5.2.5.1 Nâng cao nhận thức của các cá nhân, hộ kinh doanh và các doanh nghiệp về mô hình liên kết chuỗi sản xuất và sản phẩm cấp tín dụng theo chuỗi liên kết
Một thực tế hiện nay về phía các hộ nông dân cho thấy rằng một trong những nguyên nhân dẫn đến liên kết lỏng lẻo và thiếu tính bền vững là do chƣa xác định vai trò, trách nhiệm của các bên tham gia. Điều này dẫn đến việc tuân thủ cam kết yếu và thiếu cơ sở để giải quyết những tranh chấp trong quá trình thực hiện.
Do vậy, nội dung liên kết cần phải xác định rõ ràng vai trò, nhiệm vụ của các bên tham gia, tự chịu trách nhiệm về mảng công việc mà mình phụ trách. Để hoàn thiện vấn đề này, nhóm nghiên cứu thực hiện khảo sát và phỏng vấn sâu đối với các chuyên gia, nhà quản lý, từ đó đã tiếp thu một số đề xuất cải thiện mô hình liên kết nhƣ sau:.
Chủ thể liên kết
Nông dân - Hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình sản xuất
- Tuân thủ nội dung hợp đồng ký kết; giá cả, sản lƣợng, chất lƣợng - Triển khai kế hoạch sản xuất theo đ ng tinh thần cam kết
- Chịu trách nhiệm về chất lƣợng nông phẩm sản xuất ra. - Thực hiện đ ng các nội dung kỹ thuật đƣợc hƣớng dẫn - Hợp tác và cung cấp thông tin cần thiết cho các chủ thể khác - Trao đổi thông tin thƣ ng xuyên trong quá trình sản xuất
- Chủ động tham khảo và đóng góp ý kiến hoàn thiện các chính sách nông nghiệp
- Chia sẻ lợi ích và rủi ro với các chủ thể khác trong liên kết
- Cần tích cực trao đổi, học tập kiến thức, kỹ năng ứng dụng khoa học công nghệ mới vào hoạt động sản xuất nông nghiệp.
Hợp tác xã - Đại diện tƣ cách pháp lý cho hộ nông dân tham gia ký kết hợp động, thỏa thuận liên kết kinh tế với các chủ thể khác.
- Lập, triển khai kế hoạch sản xuất nông nghiệp cho xã viên.
- Làm đầu mối hoặc trung gian cung ứng vật tƣ đầu vào cho nông dân trong vùng do hợp tác xã quản lý.
- Chủ động liên hệ, tìm kiếm đầu ra bền vững cho hoạt động sản xuất nông nghiệp của xã viên.
Doanh nghiệp
- Tìm hiểu và đáp ứng các yêu cầu hợp lý của nông dân
- Tuân thủ những cam kết hợp đồng: giá cả thu mua hợp lý, sản lƣợng thu mua đầy đủ, thanh toán đầy đủ kịp th i.
- Chia sẻ thông tin đầy đủ, kịp th i cho nông dân: biến động giá, sản lƣợng, chất lƣợng, đòi hỏi thị trƣ ng...
- Có kế hoạch dài hạn để chủ động trong thu mua - Giữ chữ tín đối với nông dân
- Chia sẻ lợi ích và rủi ro với các chủ thể khác trong liên kết
- Tăng cƣ ng năng lực quản trị, mở rộng tìm kiềm thị trƣ ng tiêu thụ, hợp lý hóa quá trình sản xuất kinh doanh.
- Đề xuất ý kiến phản hồi giúp hoàn thiện chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp của Nhà nƣớc.
Tổ chức nghiên cứu
- Chủ động nghiên cứu và ứng dụng các công trình nghiên cứu khoa học vào thực tiễn, nhất là công nghệ sinh học, chế biến nông phẩm. - Chuyển giao những ứng dụng sát thực tế và phù hợp với điều kiện tập quán canh tác của nông dân, những ứng dụng mang tính thiết thực, hiệu quả.
