Bảng 3.1 : Hiện trạng sử dụng đất xã Phổng Lái năm 2015
4.5. Bài học kinh nghiệm trong q trình xây dựng nơng thơn mới
Dựa trên kết quả nghiên cứu của luận văn và bài học kinh nghiệm được ghi nhận trên thế giới và trong q trình thực hiện nơng thơn mới tại một số xã ở Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm trong q trình xây dựng nơng thơn mới tại xã Phổng Lái như sau:
Một là: Tiến hành xây dựng NTM trên địa bàn xã, trước tiên phải làm tốt công tác tuyên truyền sâu rộng để nâng cao nhận thức trong cộng đồng dân cư về nội dung, phương pháp, cách làm, cơ chế chính sách của Nhà nước về xây dựng NTM... để cả hệ thống chính trị ở cơ sở và người dân hiểu rõ: Đây là chương trình phát triển kinh tế - xã hội tổng thể, tồn diện, lâu dài trong nơng thôn, không phải là một dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng; Xây dựng NTM phải do cộng đồng dân cư làm chủ, người dân phải là chủ, làm chủ; huy động nội lực là chính với sự hỗ trợ một phần của Nhà nước thì cơng cuộc xây dựng NTM mới thành công và bền vững.
Hai là: Phải coi trọng công tác xây dựng và đào tạo đội ngũ cán bộ nòng cốt
ở các cấp, nhất là đội ngũ cán bộ cơ sở.
Giai đoạn đầu bước vào thực hiện nhiệm vụ, đội ngũ cán bộ từ tỉnh đến xã đều lúng túng vì chưa được trang bị kiến thức về xây dựng NTM. Sau quá trình triển khai, họ đều thấy cần phải được trang bị những kiến thức cơ bản về xây dựng NTM như: Nội dung, trình tự các bước tiến hành, vai trị chủ thể và cách thức để người dân thực sự đóng vai trò chủ thể; phương pháp xây dựng đề án; phương pháp xây dựng và quản lý quy hoạch; cơ chế động viên nguồn lực, quản lý tài chính, quản lý xây dựng cơ bản trên địa bàn xã; thủ tục thanh quyết tốn... Do đó, ngay khi bắt tay vào xây dựng NTM cần khẩn trương tập huấn, bồi dưỡng thật kỹ những nội dung trên cho đội ngũ cán bộ vận hành chương trình từ tỉnh đến huyện, nhất là cán bộ cơ sở.
Ba là: Xây dựng NTM cấp xã phải có cách làm chủ động, sáng tạo, phù hợp
với điều kiện và đặc điểm của xã, tránh rập khn, máy móc.
Kinh nghiệm từ 11 xã điểm đã khẳng định, xây dựng NTM phải dựa theo Bộ tiêu chí Quốc gia để định hướng hành động và là thước đo để đánh giá kết quả. Tuy nhiên, trong xây dựng đề án và chỉ đạo thực hiện, mỗi địa phương phải căn cứ vào đặc điểm, lợi thế và nhu cầu thiết thực của người dân để lựa chọn nội dung nào làm trước, nội dung nào làm sau, mức độ đến đâu cho phù hợp. Phải tạo điều kiện để mỗi địa phương tự chủ trong xác định nhu cầu thiết thực và việc phân bổ nguồn lực cũng tập trung ưu tiên hơn cho các nhu cầu thiết thực này.
Bốn là: Đa dạng hoá việc huy động nguồn lực để xây dựng NTM. Theo
phương châm "Huy động nguồn lực từ cộng đồng là quyết định, sự tham gia của doanh nghiệp và xã hội là quan trọng, sự hỗ trợ từ ngân sách nhà nước là cần thiết". Việc sử dụng nguồn lực vào các cơng trình cơng cộng phải được người dân bàn bạc dân chủ và thống nhất, có giám sát cộng đồng, đảm bảo cơng khai, minh bạch. Việc huy động nguồn lực trong dân theo nhiều hình thức: Đóng góp trực tiếp bằng cơng sức, tiền của vào các cơng trình cộng đồng, cải tạo nâng cấp nơi ở, cơng trình vệ sinh, cải tạo vườn, ao, sửa sang cổng ngõ.
Năm là: Để xây dựng NTM, cần có sự tập trung chỉ đạo cụ thể, liên tục, đồng bộ và huy động được sự tham gia của cả hệ thống chính trị. Ban Chỉ đạo xây dựng NTM các cấp từ T.Ư, tỉnh, huyện, xã đều phải xây dựng chương trình và quy chế làm việc, phải phân cơng mỗi cá nhân, tập thể chịu trách nhiệm một loại việc và địa bàn cụ thể, tăng cường kiểm tra, sơ kết, tổng kết, thúc đẩy thực hiện chương trình. Ban Chỉ đạo phải thường xuyên kiểm điểm việc thực hiện nhiệm vụ đã giao đối với từng thành viên và các tổ chức đoàn thể.
KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
- Đã xây dựng được phương án quy hoạch nông thôn mới của xã phù hợp với dự án quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội của huyện Thuận Châu dựa trên những điều kiện thực tế của địa phương.
- Dự án đã quy hoạch nông thôn mới xã Phổng Lái được triển khai có ý nghĩa rất lớn trong việc phát triển kinh tế - xã hội của xã nói riêng và tạo ra những tác động tích cực đến sự phát triển của các xã lân cận (tạo việc làm, nâng cao thu nhập của người lao động, giải quyết vấn đề lao động dư thừa ở nơng thơn… góp phần giảm áp lực xã hội).
- Việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ, tuyến đường giao thông sẽ được kết hợp xây dựng các mương thốt nước, giải quyết được vấn đề mơi trường trong khu dân cư.
- Đã đề xuất được 6 giải pháp nhằm thực hiện thành công Quy hoạch xây dựng nông thôn mới cho một xã Phổng Lái trong giai đoạn 2015-2020
- Đã rút ra được 5 bài học kinh nghiệm cho công tác xây dựng nơng thơn mới xã Phổng Lái nói riêng và huyện Thuận Châu nói chung
2. Tồn tại
- Quy hoạch nông thôn mới là một vấn đề rộng bao trùm lên toàn bộ các lĩnh vực về nông nghiệp và phát triển nông thôn. Do vậy, kết quả bản luận văn mà tác giả trình bầy chưa giải quyết được một cách triệt để.
- Nguồn vốn để triển khai quy hoạch được huy động từ nhiều nguồn khác nhau, do vậy việc thu hút nguồn vốn để thực hiện dự án sẽ gặp nhiều khó khăn.
3. Kiến nghị
- Yêu cầu về thời gian triển khai quy hoạch xây dựng nông thôn mới trong thời gian rất ngắn phạm vi đến 2020 nên đòi hỏi các cấp, các ngành nỗ lực hết mình. - Sau khi quy hoạch được phê duyệt cần tập trung mọi nguồn vốn, nguồn lực để triển khai thực hiện, nhằm đưa xã Phổng Lái đến năm 2020 trở thành xã đạt được các tiêu chí về nơng thơn mới .
- Công bố, công khai rộng rãi đồ án quy hoạch và cắm mốc quy hoạch ngoài thực địa để nhân dân biết phối hợp thực hiện.
- Đề nghị các ngành chức năng tạo điều kiện về cơ chế chính sách, các nguồn vốn đầu tư để phương án quy hoạch nông thôn mới đến năm 2020 trên địa bàn xã Phổng Lái sớm được triển khai.
05/8/2008 của Ban Chấp hành Trung ương khóa X về nơng nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội.
2. Bộ Chính trị (2002), Hội nghị tồn quốc sơ kết thực hiện Chỉ thị 30 của Bộ Chính trị về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, Hà Nội.
3. Bộ Chính trị (2006), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X, Hà Nội.
4. Bộ NN&PTNT (2005),Chương trình phát triển nông thôn làng xã mới giai đoạn
2006-2010, Hà Nội.
5. Bộ NN&PTNT (2009), Thông tư 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/8/2009 về
hướng dẫn thực hiện bộ tiêu chí quốc gia về nơng thơn mới, Hà Nội.
6. Bộ Xây dựng – Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Bộ Tài nguyên và môi
trường (2011), Thông tư liên Bộ số13/2011/TTLT-BXD-BNNPTNT-
BTN&MT ngày 28 tháng 10 năm 2011 quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới
7. Bộ Xây dựng (2011), Thông tư số 31/2009/TT-BXD ngày 10 tháng 9 năm 2009 của Bộ Xây dựng.Tiêu chuẩn thiết kế quy hoạch xây dựng nông thôn.
8. Cục HTX và Bộ NN&PTNT (2005), Báo cáo điều tra khảo sát một số mơ hình
nông thôn phát triển khá và xây dựng cơ chế chính sách phát triển nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, hợp tác hóa, dân chủ hóa,
Hà Nội.
9. Cơng ty cổ phần tư vấn thiết kế và đầu tư xây dựng 224, (2014)Sơn La.
10. Hoàng Văn Cường (2002), Mối quan hệ giữa các biến kinh tế và biến dân số trong phát triển các vùng nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, trường đại học Kinh tế Quốc gia, Hà Nội.
11. Phạm Vân Đình (1998), Phát triển Xí nghiệp Hương Trấn ở Trung Quốc, NXB
12. Vũ Trọng Khải, Đỗ Thái Đồng, Phạm Bích Hợp (2004), Phát triển nông thôn Việt Nam từ làng xã truyền thống đến văn minh thời đại, NXB Nông nghiệp, TPHCM
13. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 491/2009/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới,
Hà Nội.
14. Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định 800/QĐ-TTg, ngày 04/6/2010 của Thủ
tướng Chính phủ về Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010- 2020, Hà Nội.
15. Hồ Văn Thông (2005), Thể chế dân chủ và phát triển nông thôn Việt Nam hiện
nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
16. Trung tâm thông tin NN&PTNT – Bộ Nông nghiệp và PTNT (2002), phát triển
nông nghiệp bằng phong trào nông thôn mới (Saemaul) ở Hàn Quốc, Hà
Nội.
17. UBND xã Phổng Lái (2010), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ về phát triển kinh tế xã hội an ninh quân sự năm 2010 và phương hướng nhiện vụ năm 2011.
18. UBND xã Phổng Lái (2010), Báo cáo kết quả 3 năm xây dựng cơ quan văn hóa
Đảng ủy – HĐND – UBND xã Phổng Lái năm 2008 -2010.
19. Viện Quy hoạch và TKNN (2007), Báo cáo tổng hợp về điều tra nghiên cứu và
đề xuất xây dựng mơ hình PTNT cấp huyện ở từng vùng, Hà Nội.
20. Tham khảo các trang web:
Trang web Trường đại học lâm nghiệp Việt Nam www.vfu.edu.vn Trang web Sở TN&MT Sơn La www.sotnmt.sonla.gov.vn Trang web Bộ Tài nguyên và môi trường www.monre.gov.vn Trang web Tổng cục quản lý đất đai www.gdla.gov.vn