2.2.2.1 Dƣ nợ tín dụng chuỗi liên kết
Chỉ tiêu này phản ánh quy mô hoạt động tín dụng chuỗi liên kết của một ngân hàng. Dƣ nợ tín dụng chuỗi liên kết càng cao chứng tỏ hoạt động tín dụng chuỗi liên kết của ngân hàng càng phát triển về lƣợng. Việc đo lƣ ng, đánh giá dƣ nợ tín dụng chuỗi liên kết thông qua tỷ lệ tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng chuỗi liên kết.
Tỷ lệ tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng chuỗi liên kết = (Dƣ nợ tín dụng chuỗi liên kết năm (t + 1) / Dƣ nợ tín dụng chuỗi liên kết năm t) * 100%.
2.2.2.2 Sự phát triển thị phần
Chỉ tiêu về thị phần là một chỉ tiêu chung và quan trọng để đánh giá bất kỳ hoạt động kinh doanh nào. Trong kinh tế thị trƣ ng thì khách hàng mang lại lợi nhuận và sự thành công cho doanh nghiệp, hay nói cách khác hơn thì chính khách hàng trả lƣơng cho ngƣ i lao động. Lĩnh vực ngân hàng c ng không là ngoại lệ vì số lƣợng khách hàng đến với một ngân hàng càng nhiều thì thể hiện ngân hàng đó càng hoạt động thành công, sản phẩm dịch vụ của ngân hàng đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng. Thị phần tín dụng chuỗi liên kết của một ngân hàng đƣợc xác định nhƣ sau:
Thị phần tín dụng chuỗi liên kết = Dƣ nợ tín dụng chuỗi liên kết của một ngân hàng / Tổng dƣ nợ tín dụng chuỗi liên kết của toàn hệ thống ngân hàng
2.2.2.3 Hệ thống kênh phân phối
Hệ thống kênh phân phối của ngân hàng phản ánh sự phát triển của hoạt động ngân hàng bán lẻ nói chung và hoạt động tín dụng chuỗi liên kết nói riêng.
- Kênh phân phối truyền thống: thể hiện ở số lƣợng chi nhánh, phòng giao dịch và đơn vị trực thuộc, sự phân bố các chi nhánh theo lãnh thổ địa lý. Đặc điểm của khách hàng cá nhân là số lƣợng lớn nhƣng dàn trải, đồng th i tâm lý khách hàng ngày càng không muốn bỏ ra th i gian, công sức đi xa mới có thể giao dịch đƣợc với ngân hàng, trong khi các điểm giao dịch của ngân hàng đối thủ luôn hiện diện khắp nơi. Vì vậy một ngân hàng có mạng lƣới chi nhánh, phòng giao dịch rộng lớn sẽ gi p dễ dàng tiếp cận khách hàng ở nhiều địa bàn.
- Kênh phân phối hiện đại: kênh phân phối dựa trên nền tảng công nghệ mới bằng những thiết bị hỗ trợ hiện đại nhƣ máy vi tính, điện thoại. Ngày nay, yêu cầu của khách hàng ngày càng đƣợc nâng cao khi muốn đƣợc đáp ứng nhu cầu ngay tại nhà, văn phòng… bằng những thiết bị hiện đại nhƣ máy vi tính, điện thoại với các chƣơng trình cho vay trực tuyến. Vì vậy việc triển khai công nghệ ngân hàng hiện đại đã r t ngắn khoảng cách về không gian và tiết kiệm th i
2.2.2.4 Tỷ lệ nợ xấu
Phát triển tín dụng chuỗi liên kết phải đảm bảo đi đôi với tăng chất lƣợng tín dụng chuỗi liên kết. Chất lƣợng tín dụng một phần đƣợc thể hiện ở mức độ an toàn vốn tín dụng thông qua chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu – đánh giá khả năng thu hồi nợ.
Tỷ lệ nợ xấu tín dụng chuỗi liên kết = (Nợ xấu tín dụng chuỗi liên kết / Dƣ nợ tín dụng chuỗi liên kết) * 100%.
2.2.2.5 Thu nhập từ tín dụng chuỗi liên kết
Hiệu quả của hoạt động tín dụng chuỗi liên kết đƣợc phản ánh thông qua thu nhập từ tín dụng chuỗi liên kết hoặc tỷ trọng thu lãi từ tín dụng chuỗi liên kết trên tổng thu lãi từ tín dụng. Thu nhập ở đây đƣợc tính bằng chênh lệch giữa chi phí đầu vào và các chi phí khác cho hoạt động tín dụng với thu lãi đầu ra.