- Giám sát, đánh giá kết quả và có sự hoàn chỉnh công nghệ phù hợp với sản xuất của nông dân.
- Tìm hiểu và nắm bắt các nhu cầu của nông dân - Chịu trách nhiệm với kết quả nghiên cứu.
- Hoạch định, triển khai và đánh giá các chính sách nông nghiệp - Tiếp nhận và phản hồi kịp th i thông tin cho các chủ thể khác
- Phổ biến và theo dõi tình hình sản xuất của nông dân và các liên kết giữa nông dân và các chủ thể khác trên địa bàn thành phố.
- Hoàn thiện cơ sở hạ tầng trong sản xuất nông nghiệp
- Nâng cao vai trò của tuyên truyền, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động sản xuất, kinh doanh nông nghiệp.
- Tăng cƣ ng các hoạt động xúc tiến thƣơng mại, tiếp cận thông tin thị trƣ ng trong và ngoài nƣớc đối với hộ nông dân, doanh nghiệp, hợp tác xã.
5.2.5.2 Tăng cƣờng đƣa các cá nhân, hộ kinh doanh và các doanh nghiệp tham gia vào chuỗi liên kết sản xuất
Nông dân và doanh nghiệp cần mạnh dạn tham gia vào hoạt động liên kết sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. Để nâng cao nhận thức của các các cá nhân, hộ kinh doanh và các doanh nghiệp về mô hình liên kết chuỗi sản xuất cần tuyên truyền nâng cao nhận thức các bên tham gia chuỗi liên kết về các vấn đề nhƣ:
Các nguyên tắc liên kết
− Liên kết bình đẳng, các bên cùng có lợi trên cơ sở khai thác và phát huy tiềm năng và thế mạnh của từng chủ thể tham gia liên kết.
− Liên kết trên tinh thần tự nguyện của các chủ thể tham gia, có bƣớc đi thích hợp, theo từng giai đoạn, mục tiêu cụ thể trên cơ sở lựa chọn những sản phẩm phù hợp với thị trƣ ng, với thị hiếu của thị trƣ ng theo từng giai đoạn khác nhau.
− Liên kết theo quan điểm chuỗi liên kết phải đảm bảo giá trị tăng thêm cho sản phẩm ở từng công đoạn hoặc toàn chuỗi liên kết.
− Liên kết cần đảm bảo tính bền vững; cần xác định rõ vai trò trách nhiệm của mỗi bên tham gia; xác định cơ chế liên kết rõ ràng thông qua các hợp đồng liên kết.
− Tạo lập môi trƣ ng pháp lý thông thoáng với chế tài phù hợp, tạo thuận lợi nâng cao tính tin cậy trong các hợp đồng liên kết kinh tế
5.2.5.3 Tăng cƣờng năng lực sản xuất của các thành viên trong chuỗi liên kết sản xuất
− Dịch vụ khuyến nông hiệu quả sẽ hỗ trợ và giúp nông dân tiếp cận những kỹ thuật, mô hình, công nghệ sản xuất mới đem lại giá trị hiệu quả cao hơn. Ngoài ra, nông dân có thể cập nhật những tiêu chuẩn về chất lƣợng sản phẩm, nhất là tiêu chuẩn về phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, mà có ảnh hƣởng quan trọng đến sức khỏe ngƣ i tiêu dùng.
