Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tình trạng quần thể vooc hà tĩnh (trachypithecus hatinhensis, dao 1970) tại khu rừng xã đồng hóa và thạch hóa, huyện tuyên hóa, tỉnh quảng bình​ (Trang 68)

Bảo tồn dựa vào sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng là một giải pháp quan trọng và cần thiết trong bảo tồn đa dạng sinh học. Chính vì vậy, họat động nâng cao nhận thức của học sinh, ngƣời dân địa phƣơng và chính quyền các cấp tại địa phƣơng về tính nguy cấp và hiện trạng của loài, tác hại của việc sử dụng không bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên của con ngƣời. Các hình thức tuyên truyền cần thực hiện đó là:

Thực hiện công tác giáo dục và tuyên truyền đối với học sinh tại các trƣờng học trên 2 xã.

Thực hiện công tác tuyên truyền trên loa truyền thanh tại các thôn ở hai xã. Thƣờng xuyên vận động các phong trào thi đua, xây dựng làng văn hóa trong đó cam kết về bảo vệ rừng, không bẫy bắt loài Voọc là những chỉ tiêu quan trọng. Xây dựng cam kết, quy ƣớc quản lí bảo vệ rừng cho địa phƣơng.

Mở các lớp tập huấn về hiện trạng và vai trò của việc bảo tồn loài Voọc hà tĩnh cho hai thôn giáp ranh gồm: thôn Thuận Hoan (Xã Đồng Hóa) và thôn Thiết Sơn 1 (xã Thạch Hóa).

Ngoài ra cần in và phân phát những tờ rơi, ảnh Voọc, áo phông và mũ Voọc. Tuyên truyền trên báo chí, truyền hình trong nƣớc và ngoài nƣớc.

những thông tin về sinh thái, tập tính của Voọc hà tĩnh chƣa đƣợc nghiên cứu: kích thƣớc vùng sống, chất lƣợng sinh cảnh, sức chứa của sinh cảnh,… Vì vậy, cần tăng cƣờng công tác nghiên cứu khoa học nhằm cung cấp thông tin về các vấn đề này để từ đó đề xuất các giải pháp và kế hoạch bảo tồn, phát triển quần thể Voọc hà tĩnh.

Ngoài ra, tại khu vực nghiên cứu vẫn chƣa có các tổ chức trong và ngoài nƣớc tham gia phối hợp bảo vệ loài. Vì vậy, trong thời gian tới lực lƣợng chức năng nhƣ: Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Bình, Hạt Kiểm lâm huyện Tuyên Hóa cần kêu gọi các tổ chức quốc tế để bảo tồn loài. Việc hợp tác quốc tế sẽ đem đến nhiều cơ hội hơn, cụ thể là kinh nghiệm quản lý và năng lực tài chính. Sự tham gia của các tổ chức nƣớc ngoài sẽ đem lại nhiều hơn nguồn đầu tƣ cho các hoạt động bảo tồn.

Tổ chức xã hội quần thể Voọc hà tĩnh:

Kích thƣớc quần thể loài Voọc hà tĩnh tại khu rừng xã Đồng Hóa và Thạch Hóa là 81 cá thể và đƣợc chia làm 9 đàn, trong đó: Tại xã Thạch Hóa đã ghi nhận đƣợc 05 đàn với 52 cá thể và tại xã Đồng Hóa đã ghi nhận đƣợc 04 đàn Voọc với 29 cá thể.

Tổ chức xã hội của quần thể Voọc hà tĩnh giống nhƣ tổ chức của các loài khỉ ăn lá bao gồm: một đực nhiều cái hoặc nhiều đực và nhiều cái và các cá thể chƣa trƣởng thành. Kích thƣớc đàn dao động từ 4 – 15 cá thể, trung bình là 9 cá thể.

Phân bố và nơi ngủ Voọc hà tĩnh:

Tại xã Thạch Hóa loài Voọc hà tĩnh phân bố tại: Cây Gạo, Giàn Vƣợn, Hung Sú, Khe Nƣớc Lạnh, Khe Đá, Eo Len, Hung Trù và Lèn Tang Bòng Nam. Tại xã Đồng Hóa phân bố tại: Miếu Tam Quan, Trung Đoàn 18.

