Hình 4.1 Mô hình hệ thống tổ chức của Agribank
(Nguồn: Agribank 2016)
Hình 4.2 Cơ cấu bộ máy quản lý của Agribank
(Nguồn: Agribank 2016)
4.1.3 Kết quả họat động kinh doanh của Agribank giai đoạn 2014 – 2016 4.1.3.1 Về tốc độ tăng trƣởng quy mô tài sản, vốn và lợi nhuận
Kinh tế thế giới trong những năm gần đây nằm trong bối cảnh biến động chính trị rất phức tạp gây tác động tiêu cực thêm đến quá trình phục hồi kinh tế. Khác với
phục hồi tích cực và NHNN đã có những biện pháp điều hành quyết liệt và linh hoạt chính sách tiền tệ, vừa giữ ổn định vĩ mô, vừa hỗ trợ hồi phục và tăng trƣởng kinh tế.
Trong những năm gần đây, Agribank quyết liệt thực hiện các biện pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng, xử lý thu hồi, ngăn ngừa nợ xấu phát sinh, trích lập dự phòng, xử lý rủi ro. Các hoạt động khác hỗ trợ hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đều đƣợc Agribank đẩy mạnh, đổi mới… Với nỗ lực của toàn hệ thống, Agribank đạt đƣợc những kết quả tốt: tổng tài sản, vốn, lợi nhuận đều tăng trƣởng qua các năm.
Bảng 4.1 Quy mô tài sản – vốn – lợi nhuận Agribank giai đoạn 2014 – 2016
ĐVT: tỷ đồng
CHỈ TIÊU 2014 2015 2016
Tổng tài sản 763,590 874,807 1,001,204
Vốn chủ sở hữu 41,181 42,508 49,230
Tổng nguồn vốn huy động 700,124 804,259 924,156
Lợi nhuận trƣớc thuế 2,528 3,706 4,211
Lợi nhuận sau thuế 1,787 2,898 3,387
(Nguồn: Agribank 2016)
Tổng tài sản tăng đều qua các năm. Năm 2014, Tổng tài sản của Agribank tiếp tục trên đà tăng trƣởng, đạt 763.590 tỷ, tăng 66.449 tỷ (+9.5%) so với năm 2013. Năm 2015, tổng tài sản có của Agribank không chỉ tăng về quy mô mà còn luôn đảm bảo nâng cao chất lƣợng tài sản. Tính đến th i điểm 31/12/2015: Tổng tài sản của Agribank đạt 874,807 tỷ đồng, tăng 111,218 tỷ đồng tƣơng đƣơng tăng 14.56% so với năm 2014. Năm 2016 tài sản Agribank vƣợt mốc 1 triệu tỷ đến ngày 31/12/2016 tổng tài sản đạt mức 1,001,204 tỷ đồng tăng 14.45%. Tuy mức tăng trƣởng không phải là quá cao nhƣng có thể thấy quy mô hoạt động của Agribank ngày càng phát triển.
ĐVT : tỷ đồng
Hình 4.3 Quy mô tổng tài sản của Agribank 2014 - 2016
(Nguồn: Agribank 2016)
Vốn chủ sở hữu của Agribank tăng trƣởng qua các năm. Tính đến 31.12.2014 Vốn điều lệ đạt 41,181 tỷ đồng, tăng 9.03% so với cuối năm 2013. Năm 2015, Vốn chủ sở hữu của Agribank đạt 42,508 tỷ đồng, tăng 3.22% so với cuối năm 2014. Năm 2016 Vốn chủ sở hữu tăng 15.81% so năm trƣớc. Nhƣ vậy mức tăng trƣởng vốn điều lệ vƣợt bậc trong việc đảm bảo tƣơng lai ngân hàng.