− Tăng cƣ ng hơn nữa những lớp đào tạo kỹ thuật, học đi đôi với hành, đối với những mô hình sản xuất hiệu quả cho các sản phẩm đƣợc ƣu tiên phát triển: Tăng cƣ ng nhận thức của nông dân về tiêu chuẩn chất lƣợng sản phẩm điều kiện an toàn vệ sinh, đáp ứng yêu cầu thị trƣ ng, tạo nền tảng xây dựng thƣơng hiệu, giúp nông dân tiếp cận các giống mới, theo thị hiếu của ngƣ i tiêu dùng.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 5
Chƣơng 5, dựa trên những định hƣớng phát triển mô hình cấp tín dụng theo chuỗi liên kết trong th i gian tới của Agribank, tác giả đề xuất quy trình cho vay sản phẩm cấp tín dụng theo chuỗi liên kết c ng nhƣ đƣa ra khuyến nghị về các giải pháp để phát triển mô hình cấp tín dụng theo chuỗi liên kết tại Agribank c ng nhƣ các kiến nghị đối với các cơ quan chuyên Ngành và các thành viên tham gia chuỗi liên kết nhằm hoàn thiện hơn nữa mô hình cấp tín dụng theo chuỗi liên kết.
KẾT LUẬN
Hƣởng ứng chủ trƣơng của Chính phủ về gói tín dụng cho phát triển nông nghiệp, với mô hình cấp tín dụng theo chuỗi liên kết, Agribank không những giải quyết các vấn đề về vốn cho nông nghiệp, mà còn hƣớng sản xuất nông nghiệp từ nhỏ lẻ, manh mún sang sản xuất nông nghiệp hàng hóa, quy mô lớn, liên kết hiệu quả, có tính cạnh tranh cao, từng bƣớc nâng cao đ i sống nhân dân và thực hiện mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế nông thôn. Có thể thấy đƣợc đây là một mô hình cho vay khá mới mẻ, vừa có ý nghĩa rất lớn đối với hoạt động cho vay cho các NHTM mà còn góp phần nâng cao hiệu quả cho nền kinh tế.
Vì vậy, trên cơ sở vận dụng tổng hợp các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học và phân tích đánh giá tổng kết thực tiễn, về thực trạng phát triển mô hình cấp tín dụng theo chuỗi liên kết tại Agribank trong th i gian qua, tác giả đã chỉ ra đƣợc những hạn chế cần phải đƣợc giải quyết c ng nhƣ những cơ hội và thách thức của Agribank trong quá trình phát triển mô hình cấp tín dụng theo chuỗi liên kết. Trên cơ sở này tác giả c ng đề xuất một số giải pháp và kiến nghị có tính khả thi nhằm giúp Agribank phát triển mô hình cấp tín dụng theo chuỗi liên kết trong th i gian tới c ng cố vị trí hàng đầu của Agribank đối với lĩnh vực tính dụng nông nghiệp nông thôn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1. Agribank, Báo cáo thường niên năm 2014, 2015, 2016.
2. Bùi Diệu Anh, Hồ Diệu và Lê Thị Hiệp Thƣơng 2009, Nghiệp vụ tín dụng ngân hàng Trường Đại học Ngân hàng Thành Phố Hồ Chí Minh, NXB Phƣơng Đông 3. CP 2014, Nghị quyết 14/NQ-CP ngày 5/3/2014
4. Đoàn Thị Hồng Vân, Bùi Lê Hà 2002, Quản trị Cung Ứng, nhà xuấn bản Thống Kê 5. Hồ Tiến D ng 2009, Quản trị điều hành. Nhà xuất bản Lao Động
6. Huỳnh Thị Thu Sƣơng 2012, Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hợp tác trong chuỗi cung ứng đồ gỗ, trường hợp nghiên cứu: vùng Đông Nam Bộ, Luận án tiến sĩ, Trƣ ng Đại học Kinh Tế Quốc Dân.
7. Lê Đoàn 2013, Giải pháp hoàn thiện hoạt động chuỗi cung ứng tại doanh nghiệp TNHH Mitsuba M-tech Việt Nam, Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh, Trƣ ng Đại học Lạc Hồng
8. Nguyễn Kim Anh 2006, Tài liệu hướng dẫn học tập Quản Lý Chuỗi Cung Ứng, Đại học Mở Bán Công TP. HCM
9. Nguyễn Thùy Vân Anh 2014, Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Đồng Nai, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣ ng Đại học Ngân hàng Thành Phố Hồ Chí Minh.
