Biện pháp 1: Chỉ đạo đổi mới xây dựng và thực hiện mục tiêu, kế hoạch,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động thực hành nghề ở trường cao đẳng kỹ thuật và công nghệ tỉnh hà giang (Trang 94)

8. Cấu trúc luận văn

3.2.1. Biện pháp 1: Chỉ đạo đổi mới xây dựng và thực hiện mục tiêu, kế hoạch,

dung chương trình thực hành nghề ở trường Cao đẳng Kỹ thuật và Công nghệ tỉnh Hà Giang

3.2.1.1. Mục tiêu của biện pháp

Đổi mới xây dựng và thực hiện mục tiêu, kế hoạch, nội dung, chƣơng trình dạy học thực hành nghề theo đúng yêu cầu mục tiêu chất lƣợng của nhà trƣờng để nâng

cao chất lƣợng đào tạo, đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng lao động. Đồng thời tạo nề nếp và ý thức thực hiện mục tiêu, kế hoạch, nội dung chƣơng trình dạy học, nghiêm túc, phù hợp với hoạt động thực hành nghề trong trƣờng.

3.2.1.2. Nội dung của biện pháp

Xác định mục tiêu đào tạo đó là đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ có kiến thức, kỹ năng, thái độ, có ý thức kỷ luật tác phong công nghiệp, trách nhiệm nghề nghiệp cao, có kỹ năng giao tiếp làm việc theo nhóm; có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn.

Nêu rõ yêu cầu trình độ tuyển sinh đầu vào đối với ngành nghề và thời gian đào tạo Xác định và đảm bảo chuẩn đầu ra đối với từng ngành nghề

Sản phẩm đào tạo ra phải đáp ứng ứng đƣợc yêu cầu chung của nghề nghiệp, phục vụ tốt cho thực tiễn sản xuất ở địa phƣơng, cũng nhƣ đáp ứng nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp, công ty, nhà máy.

Căn cứ vào chƣơng trình đào tạo của từng ngành nghề để lập kế hoạch đào tạo theo từng tháng, từng học kỳ, năm học, khóa học trong đó có kế hoạch thực hành nghề.

Xây dựng đƣợc thời gian biểu phù hợp để thực hiện nội dung chƣơng trình thực hành nghề đối với từng môn học/ mô đun; phải kết hợp đƣợc giữa lý luận và thực tiễn, đào tạo kết hợp với sản xuất. Tạo hứng thú cho ngƣời học trong quá trình học thực hành và thực tập sản xuất.

Tăng cƣờng hoạt động quản lý, kiểm tra kế hoạch, nội dung giảng dạy.

3.2.1.3. Cách thức tiến hành

* Chỉ đạo đổi mới xây dựng mục tiêu, kế hoạch, nội dung chương trình dạy học thực hành nghề

Phân tích các chƣơng trình đào tạo của từng ngành nghề đã đƣợc Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp cấp phép để xác định hƣớng và cách thức vận dụng cho phù hợp với nhà trƣờng.

Nhà trƣờng khi xây dựng mục tiêu, kế hoạch, nội dung chƣơng trình thực hành nghề cần tìm hiểu, bám sát thị trƣờng lao động, đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng lao động để quản lý.

Để thực hiện xây dựng đƣợc mục tiêu đào tạo, kế hoạch, nội dung chƣơng trình thực hành nghề sát với thực tế yêu cầu của doanh nghiệp sản xuất cần phải mở hội

nghị Khởi nghiệp, tƣ vấn giới thiệu việc làm với sự tham gia của các bên nhƣ: nhà trƣờng, các cấp quản lý trong tỉnh, các doanh nghiệp cần sử dụng lao động có các ngành nghề tƣơng ứng với ngành nghề của nhà trƣờng đang đào tạo, các chuyên gia kỹ thuật.

* Chỉ đạo đổi mới thực hiện mục tiêu, kế hoạch, nội dung chương trình dạy học thực hành nghề

- Xác định mục tiêu

Bám sát vào chính sách, mục tiêu chất lƣợng của một trƣờng đã ban hành để lập mục tiêu cho từng môn học/ mô đun và ngành nghề đào tạo.

- Thực hiện lập kế hoạch quản lý dạy học thực hành nghề

Căn cứ vào các văn bản pháp quy của Nhà nƣớc, Bộ và Sở Lao động Thƣơng binh và Xã hội, Các cơ quan quản lý trong tỉnh, từ đó cụ thể hóa chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của GV, ngƣời học, tổ chức tổng kết năm học, triển khai nhiệm vụ năm học mới…

Vào đầu mỗi năm học, Ban Giám hiệu phải chủ động chỉ đạo các đơn vị chuyên môn để lập kế hoạch cụ thể về việc xây dựng kế hoạch đào tạo trong nhà trƣờng, đặc biệt là thời gian, thời điểm học thực hành và thực tập sản xuất tại doanh nghiệp.