ĐVT : tỷ đồng
Hình 4.4 Quy mô vốn chủ sở hữu của Agribank 2014 – 2016
(Nguồn: Agribank 2016)
Huy động vốn từ nền kinh tế của Agribank tăng trƣởng bền vững qua các năm. Tính đến cuối năm 2014 huy động vốn nền kinh tế đạt 700,124 tỷ đồng, tăng 10.34% so với năm 2013. Năm 2015, mức vốn huy động đạt 804,259 tỷ đồng, tăng 14.87% so với cuối năm 2014. Tính đến 31/12/2016, tổng nguồn vốn huy động thị trƣ ng của Agribank đạt 924,156 tỷ đồng, tăng 14.9% so với năm 2015. Điều này cho thấy tốc độ tăng trƣởng về vốn huy động nền kinh tế khá tốt.
ĐVT : tỷ đồng
Hình 4.5 Vốn huy động của của Agribank 2014 - 2016
(Nguồn: Agribank 2016)
Lợi nhuận sau thuế năm 2014 Agribank đạt 1,787 tỷ đồng, tăng 6.2% so với năm 2013. Năm 2015, lợi nhuận sau thuế Agribank đạt 2,898 tỷ đồng tăng 62.17% cao nhất trong những năm gần đây. Năm 2016, lợi nhuận sau thuế Agribank đạt 3,387 tỷ đồng tăng 16.89% so với năm 2016. Có thể thấy hoạt động Agribank đã đƣợc nâng cao về hiệu quả.
ĐVT : tỷ đồng
Hình 4.6 Lợi nhuận sau thuế của của Agribank 2014 – 2016
(Nguồn: Agribank 2016)
4.1.3.2 Công tác huy động vốn
Kết quả huy động vốn đến 31/12/2014 đạt 700,124 tỷ đồng, tăng 65.619 tỷ tƣơng đƣơng 10,3% so với năm 2013, hoàn thành mục tiêu tăng trƣởng của năm 2014 từ 6% - 8%. Cơ cấu huy động vốn theo đối tƣợng khách hàng chuyển dịch theo hƣớng gia tăng dần tỷ trọng huy động vốn dân cƣ đạt 540.821 tỷ đồng tăng 78.379 tỷ tƣơng đƣơng 16.9% so với năm 2013, chiếm tỷ trọng 78.3% vốn huy động góp phần gia tăng tính ổn định của nguồn vốn Agribank.
Lãi suất huy động từng bƣớc đƣợc giảm thấp, bình quân tại th i điểm 31/12/2014 là 5%/năm, giảm 1,84%/năm so với đầu năm, giảm bớt gánh nặng cho khu vực sản xuất kinh doanh, giúp tăng trƣởng tín dụng và nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Đến 31/12/2015, tổng nguồn vốn huy động của Agribank đạt 804,259 tỷ đồng tăng 114,068 tỷ đồng tƣơng đƣơng tăng 16.5% so với cuối năm 2014, hoàn thành vƣợt mức kế hoạch. Với tốc độ tăng trƣởng ổn định, tiền gửi khách hàng th i điểm cuối năm 2015 đạt trên 763 nghìn tỷ đồng tƣơng đƣơng tăng 16.31% so với cùng kỳ năm 2014. Vốn trung dài hạn tăng 61,586 tỷ đồng, tƣơng đƣơng 35.2% so với 2014 và chiếm tỷ trọng 29.4% vốn huy động. Tiền gửi từ dân cƣ chiếm 78.7% vốn huy động góp phần gia tăng tính ổn định của nguồn vốn Agribank.
Tính đến 31/12/2016, tổng nguồn vốn huy động thị trƣ ng quy VND của Agribank đạt 924,156 tỷ đồng, tăng 14.9% so với đầu năm; trong đó tỷ trọng vốn huy động từ dân cƣ tăng trƣởng mạnh, chiếm 79% tổng nguồn vốn huy động.