Nơi ngủ Voọc hà tĩnh phụ thuộc vào thời tiết, bao gồm cả nơi ngủ trƣa và nơi ngủ qua đêm. Thời tiết ấm, nắng thì loài ngủ ở vách đá và ngƣợc lại khi trời mƣa thì chúng ngủ hang. Chúng ngủ trƣa ở trên cây.

Mật độ: Mật độ hiện tại của quần thể Voọc hà tĩnh tại khu vực nghiên cứu là khá cao (0,522 cá thể/ ha) so với các loài cùng chi thuộc họ phụ Voọc

Mối đe dọa: Quần thể Voọc hà tĩnh đang bị đe dọa bởi hai nhóm chính:

Bẫy bắt và suy thoái sinh cảnh, bao gồm: Lấn chiếm đất rừng; chăn thả gia súc và cắt cỏ cho Bò.

Đề tài đã đề xuất đƣợc 4 giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển quần thể Voọc hà tĩnh: Bảo vệ loài và sinh cảnh sống; Phục hồi và mở rộng sinh cảnh; Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng và Tăng cƣờng nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế.

phí nên chƣa xác định đầy đủ cấu trúc tuổi/ giới tính của các đàn.

Do hạn chế về kinh phí và thời gian nên việc quan sát giới tính các cá thể chƣa đƣợc cụ thể. Do đó, chỉ phân loại các ở mức đơn giản.

Khuyến nghị

Cần tiếp tục mở rộng nghiên cứu về tổ chức xã hội của cả quần thể để có kết quả chính xác hơn, so sánh, đánh giá một cách tổng thể, từ đó đƣa ra đề xuất bảo vệ phù hợp. Tiếp tục kiểm tra kích thƣớc của các đàn trong thời gian dài hơn vào các mùa khác nhau trong năm.

Tiến hành nghiên cứu đánh giá chất lƣợng sinh cảnh và sinh thái thức ăn của Voọc để đảm bảo có bộ cơ sở dữ liệu phục vụ công tác bảo tồn, phát triển loài Voọc hà tĩnh.

Phát triển du lịch xem Voọc: Quá trình điều tra cho thấy việc quan sát và chụp ảnh loài Voọc hà tĩnh là tƣơng đối dễ dàng. Vì vậy, cần quy hoạch các tuyến và điểm du lịch xem Voọc,… nhằm nâng cao thu nhập cho ngƣời dân địa phƣơng.

Dong Thanh Hai and Thao A Tung. (2018). Status and social

organization of Hatinh Langur (Trachypithecus hatinhensis, Dao 1970) in Dong Hoa and Thach Hoa communes forest, Quang Binh province. Journal of forestry

1. Bộ Khoa học và Công nghệ (2007), Sách Đỏ Việt Nam. (phần I- động vật), Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.

2. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định số: 32/2006/NĐ- CP, ngày 30/3/2006 của Thủ tướng chính phủ về: Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm.

3. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2013), Nghị định số 160/2013/NĐ-CP

ngày 12 tháng 11 của Chính phủ : Về tiêu chí xác định loài và chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ.

4. Nguyễn Xuân Đặng và Lê Xuân Cảnh (2009), Phân loại lớp Thú (Mammalia) và đặc điểm khu hệ thú hoang dã Việt Nam, Nhà xuất bản

Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.

5. Nguyễn Hải Hà (2011), "Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và tập tính của Voọc đen Hà Tĩnh (Trachypithecus hatinhensis Dao, 1970) ở Vƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng", Tạp chí Kinh tế sinh thái (38), tr. 22-

29.

6. Nguyễn Hải Hà (2014), Đề án, đề xuất xây dựng Khu bảo tồn loài và Sinh

cảnh xã Thạch Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình, Chi cục Kiểm

lâm tỉnh Quảng Binh.

7. Đỗ Quang Huy, Lê Xuân Cảnh và Lƣu Quang Vinh (2009), Quản lý động vật rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Trg 58,59.

8. Khổng Trung (2014), Nghiên cứu đa dạng sinh học và các giá trị dịch vụ của hệ sinh thái rừng tại hu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng H a, tỉnh uảng Trị, Luận án tiễn sĩ Lâm nghiệp, Trƣờng đại học Lâm nghiệp Việt

Vườn Quốc gia Cát Bà, Hải Phòng, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà

Nội.

