5.2.4.1 Kiến nghị cơ bản về cơ chế, chính sách của sản phẩm cấp tín dụng theo chuỗi liên kết
− Nhà nƣớc phải có chính sách khuyến khích doanh nghiệp hình thành chuỗi liên kết và tiêu thụ sản phẩm.
− NHNN cần có thêm các văn bản hƣớng dẫn cụ thể, thống nhất về đối tƣợng đƣợc hƣởng chính sách, phạm vi của chƣơng trình, tiêu chí xác định chƣơng trình dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, danh mục công nghệ cao trong lĩnh vực nông nghiệp, tiêu chí xây dựng nông nghiệp sạch theo đ ng chỉ đạo của Thủ tƣớng Chính phủ làm căn cứ để các ngân hàng triển khai cho vay.
− NHNN cần có thêm các chính sách hỗ trợ về tài chính khuyến khích các NHTM tham gia cho vay và cần thực hiện các biện pháp hỗ trợ NHTM thông qua các công cụ điều hành chính sách tiền tệ nhƣ: giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, hỗ trợ nguồn vốn đối với các ngân hàng có dƣ nợ cho vay nông nghiệp nông thôn lớn, có chính sách xử lý rủi ro phát sinh trong cho vay lĩnh vực nông nghiệp nông thôn.
− NHNN cần có thêm các chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp và ngƣ i dân vùng bị thiệt hại do thiên tai, vùng có thủy hải sản chết bất thƣ ng.
− Ngoài ra, NHNN cần có thêm các chính sách ƣu tiên cho vay đối với một số ngành chủ đạo trong nông nghiệp nhƣ cho vay phục vụ sản xuất, thu mua xuất khẩu lúa
gạo, nuôi trồng, thu mua, chế biến, xuất khẩu thủy sản, tái canh cây cà phê, tín dụng hỗ trợ nhằm giảm tổn thất trong nông nghiệp...
− Cần giảm thiểu rủi ro đầu tƣ trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, Chính phủ nên lập quỹ hỗ trợ đặc biệt cho nông dân và giao cho ngân hàng nắm giữ, phối hợp với các tổ, nhóm nông dân đại diện để giải ngân. Đồng th i, cần đơn giản hóa thủ tục để nông dân trong các tổ nhóm có bảo lãnh trực tiếp mở tài khoản nhận vốn vay, thanh toán gốc và lãi, gửi tiền tại ngân hàng. Đây là cơ sở để thu hút sự tham gia mạnh mẽ của các TCTD;
5.2.4.2 Kiến nghị về các điều kiện pháp lý trong các hợp đồng liên kết chuỗi sản xuất
Mô hình chuỗi liên kết mới hình thành vài năm qua ở nƣớc ta và hiện nay chƣa có hành lang pháp lý quy định địa vị pháp lý, quyền, nghĩa vụ của doanh nghiệp và chủ trang trại trong chuỗi liên kết; c ng nhƣ chƣa có quy định các loại liên kết theo chuỗi…do đó để đảm bảo liên kết bền vững, tránh đƣợc rủi ro thì liên kết giữa chủ trang trại với các doanh nghiệp nhất thiết phải thực hiện thông qua việc giao kết hợp đồng bằng văn bản.
Khi đã giao kết, các bên phải có nghĩa vụ thực hiện đ ng các nội dung đã thỏa thuận, cam kết trong hợp đồng. Bên nào vi phạm sẽ phải chịu trách nhiệm pháp lý theo thỏa thuận trong hợp đồng, c ng nhƣ các quy định pháp luật có liên quan. Hay nói cách khác, hợp đồng chính là cơ sở để ràng buộc quyền và nghĩa vụ giữa các bên, c ng nhƣ là căn cứ để giải quyết các tranh chấp, xử lý các hành vi vi phạm nghĩa vụ, giúp bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các bên tham gia giao kết. Vì vậy, hợp đồng sẽ góp phần nâng cao ý thức tôn trọng, tuân thủ đầy đủ và chính xác các cam kết của các doanh nghiệp và chủ trang trại, hạn chế các hành vi vi phạm cam kết, tránh cho các bên các rủi ro pháp lý trong quá trình hợp tác.
Do đó để đảm bả quyền lợi cho các bên, thì Nhà nƣớc c ng cần sớm ban hành các quy định pháp lý quy định địa vị pháp lý, quyền, nghĩa vụ của doanh nghiệp và chủ trang trại trong chuỗi liên kết; c ng quy định các loại liên kết theo chuỗi… Có nhƣ vậy, chủ trang trại và doanh nghiệp mới tự tin, yên tâm phát triển sản xuất, kinh doanh khi tham gia chuỗi liên kết, góp phần phát triển một nền nông nghiệp hiện đại, có tính cạnh tranh cao.
5.2.4.3 Kiến nghị về tổ chức thực hiện của các cơ quan chính quyền địa phƣơng trong phát triển nông nghiệp, nông thôn
− Tổ chức và hƣớng dẫn thực hiện quy hoạch, chƣơng trình, kế hoạch, đề án khuyến khích phát triển nông nghiệp, thuỷ sản,…
− Tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chính sách về nông nghiệp và phát triển nông thôn.
− Chỉ đạo kế hoạch sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản,…; tổ chức hƣớng dẫn nông dân thực hiện các biện pháp kỹ thuật chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cây trồng, vật nuôi trong sản xuất nông lâm nghiệp, thuỷ sản theo quy hoạch, kế hoạch đƣợc phê duyệt.
− Chỉ đạo xây dựng kế hoạch, tổ chức huy động lực lƣợng và thực hiện phòng trừ dịch bệnh cây trồng, vật nuôi, thuỷ sản; tổ chức thực hiện việc tu bổ, bảo vệ đê điều, b vùng, công trình và cơ sở hậu cần chuyên ngành, bảo vệ rừng; phòng cháy, chữa cháy rừng, chống chặt phá rừng và khắc phục hậu quả thiên tai hạn hán, bão, l , úng, lụt, sạt, lở, cháy rừng; ngăn chặn kịp th i những hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ đê điều, bảo vệ rừng, công trình và cơ sở hậu cần chuyên ngành tại địa phƣơng.
− Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc xây dựng các công trình thủy lợi nhỏ và mạng lƣới thủy nông; giám sát, kiểm tra, bảo vệ việc sử dụng nƣớc trong công trình thủy lợi và nƣớc sạch nông thôn trên địa bàn theo quy định của pháp luật.
− Tổ chức việc khai thác và phát triển các ngành, nghề, làng nghề truyền thống nông thôn; ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ để phát triển sản xuất và phát triển các ngành, nghề mới trên địa bàn xã.
− Tổ chức thực hiện công tác quản lý chất lƣợng sản phẩm, giống cây trồng, vật nuôi, phân bón, thức ăn chăn nuôi, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y và vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn xã theo quy định.
− Tổ chức thực hiện các hoạt động cung cấp dịch vụ công về nông nghiệp và phát triển nông thôn trên địa bàn cấp xã.
− Thực hiện việc báo cáo định kỳ và đột xuất tình hình sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản, công tác thuỷ lợi và phát triển nông thôn trên địa bàn xã theo quy định.