Bảng 4.2: Nguồn vốn huy động giai đoạn năm 2014 - 2016
Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 % Tăng, giảm 2015/ 2014 2016/ 2015
Tiền gửi dân cƣ 540,821 632,951 730,083 17.03% 15.34% Tiền gửi TCKT, TCTD, Kho bạc,
khác
159,303 171,308 194,073 7.53% 13.28%
Tổng nguồn vốn 700,124 804,259 924,156 16.5% 14.9%
(Nguồn: Agribank 2016)
4.1.3.3 Công tác cho vay
Đến th i điểm 31/12/2014, tổng dƣ nợ toàn hệ thống đạt 553,553 tỷ đồng, trong đó dƣ nợ cho vay đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn tăng trƣởng tốt, đạt 411,295 tỷ đồng, tăng 32,310 tỷ tƣơng đƣơng 8.5%, chiếm tỷ lệ 74.3% tổng dƣ nợ cho vay. Dƣ nợ cho vay hộ sản xuất và cá nhân tăng 39,972 tỷ đồng tƣơng đƣơng 13.4%, dƣ nợ cho
vay các chƣơng trình tăng trƣởng tốt. Agribank đã thực hiện 5 đợt điều chỉnh giảm lãi suất cho vay VND (mức giảm 0.5%/năm đến 2%/năm) và 2 đợt điều chỉnh giảm lãi suất cho vay USD (mức giảm 0.5%/ năm), khuyến khích các chi nhánh mở rộng tín dụng an toàn, có hiệu quả và hỗ trợ khách hàng tháo gỡ khó khăn trong kinh doanh.
Tính đến 31/12/2015, tổng dƣ nợ của toàn hệ thống đạt 673,435 tỷ đồng tăng 92,942 tỷ đồng tƣơng đƣơng tăng 16% so với 2014. Dƣ nợ cho vay VND đạt 604,849 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 97% trong tổng dƣ nợ cho vay toàn hệ thống, tăng 14.1% so với năm 2014.
Tỷ trọng cho vay lĩnh vực nông nghiệp nông thôn đạt 444,660 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 71% trên dƣ nợ cho vay nền kinh tế, hoàn thành mục tiêu trong năm 2015, chiếm trên 50% tổng dƣ nợ cho vay nông nghiệp, nông thôn toàn ngành ngân hàng.
Năm 2016, tổng dƣ nợ cho vay nền kinh tế quy VND của Agribank đạt 791,450 tỷ đồng, tăng 17,5% so với đầu năm. Cơ cấu tín dụng tiếp tục chuyển dịch đ ng định hƣớng; cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn đạt 514,154 tỷ đồng, tăng 69,494 tỷ đồng so với đầu năm, chiếm 70% tổng dƣ nợ; cho vay hộ sản xuất và cá nhân đạt 497,047 tỷ đồng, tăng 23%... Với dƣ nợ nông nghiệp ở mức cao nhƣ trên, Agribank đang chiếm 50% tổng dƣ nợ cho vay lĩnh vực này của toàn ngành.
Bảng 4.3: Dƣ nợ cho vay giai đoạn năm 2014 – 2016
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 % Tăng, giảm 2015/ 2014 2016/ 2015 Dƣ nợ NNNT 411,295 444,660 514,154 16% 15.62% Dƣ nợ khác 142,258 228,775 277,296 60.81% 21.20% Tổng dƣ nợ 553,553 673,435 791,450 21.65% 17.52% (Nguồn: Agribank, 2016)
4.1.4 Tình hình hoạt động cấp tín dụng nông thôn của Agribank trong giai đoạn 2014 – 2016
Trong những năm gần đây, hoạt động tín dụng của Agribank tiếp tục tăng trƣởng có chất lƣợng, cơ cấu tín dụng chuyển dịch tích cực, tập trung mạnh vào lĩnh vực truyền thống, sở trƣ ng của gribank đó là nông nghiệp, nông thôn, sản xuất kinh doanh và các lĩnh vực ƣu tiên của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nƣớc. Trong năm 2014, Agribank bảy lần điều chỉnh giảm lãi suất cho vay, triển khai các gói, các chƣơng trình tín dụng ƣu đãi nhằm khuyến khích, hỗ trợ khách hàng mở rộng và tái đầu tƣ. Đến 31-12-2014, dƣ nợ cho vay nông nghiệp, nông thôn duy trì mức độ tăng trƣởng, đạt 411,295 tỷ đồng, tăng 32,310 tỷ đồng (tƣơng đƣơng 8.5%) so với năm 2013, chiếm tỷ trọng 74.3%/tổng dƣ nợ. Riêng dƣ nợ cho vay hộ sản xuất và cá nhân tăng 39,972 tỷ đồng, tốc độ tăng 13.4% tƣơng đƣơng với tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ toàn ngành ngân hàng năm 2014, tiếp tục là tổ chức tín dụng dẫn đầu về cho vay xây dựng nông thôn mới. (Agribank, 2014)