10. Tạ Tuyết Nga (2014), Nghiên cứu đặc điểm sinh thái và tập tính của loài

Voọc Cát Bà (Trachypithecus poliocephalus poliocephalus Trouessart, 1911) tại Vườn quốc gia Cát Bà, Luận văn Thạc Sỹ, Trƣờng Đại học

Lâm nghiệp, Hà Nội.

11. Phạm Nhật (2002), Thú linh trưởng của Việt Nam, Nhà xuất bản Nông

nghiệp, Hà Nội.

12. Phạm Nhật và Đỗ Quang Huy (1998), Động vật rừng (Giáo trình Đại học

Lâm nghiệp), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

13. Phạm Nhật, Lê Trọng Trải, Lê Mạnh Hùng, Nguyễn Văn Sáng và Nguyễn Quảng Trƣờng (2004), Sổ tay hướng dẫn định loại thực địa thú, chim, bò

sát và ếch nhái Ba Bể/ Na Hang, Dự án PARC VIE/95/G31&031, Chính

phủ Việt Nam (Cục kiểm lâm) và Chƣơng trình phát triển liên Hợp Quốc (QNDP), Hà Nội.

14. Phạm Nhật (2002), Thú linh trưởng của Việt Nam, Nhà xuất bản Nông

nghiệp, Hà Nội.

15. Phòng bảo tồn thiên nhiên Quảng Bình (2015), Báo cáo Kết quả Khảo sát

khu vực núi đá vôi thuộc xã Thạch Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình, Chi cục Kiểm lâm Quảng Bình.

16. Nguyễn Vĩnh Thanh (2007), Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái Voọc quần đùi trắng Trachypithecus delacouri (Osgood, 1932) ở Khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long và đề xuất một số giải pháp bảo tồn, Luận

tỉnh gia lai, Luận văn Thạc sỹ khoa học Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng.

18. Trần Quốc Toản (2009), Bước đầu nghiên cứu và đề xuất các giải pháp

bảo tồn các loài thú Linh trưởng (Primates) tại Vườn quốc gia Chư Yang Sin, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trƣờng Đại Học Tây

Nguyên, Buôn Ma Thuật.

19. Nguyễn Vân Trƣờng (2011), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của Voọc Hà Tĩnh (Trachypithecus hatinhensis Dao, 1970) tại Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sỹ, Trƣờng

Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội.

20. Hoàng Anh Tuân (2016), Xác định một số đặc điểm sinh thái loài Chà vá

chân đen (Pygathrix nigripes) và đề xuất giải pháp bảo tồn tại Vườn quốc gia Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm

nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội.

21. Nguyễn Hải Tuất, Trần Quang Bảo và Vũ Tiến Thịnh (2011), Ứng dụng một số phương pháp định lượng trong nghiên cứu sinh thái rừng, NXB

Nông nghiệp, Hà Nội.

22. Nguyễn Văn Lợi và Nguyễn Vũ Liên (2013), "ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ THÚ LINH TRƢỞNG Ở KHU VỰC MỞ RỘNG CỦA VƢỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ", Tạp chí Khoa học Đại học Huế. 79.

23. Ủy ban nhân dân xã Đồng Hóa (2017), Báo cáo Kết quả thực hiện nhiệm

vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2017, ế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2018.

hội năm 2018.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

25. Blair, M. E., Sterling, E., & Hurley, M. (2011). Taxonomy and Conservation of Vietnam’s Primates: A Review. American Journal of Primatology(73), 1093–1106.

26. C.A, C., & J.M, R. (2009). Within-species differences in primate social structure: evolution of plasticity and phylogenetic constraints. Primates, 50 ( 1), 12-22.

27. Dong Thanh Hai, & Thao A Tung. (2018). Status and social organization of Hatinh Langur (Trachypithecus hatinhensis, Dao 1970) in Dong Hoa and Thach Hoa communes forest, Quang Binh province.

Journal of forestry science and technology, 2, 96-103.

28. Ha, N. M. (2006). Some Observations on the Hatinh langur, Trachypithecus laotum hatinhensis (Dao, 1970), in North Central Vietnam. Primate Conservation, 21, 149–154.

29. Haus, T., Vogt, M., & Forster, B. (2009). Observations on the Hatinh langur (Trachypithecus hatinhensis) during point and line transect sampling in the Phong Nha – Ke Bang National Park, Central Vietnam.

Vietnamese Journal of Primatology (3 ), 17-27.