Trong kế hoạch phải xây dựng đƣợc các biện pháp cụ thể, đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ đã đề ra, bố trí sắp xếp lực lƣợng, phân công nhiệm vụ cho các đơn vị triển khai thực hiện.

* Đơn vị chủ trì: phòng Đào tạo

Xây dựng kế hoạch đào tạo, kế hoạch dạy học thực hành kết hợp thực tập sản xuất. Kế hoạch tuyển sinh, kế hoạch kiểm tra, thi hết môn học/ mô đun, thi tốt nghiệp, bế giảng ra trƣờng.

Quản lý và kiểm tra việc thực hiện sổ sách giáo vụ, in, lƣu trữ và cấp phát bằng tốt nghiệp.

* Đơn vị phối hợp:

Phòng quản lý TBĐT: Có nhiệm vụ lập kế hoạch sử dụng CSVC, TBĐT, mua sắm và cấp phát vật tƣ thực hành, thực tập, duy tu và bảo dƣỡng máy móc định kỳ.

Khoa chuyên môn:

Thực hiện đúng hệ thống hồ sơ biểu mẫu của nhà trƣờng

Xây dựng kế hoạch hoạt động của khoa chuyên môn bao gồm: kế hoạch dự giờ rút kinh nghiệm chuyên môn, kế hoạch sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề, kế hoạch sử dụng máy móc, thiết bị, vật tƣ đào tạo.

Kiểm tra việc đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, đánh giá kết quả của ngƣời học. Hằng năm, khoa chuyên môn phải tham gia vào việc chỉnh sửa, bổ sung chƣơng trình đào tạo các ngành nghề, tham gia khảo sát, đánh giá nhu cầu thị trƣờng, tình hình phát triển ngành nghề công nghiệp của địa phƣơng và ngoài tỉnh, nhu cầu sử dụng lao động của các doanh nghiệp để xác định các môn học mô đun và các phần tự chọn cho chƣơng trình đào tạo đảm bảo nhu cầu của thị trƣờng lao động. Từ đó chỉ đạo các tổ chuyên môn biên soạn đề cƣơng chi tiết các môn học/ mô đun, kiểm tra việc thực hiện triển khai biên soạn, chỉnh sửa giáo trình các môn học.

- Về nội dung chƣơng trình

Khi soạn thảo chƣơng trình chi tiết môn học/ mô đun phải đảm bảo rõ ràng và chính xác đúng theo các quy định của bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội, nội dung chƣơng trình phải phản ánh đƣợc hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà ngƣời học đạt đƣợc. Nội dung bài học vừa phải, tạo hứng thú cho ngƣời học.

3.2.1.4. Điều kiện thực hiện

Xây dựng mục tiêu, kế hoạch, nội dung chƣơng trình dạy học thực hành nghề phải có sự đóng góp ý kiến, thống nhất của các các bộ phận đào tạo liên quan và đƣợc Hiệu trƣởng phê duyệt.

Mục tiêu, kế hoạch, nội dung chƣơng trình phải mang tính khả thi

CBQL, GV có nhận thức đúng đắn về vị trí và tầm quan trọng của công tác quản lý, xây dựng và phát triển chƣơng trình đào tạo

CBQL, GV đƣợc bồi dƣỡng nghiệp vụ về xây dựng, quản lý và phát triển chƣơng trình đào tạo, đƣợc phổ biến các quy chế chuyên môn trong hoạt động dạy học thực hành nghề.

Phân công các nhiệm vụ cho GV phải căn cứ vào năng lực, trình độ chuyên môn và sở trƣờng của từng GV

Đƣợc sự quan tâm của Ban Giám hiệu, đáp ứng về CSVC, TBĐT và các phƣơng tiện kỹ thuật khác

Cán bộ, GV trong nhà trƣờng phải có nhận thức đúng đắn về mục tiêu, kế hoạch, nội dung hoạt động dạy học thực hành và nghiêm chỉnh chấp hành.

3.2.2. Biện pháp 2: Tăng cường quản lý việc đổi mới phương pháp dạy học, phương pháp học thực hành nghề theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động của người học ở trường Cao đẳng Kỹ thuật và Công nghệ tỉnh Hà Giang

3.2.2.1. Mục tiêu của biện pháp

- Rèn luyện cho HSSV phƣơng pháp tự học, phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác trong việc học thực hành để hình thành kỹ năng kỹ xảo, thái độ nghề nghiệp. Rèn luyện cho HSSV có thói quen, phƣơng pháp học thực hành nghề, biết tự phát hiện vấn đề và giải quyết các vấn đề mà thực tiễn đòi hỏi.