Thu nhập tín dụng chuỗi liên kết = Thu từ tín dụng chuỗi liên kết – Chi phí cho tín dụng chuỗi liên kết
Chỉ tiêu này gi p ngân hàng đánh giá đƣợc hiệu quả hoạt động tín dụng chuỗi liên kết trong tổng quan hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Từ đó có định hƣớng rõ ràng trong phát triển tín dụng chuỗi liên kết nhằm đặt ra các mục tiêu gần và kế hoạch lâu dài để có đƣ ng lối phát triển rõ ràng trong tƣơng lai.
2.2.2.6 Tính đa dạng của sản phẩm tín dụng chuỗi liên kết
Mức độ đa dạng hoá sản phẩm tín dụng chuỗi liên kết phù hợp với nhu cầu thị trƣ ng là một chỉ tiêu thể hiện sự tập trung phát triển tín dụng chuỗi liên kết, qua đó phản ánh năng lực cạnh tranh của ngân hàng trong lĩnh vực này. Sự đa dạng hoá sản phẩm cần phải đƣợc thực hiện trong tƣơng quan so với các nguồn lực hiện có của ngân hàng. Nếu không, việc triển khai quá nhiều sản phẩm có thể làm cho ngân hàng kinh doanh không hiệu quả do dàn trải nguồn lực quá mức.
Cơ cấu sản phẩm tín dụng không đồng đều phản ánh ngân hàng tập trung phát triển những sản phẩm có dƣ nợ cao. Cơ cấu sản phẩm tín dụng đồng đều thể hiện sự đa dạng về sản phẩm. Tùy theo mục tiêu phát triển trong từng th i kỳ mà ngân hàng có chiến lƣợc thay đổi cơ cấu sản phẩm tín dụng phù hợp. Nhu cầu của khách hàng ngày càng đa dạng, nên ngân hàng không ngừng phát triển những sản phẩm tín dụng tốt nhất, tiện ích nhất, không chỉ đáp ứng các nhu cầu thuần t y mà còn đáp ứng mọi nhu cầu vốn.
Sản phẩm càng đa đạng, ngân hàng càng khai thác đƣợc những nhu cầu tiềm năng của khách hàng, từ đó mở rộng thị phần. Ngoài ra các ngân hàng đa năng còn chủ động cạnh tranh bằng cách bán chéo sản phẩm liên quan hỗ trợ tín dụng nhƣ bảo hiểm tín dụng, dịch vụ nhà đất (thủ tục pháp lý sang tên đăng bộ, bảo lãnh thực hiện hợp đồng…) gi p ngân hàng thu đƣợc nhiều lợi nhuận hơn mà c ng tránh bớt rủi ro trong
2.2.2.7 Tính minh bạch, ổn định trong chính sách tín dụng
Đây là một chỉ tiêu tổng hợp, không thể phản ánh thông qua một tiêu thức cụ thể mà phải đánh giá nó thông qua so sánh với chính sách tín dụng của các ngân hàng khác. Tính minh bạch, ổn định trong chính sách tín dụng thể hiện ở lãi suất cho vay, cam kết giải ngân và các loại phí liên quan đến hồ sơ tín dụng.
- Chính sách lãi suất cho vay: thể hiện ở phƣơng thức tính lãi vay (tính trên dƣ nợ giảm dần hay dƣ nợ ban đầu), biên độ và kỳ hạn thay đổi lãi suất. Lãi suất huy động và cho vay quyết định chi phí và thu nhập của NHTM.
- Cam kết giải ngân: thể hiện ngân hàng có sẵn lòng giải ngân sau khi hợp đồng tín dụng có hiệu lực và khi khách hàng có nhu cầu sử dụng vốn hay không.
- Các loại phí liên quan đến hồ sơ tín dụng nhƣ phí thẩm định tài sản đảm bảo, phí thu xếp vốn, phí cam kết r t vốn, phí phạt trả nợ trƣớc hạn, phí phạt chậm trả nợ, phí quản lý tài sản…
Khi các ngân hàng đều có thể đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng với nền tảng sản phẩm tín dụng tƣơng tự nhau thì tiêu chí minh bạch, ổn định trong chính sách tín dụng ảnh hƣởng rất lớn đến khách hàng trong việc ra quyết định lựa chọn ngân hàng để vay vốn.
2.3 Bài học kinh nghiệm phát triển tín dụng theo chuỗi liên kết 2.3.1 Kinh nghiệm ở Thái Lan