30. Haus, T., Vogt, M., Forster, B., Vu, N. T., & Ziegler, T. (2009). Distribution and Population Densities of Diurnal Primates in the Karst Forests of Phong Nha – Ke Bang National Park, Quang Binh Province, Central Vietnam. International Journal of Primatology, 30 301–312. 31. Jin, T., Wang, D.-Z., Zhao, Q., Yin, L.-J., Qin, D.-G., Ran, W.-Z., & Pan,

32. Leca, J.-B., Gunst, N., Rompis, A., Soma, G., Putra, I. G. A. A., & Wandia, I. N. (2013). Population Density and Abundance of Ebony Leaf Monkeys (Trachypithecus auratus) in West Bali National Park, Indonesia. Primate Conservation, 26, 133-144.

33. Li, Y.-C., Liu, F., He, X.-Y., Ma, C., Sun, J., Li, D.-H., Xiao, W., & Cui, L.-W. (2015). Social organization of Shortridge’s capped langur

(Trachypithecus shortridgei) at the Dulongjiang Valley in Yunnan,

China. Zoological Research, 36 (1), 152-160.

34. Nadler, T. (2010). Color variation in Hatinh langurs (Trachypithecus [laotum] hatinhensis). Vietnamese Journal of Primatology (4), 13-18.

35. Nadler, T. (2012). Why Sea Lions don’t catch Zebras – Thoughts about common names of Indochinese primates. Vietnamese Journal of Primatology, 2 (1), 3-5.

36. Nadler, T., & Ha Thang Long. (2000). The Cat Ba langur: Past, Present and Future, The definitive report on Trachypithecus poliocephalus. The World’s Rarest Primate, Frankfurt Zoological Society, Hanoi.

37. Nadler, T., Momberg, F., Dang, N. X., & Lormee, N. (2003). Leaf Monkeys. HaNoi: Vietnam Primate Conservation Status Review 2002,

Part 2.

38. Newton, P., & Dunbar, R. I. M. (1994). Colobine Monkeys: their ecology,

behaviour and evolution (Eds. A. Glyn Davies and John F). Cambridge:

Printed in Great Britain at the University Press.

39. Roos, C., Boonratana, R., Supriatna, J., Fellowes, J. R., Groves, C. P., Nash, S. D., Rylands, A. B., & Mittermeier, R. A. (2014). An updated

40. Roos, C., Boonratana, R., Supriatna, J., Fellowes, J. R., Rylands, A. B., & Mittermeier, R. A. (2013). An updated taxonomy of primates in Vietnam, Laos, Cambodia and China. Vietnamese Journal of Primatology 2 (2), 3-26.

41. Roos, C., Thanh, V. N., Walter, L., & Nadle, T. (2007). Molecular systematics of Indochinese primates. International Journal of Primatology(1), 41-45.

42. Thinh, V. N., Mootnick, A. R., Thanh, V. N., Nadler, T., & Roos, C. (2010). A new species of crested gibbon, from the central Annamite mountain range. Vietnamese Journal of Primatology( 4), 1-12.

43. Workman.C., & Covert.H.H. (2005). Learning the Ropes: The Ontogeny of Locomotion in Red-Shanked Douc (Pygathrix nemaeus), Delacour’s

(Trachypithecus delacouri), and Hatinh Langurs (Trachypithecus hatinhensis) AMERICAN JOURNAL OF PHYSICAL ANTHROPOLOGY, 128, 371–380.

44. Xuan Canh, L., Khac Quyet, L., Thanh Hai, D., & Boonratana, R. (2008). Rhinopithecus avunculus. The IUCN Red List of Threatened Species 2008: e.T19594A8984679. (04 September 2016).

45. Xuan Canh, L., Khac Quyet, L., Thanh Hai, D., & Timmins, R. J. (2008). Trachypithecus hatinhensis, Hatinh Langur. The IUCN Red List of Threatened Species, 11.

46. Zhaoyuan Li, & Rogers, E. (2004). Social Organization of White-Headed Langurs Trachypithecus leucocephalus in Fusui, China. Folia Primatol, 75 97-100.

48. The International Union for Conservation of Nature (2018), The IUCN Red List of Threatened Speicies, truy cập ngày 4 March 2018, tại trang

web http://www.iucnredlist.org/.