- Giúp đội ngũ nhà giáo nâng cao năng lực quản lý chuyên môn nghiệp vụ, hoàn thiện kỹ năng giảng dạy học thực hành.

3.2.2.2. Nội dung của biện pháp

- Ban Giám hiệu nhà trƣờng cần quán triệt đến CBQL, GV về yêu cầu cấp thiết và tầm quan trọng của việc đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, nhằm nâng cao nhận thức chung trong toàn trƣờng.

- Đổi mới phƣơng pháp dạy học đặc biệt là dạy thực hành nghề đòi hỏi mỗi GV phải có trình độ chuyên môn vững về lý thuyết thành thục trong thực hành, có năng lực sƣ phạm, có khả năng cập nhật kiến thức mới về khoa học kỹ thuật tiên tiến đang đƣợc áp dụng vào các ngành nghề mà nhà trƣờng đang đào tạo

3.2.2.3. Cách thức tiến hành

Hằng năm nhà trƣờng có kế hoạch tổ chức hội nghị, hội thảo bàn về đổi mới phƣơng pháp giảng dạy. Tổ chức các hội giảng cấp trƣờng. Xây dựng các bài giảng mẫu về thực hiện phƣơng pháp giảng dạy mới.

Trong quá trình giảng dạy thực hành, GV phải kết hợp tốt các phƣơng pháp với mục tiêu là rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cho ngƣời học. GV phải thao tác mẫu chuẩn xác, hƣớng dẫn thực hành tỉ mỉ, nêu rõ các yêu cầu kỹ thuật cần phải đạt đƣợc, phải quan tâm tới việc củng cố kỹ năng cho học sinh yếu, đồng thời phát hiện và bồi dƣỡng nâng cao cho những học sinh tiếp thu nhanh; tạo hứng thú trong quá trình học tập.

Tích cực khai thác, sử dụng các phƣơng tiện và đồ dùng dạy học hiện đại nhƣ máy chiếu, phần mềm ứng dụng, giáo án điện tử, mô hình trực quan

Thƣờng xuyên có kế hoạch cập nhật, bổ sung phƣơng tiện, trang thiết bị thực hành theo hƣớng tiên tiến, hiện đại, bắt kịp với xu thế của thế giới.

Các khoa chuyên môn cần chỉ đạo GV xây dựng hệ thống câu hỏi phát vấn một cách khoa học, hợp lý, phát triển từ thấp lên cao, nhằm phát huy tính độc lập, sáng tạo và chủ động của ngƣời học trong việc tiếp thu tri thức, kỹ năng nghề nghiệp.

Đổi mới phƣơng pháp thực hành nghề phải đổi mới ngay từ khâu chuẩn bị bài giảng: nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án và đề cƣơng bài giảng (xác định mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện, thiết bị, vật tƣ thực hành...) gắn với đối tƣợng HSSV; chú trọng đến việc thiết kế bài giảng theo hƣớng giúp ngƣời học tự luyện tập thông qua việc thiết kế quy trình làm việc hay quy trình vận hành để giao nhiệm vụ luyện tập cho ngƣời học ngay trong giờ thực hành tại xƣởng thực hành.

Đổi mới phƣơng pháp dạy thực hành nghề cũng bao gồm đổi mới các bƣớc lên lớp và phƣơng pháp học của ngƣời học, thông qua bố trí hợp lý vị trí thực hành của từng nhóm, cá nhân HSSV. Tổ chức giờ dạy trên lớp theo phƣơng pháp dạy và tự luyện tập, để nâng cao năng lực tự rèn luyện cho ngƣời học kết thúc mỗi phần GV giao nhiệm vụ tự luyện tập cho ngƣời học, tùy theo mức độ đối với HSSV giỏi, khá, trung bình, yếu và yêu cầu hoàn thành nhiệm vụ thực hành.

Đổi mới phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả quả thực hành. Tăng cƣờng việc kiểm tra đánh giá khi kết thúc một quy trình, nội dung kiểm tra bám sát vào những yêu cầu nhiệm vụ thực hành, thực tập GV đã giao; việc ra đề và chọn đề kiểm tra định kỳ, kiểm tra kết thúc môn học, thi tốt nghiệp cần mang tính thực tiễn và kinh nghiệm thực hành, thực tập của ngƣời học.

Cần thực hiện công tác rút kinh nghiệm, triển khai những sáng kiến hay trong quá trình thực hành theo từng tháng, trong các buổi sinh hoạt chuyên môn, sinh hoạt chuyên đề, để các GV làm tốt hơn trong việc đóng góp ý kiến cho Khoa và cho nhà trƣờng trong công tác quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy thực hành nghề.