10. NHNN 2016, Báo cáo tổng kết Hội nghị đánh giá kết quả triển khai chương trình cho vay thí điểm phục vụ phát triển nông nghiệp theo Nghị quyết 14/NQ-CP của Chính phủ.
11. Nông Nhật Sáng 2013, Bán chéo sản phẩm, dịch vụ thông qua hoạt động cho vay hộ tại Agribank - Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣ ng Đại học Ngân hàng Thành Phố Hồ Chí Minh,
13. QH 2010, Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12.
14. Trần Thị Bé Thắm 2013, Quản trị hoạt động cho vay tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánh Quận 7, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣ ng Đại học Ngân hàng Thành Phố Hồ Chí Minh.
TIẾNG ANH
15. Assey Mbang Janvier-James, 2012. A New Introduction to Supply Chains and Supply Chain Management: Definitions and Theories Perspective. International Business Research.
16. Chopra, Sunil, and Peter Meindl 2003, Supply Chain, Second Edition, Upper Saddle River, Prentice-Hall Inc.
17. Douglas M. Lambert, Martha C. Cooper, and Janus D. Pagh.1998. Supply Chain Management: Implementation Issues and Research Opportunities. The International Journal of Logistics Management, Vol. 9, No. 2.
18. Ganesham, Ran & Terry P. Harrison (1995), “An Introduction to Supply Chain Management“, Department of Management Sciences and Information System, 303 Beam Business Building, Penn State University.
19. Joe D. Wisner, Keah-Choon Tan, G. Keong Leong (2009), Priciples Supply Chain Management – A Balanced Approach, South-Western Cengage Learning.
20. Lambert, Douglas M., James R. Stock & Lisa M. Ellram 1998, Fundamentals of Logistics Management, Boston, MA: Irwin/McGraw-Hill.
21. Robert M. Monczka, Robert B. Handfield, Larry C. Giunipero, James L. Patterson 2009, Purchasing & Suppy Chain Management, 6th, Edition Cengage Learning US. 22. Mentzer et al. 2001, Defining Supply Chain Management, Journal of Business
WEBSITE
23. Agribank 2017, Tài chính cho phát triển nông nghiệp nông thôn, truy cập tại <http://www.agribank.com.vn/31/822/tin-tuc/tai-chinh-ngan-
hang/2017/08/12412/agribank---%E2%80%9Ctai-chinh-cho-phat-trien-nong- nghiep--nong-thon%E2%80%9D.aspx>, [truy cập ngày 14/11/2017]
24. Bidv 2016, Tài trợ chuỗi cung ứng thủy sản, truy cập tại <http://www.bidv.com.vn/Sanphamdichvu/Khachhangdoanhnghiep/Tin-dung-bao- lanh/T--224;i-tro-chuoi-cung-ung-thuy-san.aspx>, [truy cập ngày 14/11/2017]
25. Chí Kiên 2016, Ngân hàng đón các mô hình chuỗi liên kết, truy cập tại <http://thoibaonganhang.vn/ngan-hang-don-cac-mo-hinh-chuoi-lien-ket-
55393.html> [truy cập ngày 14/11/2017]
26. ĐSPL 2014, Agribank “tạo đà” phát triển các mô hình liên kết sản xuất trong nông nghiệp, truy cập tại <http://www.doisongphapluat.com/can-biet/tai-chinh-doanh- nghiep/agribank-tao-da-phat-trien-cac-mo-hinh-lien-ket-san-xuat-trong-nong-
nghiep-a78963.html>[truy cập ngày 14/11/2017].