49. Hƣơng Trà (2016), Đất lành, truy cập ngày 25 tháng 10 năm 2016, tại

trang web http://www.baoquangbinh.vn/phong-su-ky-su/201502/dat-

Phỏng vấn ngƣời dân và phƣơng tiện di chuyển

Nguồn: Nguyễn Thanh Tú

Sử dụng chi trƣớc để kéo thức ăn; Dùng miệng cắn trực tiếp

Ngồi xổm trên cành cây để ăn

Phụ lục 2.2. Một số tƣ thế vận động loài Voọc hà tĩnh

Tƣ thế ngồi chi trƣớc đu bám, chi sau duỗi thẳng và di chuyển bằng 4 chi

Sinh cảnh sống loài Voọc

Đàn 2 và cá thể cụt đuôi của đàn 8

Tập tính chải chuốt và chăm sóc con non

Ngƣời đƣợc phỏng vấn:……….. Ngày phỏng vấn:……….. Nghề nghiệp: ………... Tuổi……… Địa chỉ: ……….. Ngƣời phỏng vấn: ……… Thời gian gặp Đàn Số lƣợng (con) Cấu trúc đàn Địa điểm gặp Mối đe dọa TT CN OXĐ

Bảng 2. Biểu ghi chép về tác động của con ngƣời Địa điểm điều tra: ... Ngày: ...

Thời gian bắt đầu: ... Thời gian kết thúc: ...

Tuyến số: ... Quãng đƣờng đi: ...

Ngƣời điều tra: ... Hoạt động

1. Bẫy 2. Súng

3. Lều/Trại (săn bắt, khai thác gỗ) 4. Nƣơng rẫy

5. Khai thác gỗ

6. Khai thác lâm sản ngoài gỗ 7. Đƣờng đi lại trong rừng 8. Những hoạt động khác

Thời gian Hoạt động

Vị trí (Kinh độ, vĩ

độ)

Hoạt động/

Thời gian kết thúc: ... Tuyến điều tra: ... Lần điều tra: ………

Khu vực điều tra:……….. Thời tiết: ... Tọa độ: ………..

Thời gian Tọa độ GPS Số lƣợn g Cấu trúc đàn Dấu hiệu QS Sinh cảnh Góc lệch tuyến(α) Cự li QS: R (m) ĐTT CTT BTT NT CN

1 Nguyễn Anh Minh Hạt Kiểm lâm Tuyên Hóa Kiểm lâm địa bàn 2 Hoàng Thanh Hải Hạt Kiểm lâm Tuyên Hóa Cán bộ kỹ thuật 3 Nguyễn Thanh Tú Xã Thạch Hóa Tổ bảo vệ rừng 4 Nguyễn Đức Quế Xã Thạch Hóa Làm ruộng 5 Nguyễn Văn Dũng Xã Thạch Hóa Làm ruộng

6 Lê Vĩnh An Xã Thạch Hóa Làm ruộng

7 Nguyễn Văn Hóa Xã Thạch Hóa Làm ruộng

8 Lê Xuân Trạch Xã Thạch Hóa Làm ruộng

9 Đoàn Xuân Đƣờng Xã Thạch Hóa Làm ruộng

10 Trần Ngọc Lâm Xã Thạch Hóa Làm ruộng

11 Phạm Xuân Kiều Xã Thạch Hóa Làm ruộng

12 Hà Văn Thành Xã Thạch Hóa Làm ruộng

13 Hoàng Văn Nam Xã Thạch Hóa Làm ruộng

14 Mai Văn Chu Xã Thạch Hóa Làm ruộng

15 Nguyễn Đình Trâm Xã Thạch Hóa Làm ruộng

16 Tạ Văn Lợi Xã Thạch Hóa Làm ruộng

17 Nguyễn Đăng Khoa Xã Thạch Hóa Làm ruộng 18 Trần Trung Thông Xã Thạch Hóa Làm ruộng 19 Trần Văn Chiến Xã Thạch Hóa Làm ruộng 20 Nguyễn Đình Phụ Xã Thạch Hóa Làm ruộng 21 Nguyễn Tiến Nam Xã Thạch Hóa Làm ruộng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tình trạng quần thể vooc hà tĩnh (trachypithecus hatinhensis, dao 1970) tại khu rừng xã đồng hóa và thạch hóa, huyện tuyên hóa, tỉnh quảng bình​ (Trang 68)