19.4%, vƣợt xa mục tiêu 11- 13% đã đề ra. Nguồn vốn Agribank trực tiếp tạo lực đẩy đối với “tam nông” và nền kinh tế, góp phần làm khởi sắc bức tranh tín dụng của ngành Ngân hàng năm 2015. Agribank tích cực chuyển dịch cơ cấu tín dụng theo đề án tái cơ cấu, tập trung vốn cho vay nông nghiệp, nông thôn, lĩnh vực sản xuất kinh doanh và các lĩnh vực ƣu tiên theo chỉ đạo của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nƣớc: Cho vay theo Nghị định 41/2010/NĐ-CP (nay là Nghị định 55/2015/NĐ-CP) về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn; Chƣơng trình cho vay ngành lƣơng thực, thủy sản, cà phê, chăn nuôi, cho vay trồng cây cao su, tiêu, điều; Chƣơng trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; cho vay thí điểm các mô hình liên kết trong chuỗi sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp và mô hình ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp; một số chính sách phát triển thủy sản theo Nghị định 67/2014/NĐ-CP của Chính phủ; tái canh cà phê…( gribank, 2015)
Năm 2016, cơ cấu tín dụng tiếp tục chuyển dịch đ ng định hƣớng; cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn đạt 514,154 tỷ đồng, tăng 69,494 tỷ đồng so với đầu năm, chiếm 70% tổng dƣ nợ; cho vay hộ sản xuất và cá nhân đạt 497,047 tỷ đồng, tăng 23%... Với dƣ nợ nông nghiệp ở mức cao nhƣ trên, gribank đang chiếm 50% tổng dƣ nợ cho vay lĩnh vực này của toàn ngành. (Agribank, 2016)
ĐVT : tỷ đồng
Hình 4.7 Dƣ nợ nông nghiệp nông thôn của Agribank 2014 - 2016
(Nguồn: Agribank 2016)
Nhƣ vậy có thể thấy khả năng đáp ứng nhu cầu về tín dụng khu vực nông nghiệp nông thôn của Agribank là khá lớn, tạo điều kiện thuận lợi trong việc phát triển mô hình cấp tín dụng theo chuỗi liên kết.
4.2 Thực trạng của việc phát triển mô hình cấp tín dụng theo chuỗi liên kết tại Agribank trong thời gian triển khai thí điểm (2014 – 2016)
4.2.1 Mô hình cấp tín dụng theo chuỗi liên kết tại Agribank
Chuỗi liên kết trong nông nghiệp có hai hình thức liên kết đặc trƣng, đó là liên kết theo đƣ ng đi của sản phẩm từ ngƣ i sản xuất đến ngƣ i tiêu dùng (gọi là liên kết dọc), và liên kết các đối tƣợng cùng tham gia trong quá trình sản xuất kinh doanh (gọi là liên kết ngang). Theo đó mô hình cấp tín dụng theo chuỗi liên kết tại gribank c ng chia thành mô hình cấp tín dụng theo chuỗi liên kết dọc và chuỗi liên kết ngang.
Trong mô hình liên kết dọc, doanh nghiệp đóng vai trò nhà đầu tƣ, ngƣ i tổ chức sản xuất, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đảm bảo thị trƣ ng tiêu thụ. Còn
ngƣ i nông dân nhận khoán theo định mức chi phí và đƣợc hỗ trợ một phần chi phí xây dựng cơ bản ban đầu, chi phí lao động và sản xuất trên đất đai của họ. Ngân hàng là tổ chức cung cấp vốn cho doanh nghiệp thực hiện việc đầu tƣ.