27. Minh Giang 2016, VietinBank - Đối tác lớn của chuỗi nông nghiệp bền vững, truy cập tại <https://www.vietinbank.vn/web/home/vn/news/16/02/VietinBank-doi-tac- lon-cua-chuoi-gia-tri-nong-nghiep-ben-vung.html>, [truy cập ngày 14/11/2017] 28. PV 2014, Kích hoạt mô hình tín dụng liên kết 4 nhà, truy cập tại
<http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/kich-hoat-mo-hinh-tin-dung-lien-ket-4-nha- 50166.html>, [truy cập ngày 14/11/2017]
29. PV 2015, Sản xuất nông nghiệp gắn với mô hình cho vay theo chuỗi liên kết, truy cập tại <https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-khuyen-nong/san-xuat-nong-nghiep-gan- voi-mo-hinh-cho-vay-theo-chuoi-lien-ket-71334.html>, [truy cập ngày 14/11/2017] 30. Quang Cảnh 2014, Cho vay theo chuỗi liên kết: Ngân hàng muốn và doanh nghiệp
Width=20%25&showFooter=false&showHeader=false&dDocName=CNTHWEBA P0116211757985&rightWidth=0%25¢erWidth=80%25&_afrLoop=927577874 019000#%40%3F_afrLoop%3D927577874019000%26centerWidth%3D80%2525% 26dDocName%3DCNTHWEBAP0116211757985%26leftWidth%3D20%2525%26 rightWidth%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_a df.ctrl-state%3D10xwh8oopb_9> [truy cập ngày 14/11/2017]
31. Thúy Hà 2016, Thống đốc khuyến khích các ngân hàng cho vay theo chuỗi liên kết, truy cập tại <http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/thong-doc-khuyen-khich-cac-ngan- hang-cho-vay-theo-chuoi-lien-ket-20160324204508904.chn>, [truy cập ngày 14/11/2017]
32. Vƣơng Bình Thạnh 2016, Nhân rộng mô hình cho vay theo chuỗi liên kết sản xuất,
truy cập tại <http://www.nhandan.com.vn/kinhte/thoi_su/item/29576002-nhan-rong- mo-hinh-cho-vay-theo-chuoi-lien-ket-san-xuat.html> [truy cập ngày 14/11/2017]
PHỤ LỤC
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
Xin chào các Anh/ Chị!
Tôi là Đặng Thị Thùy Trang, hiện đang là học viên cao học ngành Tài chính ngân hàng của Trƣ ng đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh. Hiện tại tôi đang thực hiện nghiên cứu khoa học về đề tài “PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH CẤP TÍN DỤNG THEO CHUỖI LIÊN KẾT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT N M”
Rất mong Anh/ Chị dành chút ít th i gian quý báu của mình để trả l i bảng câu hỏi do tôi thiết kế. Câu trả l i của Anh/ Chị cho các câu hỏi dƣới đây rất quí giá đối với Tôi. Mọi thông tin Anh/ Chị cung cấp hoàn toàn đƣợc giữ bí mật và chỉ phục vụ cho việc lấy thông tin để hoàn thiện luận văn này. Vì vậy rất mong Anh/ Chị nhiệt tình và trả l i chính xác dựa trên cách đánh giá cá nhân của Anh/ Chị.
Xin chân thành cảm ơn và cho phép tôi đƣợc gửi đến quý Anh/ Chị l i chúc sức khoẻ, thành công và hạnh phúc.
(Tích dấu x vào ô vuông nếu câu trả l i có phƣơng án lựa chọn)
1. Đối tƣợng
Anh/ Chị vui lòng cho biết Anh/chị là
Cá nhân, hộ gia đình Doanh nghiệp
Thông tin nội dung 1. Nhu cầu vốn
Có Không
2. Mức độ biết về chuỗi liên kết sản xuất:
Có biết Chƣa từng nghe
4. Thủ tục cho vay
Dễ dàng Bình thƣ ng
Phức tạp
5. Lãi suât cho vay
Cao Trung bình
Thấp
6. Thời hạn vay
Phù hợp nhu cầu Không phù hợp
Trân trọng cảm ơn anh/ chị đã gi p đỡ và trả l i Phiếu phỏng vấn này!