ yếu là cung cấp thực phẩm cho nhu cầu tiêu thụ rất mạnh cho thị trường trong và ngoài tỉnh. Do vậy cần phát triển các trang trại tập trung nâng cao số lượng tổng đàn gia súc.
b) Đánh giá hiệu quả một số mơ hình nơng lâm nghiệp trong quá trình xây dựng xây dựng nơng thơn mới
Trong chương trình xây dựng nơng thơn mới, có rất nhiều mơ hình phát triển kinh tế, mơ hình trồng cây nơng nghiệp, lâm nghiệp Tuy nhiên trong khuôn khổ và thời gian của luận văn, tác giả chỉ đưa ra những mơ hình nơng thơn mới có liên quan đến nông, lâm nghiệp. Dựa vào kết quả phỏng vấn hộ gia đình, đề tài tiến hành xác định các mơ hình canh tác phổ biến và có triển vọng kinh tế cao hiện có tại khu vực nghiên cứu. Kết quả được thể hiện tại bảng sau:
Bảng 4.2. Các loại hình canh tác tại khu vực nghiên cứu LHCT
Chỉ tiêu
Trồng cây nông
nghiệp Cây nơng nghiệp và lâm nghiệp
Cây cơng nghiệp
Lồi cây trồng
Ngô, Sắn, Lúa nước,
rau xanh Thông + Ngơ Keo + Ngơ Chè
Vị trí Chân đồi, gần nhà ở Đỉnh, sườn và chân đồi, xa nhà ở Đỉnh và sườn đồi, xa nhà Lưng đồi, gần nhà Địa hình Độ dốc: 0 - 8 Độ dốc: 200-250, Độ dốc: 200-250 Độ dốc: 50- 150 Tầng đất: Dày, có phù sa Đặc điểm mơ hình Mơ hình bao gồm những lồi cây nông nghiệp ngắn ngày, được trồng gối vụ nhau (sau khi thu hoạch cây này thì bắt đầu trồng cây khác).
Mơ hình này
thường gặp ở
Mơ hình gồm 1 - 3 lồi cây nơng nghiệp trồng xen dưới tán Thông trong thời gian 1 - 3 năm đầu. Mơ hình này thường gặp tại những diện tích đất có độ dốc trung bình từ 8 - Mơ hình gồm 1 - 3 lồi cây nơng nghiệp trồng xen dưới tán Keo trong thời gian 1- 3 năm đầu. Mơ
hình này thường gặp tại những diện Được trồng trên các diện tích nương rẫy đã bỏ hóa
LHCT
Chỉ tiêu
Trồng cây nơng nghiệp
Cây nơng nghiệp và lâm nghiệp Cây công nghiệp
những hộ gia đình sống gần khu trung tâm của bản. Mơ hình có diện tích nhỏ và có độ dốc tương đối nhỏ. 150, với diện tích tương đối lớn. tích đất có độ dốc trung bình từ 8 - 150, với diện tích tương đối lớn. Phương thức canh tác Được chia thành 2 giai đoạn: + GD 1: Trồng lúa khi đủ nước + GĐ 2: Trồng các loại hoa màu là Ngô, Sắn và các loại rau khi nước thiếu cho việc trồng Lúa nước Sau khi trồng Thông tiến hành trồng xen vào các hàng Thông 2 hàng Ngô Sau khi trồng Keo tiến hành trồng xen vào các hàng Keo 2 hàng Ngô Trồng theo hàng, cách 5 hàng lại trồng xen Keo hoặc Muồng để tránh gió Phương pháp làm đất Làm tơi đất - Cuốc hố sâu trồng Thơng kích thước: 30x30x30(cm), làm tơi đất giữa các hàng Thông để trồng Ngô - Cuốc hố sâu trồng Keo kích thước: 30x30x30(cm), - Chè: cuốc hố sâu, rộng kích thước 30x30x30. Trồng Chè theo dải, giữa các hàng trồng xen kẽ Keo hoặc Muồng khoảng cách 5 x 5m - Ngô: cuốc hố, tra hạt trồng vào mùa Hè thu và Đông xuân - Ngô: Đông xuân và Hè thu
LHCT
Chỉ tiêu
Trồng cây nông nghiệp
Cây nông nghiệp và lâm nghiệp Cây công nghiệp
Kỷ thuật trồng
- Lúa nước: Khi có đủ nước, tiến hành cày, bừa và trồng
- Luồng: hom thân do dự án cung cấp. Mỗi hố trồng 1 hom. Lấp đất ngang miệng hố. - Luồng: hom thân do dự án cung cấp. - Mận và Đào: Trồng từ hạt hoặc mua cây giống từ các trung tâm cây giống. - Các loại cây khác: trồng theo luống Kỷ thuật chăm sóc Làm cỏ, phát quang năm đầu sau khi trồng. Hàng năm tỉa cành và cây cùng với quá trình khai thác.