Hình 4.8 Mô hình cấp tín dụng theo chuỗi liên kết dọc
(Nguồn: Agribank, 2017)
Trong mô hình liên kết ngang, ngƣ i sản xuất và đơn vị kinh doanh (điển hình là các hợp tác xã, tổ hợp tác…) liên kết lại nhằm hỗ trợ nhau đƣa hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả hơn, hỗ trợ tích cực cho kinh tế hộ gia đình xã viên phát triển. Trong mô hình liên kết này, các đơn vị kinh doanh đảm nhận cung cấp các dịch vụ sản xuất bao gồm ở cả đầu vào, đầu ra cho các hộ xã viên nhƣ vật tƣ, phân bón, thức ăn chăn nuôi… đồng th i đóng vai trò là cầu nối giữa bà con xã viên với các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu nông sản. Ngân hàng là tổ chức cung cấp vốn cho cả ngƣ i sản xuất và doanh nghiệp.
Hình 4.9 Mô hình cấp tín dụng theo chuỗi liên kết ngang
(Nguồn: Agribank, 2017)
4.2.2 Đối tƣợng triển khai mô hình mô hình cấp tín dụng theo chuỗi liên kết tại Agribank
Căn cứ theo Quyết định số 1050/QĐ-NHNN ngày 28-5-2014 về chƣơng trình cho vay thí điểm phục vụ phát triển nông nghiệp với một số cơ chế đặc thù, đối tƣợng vay vốn của mô hình cấp tín dụng theo chuỗi liên kết tại Agribank bao gồm:
Các doanh nghiệp ký hợp đồng liên kết trong sản xuất gắn với chế biến và tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp.
Các doanh nghiệp đƣợc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp giấy chứng nhận là doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.
Các hộ nông dân, hợp tác xã đại diện cho nông dân thực hiện ký hợp đồng liên kết theo chuỗi sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp với các doanh nghiệp đƣợc
Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt gắn với các dự án liên kết cụ thể.
Cụ thể, sau 2 năm thực hiện thì tính đến năm 2016, Agribank đã cấp vốn cho 11 dự án trong tổng số 13 dự án của 13 doanh nghiệp tại 12 tỉnh, thành phố trong đó:
Dự án tổ chức chăn nuôi lợn và gia cầm ở Công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam (Hà Nam).
Dự án tổ chức vùng nguyên liệu sản xuất chế biến cá tra thuộc Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thuỷ sản An Giang (An Giang).
Dự án xây dựng chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm lúa nếp đặc sản của Công ty trách nhiệm hữu hạn thƣơng mại đầu tƣ Tín Thƣơng (An Giang).
Dự án đầu tƣ chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ rau màu của Công ty cổ phần Rau quả thực phẩm An Giang (Antesco).
Dự án trồng hoa (Lâm Đồng) phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch cho hội viên Hiệp hội Hoa Đà Lạt.
Dự án xây dựng cánh đồng lớn sản xuất mía đƣ ng do Công ty TNHH một thành viên Đƣ ng Biên Hòa - Ninh Hòa làm chủ đầu tƣ, 45 hộ trồng mía ở 2 xã Ninh Tây và Ninh Thƣợng (Khánh Hoà).
Dự án trồng ngô (Sơn La) thúc đẩy chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp gắn với xuất khẩu. Điển hình nhƣ cho vay đối với Cty Xi măng Mai Sơn, DNTN Cà phê Tiến Minh, Cty Chè C đỏ, Cty 3/2.
Dự án xây dựng chuỗi sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp địa phƣơng tại Quảng Trị với Tổng Công ty Thƣơng mại Quảng Trị.
Dự án đầu tƣ Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao VinEco- Hải Phòng chuyên canh các loại rau ăn củ, quả và ăn lá có chất lƣợng, đảm bảo an toàn thực phẩm, giá trị kinh tế cao của Tập đoàn Vingroup.
4.2.3 Quy mô triển khai mô hình cấp tín dụng theo chuỗi liên kết tại Agribank
Với mục tiêu hỗ trợ vốn phát triển sản phẩm hàng hóa chất lƣợng cao trong nông nghiệp đồng th i khuyến khích mô hình sản xuất liên kết quy mô lớn, ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp Agribank cùng với các NHTM thực hiện mô hình