Làm cỏ bón phân cho ngơ kết hợp cho Thơng. Chăm sóc hàng năm cùng lúc với việc khai thác cây Ngô.
Làm cỏ bón phân cho ngơ kết hợp cho Keo. Chăm sóc hàng năm cùng lúc với việc khai thác cây Ngơ. Làm cỏ, bón phân cho Chè 1 năm 4 lần, tận dụng ngày cơng lao động, giảm chi phí. Chu kỳ kinh doanh Nhiều năm
- Thông: Nhiều năm - Ngô: 2 vụ/năm chỉ trồng 2 năm đầu - Keo: Nhiều năm - Ngô: 2 vụ/năm chỉ trồng 2 năm đầu Hàng năm
Dựa trên các mơ hình canh tác được thống kê ở trên tiến hành đánh giá hiệu quả của các mơ hình được lựa chọn, kết quả được thể hiện như sau:
c). Hiệu quả về kinh tế
* Loại hình canh tác cây nơng nghiệp
+ Canh tác Ngô
Đây là một mô hình phổ biến của người dân vùng cao. Người dân trồng ngô hàng năm để giải quyết lương thực hàng ngày và chăn nuôi cũng như là sản phẩm hàng hố. Mùa khơ (tháng 11- tháng 12 âm lịch) người dân phát đốt cỏ dại đến tháng 2-3 năm sau tra hạt sau đó là chăm sóc vun xới bảo vệ cho đến khi thu hoạch. Giống ngô được trồng chủ yếu là các giống ngơ lai được phịng nơng nghiệp, trung tâm khuyến nông cung cấp giống như: Bioseed 9698, P.11, P.60,..., các giống ngô địa
phương cho năng xuất thấp nhưng chất lượng cao, diện tích trồng giống ngơ này khơng nhiều, trồng chủ yếu phục vụ trong sinh hoạt của gia đình.
Trong loại hình canh tác cây nông nghiệp, Ngô là cây trồng vào mùa xuân trước khi người dân trồng lúa.
* Canh tác lúa nước
Tại khu vực nghiên cứu lúa nước chỉ được canh tách một vụ năng suất bình quân đạt 25 tạ/ha. Những năm gần đây cơ cấu giống lúa đã có sự chuyển biến rõ rệt theo hướng đưa các giống lúa lai thay thế dân các giống lúa cũ có năng xuất thấp. Đây là yếu tố quan trọng làm tăng năng xuất, sản lượng các cây lương thực trên địa bàn huyện.
* Canh tác Sắn
Sắn là cây trồng quen thuộc của người dân địa phương, những năm gần đây người dân đã trồng nhiều loại giống Sắn mới cho năng suất cao chủ yếu để phục vụ chăn ni và sinh hoạt. Sắn là lồi cây dễ trồng, ít cơng chăm sóc và phân bón. Tuy nhiên những năm gần đây diện tích sắn giảm dần, nguyên nhân do cây Sắn thích hợp với loại đất giàu dinh dưỡng, nhiều mùn (sau khi phát đốt trồng được 2- 3 năm), nay đất bị thoái hoá, bạc màu người dân bỏ hoang một vài năm rồi lại luân canh trở lại.
* Canh tác rau xanh
Các loại Rau xanh được trồng phổ biến trong mơ hình là các loại rau cải như Cải Bắp, Cải củ, Cải thìa, Cải chíp… ngồi các loại cải người dân có thể trồng thêm các loại rau cho gia vị như Tía tơ, Bạc hà. Rau xanh được trồng theo mùa của các