Phòng Đào tạo kết hợp cùng với khoa chuyên môn thƣờng xuyên kiểm tra việc thực hiện các quy định về đổi mới phƣơng pháp dạy thực hành nghề thông qua kiểm

tra giáo án, lịch giảng dạy, kế hoạch GV, đồng thời dự giờ đột xuất để xác định mức độ thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học thực hành nghề của GV. Từ đó có báo cáo tổng kết đánh giá việc thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy thực hành nghề để khen thƣởng những GV thực hiện tốt, nhắc nhở phê bình đối với những cá nhân vi phạm, rút ra bài học kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo và quản lý hoạt động đổi mới phƣơng pháp dạy học thực hành nghề theo hƣớng phát huy tính tích cực chủ động của ngƣời học.

3.2.2.4. Điều kiện thực hiện

Đánh giá về thực trạng đổi mới phƣơng pháp dạy thực hành nghề hiện nay của GV phải chính xác, khách quan dựa trên cơ sở các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá.

Hoạt động đổi mới phƣơng pháp dạy thực hành nghề phải đƣợc quán triệt trong các cuộc họp và hội nghị chuyên đề, để mỗi GV nắm vững và thực hiện.

Đảm bảo các phƣơng tiện thiết bị dạy học hỗ trợ cho đổi mới phƣơng pháp phải đáp ứng tính đồng bộ, hiện đại; giáo trình, tài liệu tham khảo vật tƣ thực hành đầy đủ để GV nghiên cứu thực hiện, ngƣời học có cơ hội thực hành để rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp.

Phải có sự quan tâm của Ban Giám hiệu nhà trƣờng, có sự thống nhất và quyết tâm cao của CBQL, GV và HSSV.

3.2.3. Biện pháp 3: Tăng cường quản lý, khai thác và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo để đảm bảo điều kiện phương tiện cho hoạt động dạy học thực hành nghề ở trường Cao đẳng Kỹ thuật và Công nghệ tỉnh Hà Giang

3.2.3.1. Mục tiêu của biện pháp

Giúp cho GV và ngƣời học có đƣợc điều kiện thuận lợi trong giảng dạy và học thực hành, sử dụng hiệu quả CSVC, đồ dùng, phƣơng tiện, vật tƣ thực hành trong dạy và học để nâng cao chất lƣợng đào tạo đáp ứng các tiêu chí của chính sách và mục tiêu chất lƣợng của nhà trƣờng.

3.2.3.2. Nội dung của biện pháp

Có kế hoạch và phƣơng pháp sử dụng hiệu quả tài liệu, giáo trình, CSVC, TBĐT, kinh phí hiện có của nhà trƣờng để phục vụ cho các hoạt động thực hành nghề.

Tăng cƣờng huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, kinh phí đầu tƣ của các cấp chính quyền, các cơ sở sản xuất, dịch vụ, các nguồn hỗ trợ từ nƣớc ngoài...

Tăng cƣờng đầu tƣ CSVC, TBĐT, thƣ viện theo hƣớng hiện đại hóa, đáp ứng yêu cầu về khoa học kỹ thuật của các nhà tuyển dụng lao động.

Bồi dƣỡng nâng cao trình độ, nghiệp vụ cho GV về khả năng thực hành sử dụng máy móc, TBĐT phục vụ cho việc đổi mới phƣơng pháp dạy học, nâng cao chất lƣợng đào tạo.

3.2.3.3. Cách thức tiến hành

Để tăng cƣờng CSVC, TBĐT, vật tƣ thực hành thực tập cần phải tổng hợp thế mạnh nhƣ phát huy nội lực, làm công tác xã hội hóa đào tạo từng bƣớc xây dựng CSVC theo hƣớng tiên tiến hiện đại.

Tăng cƣờng nguồn lực cho nhà trƣờng bằng các nguồn chủ yếu sau:

- Sử dụng hợp lý và có hiệu quả các tài liệu, giáo trình, CSVC TBĐT, kinh phí mua vật tƣ hiện có của nhà trƣờng để phục vụ tốt cho đào tạo. Tổ chức cho GV sử dụng tối đa thời gian 4 tuần tham quan, học tập, nghiên cứu tại các cơ sở sản xuất, cơ sở đào tạo có các thiết bị dạy học tiên tiến, hiện đại để phát triển kỹ năng thực hành làm mẫu.

- Đầu tƣ máy móc, TBĐT, phòng thí nghiệm, xƣởng thực hành, thƣ viện theo hƣớng hiện đại hóa để nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề đảm bảo yêu cầu nguồn nhân lực có chất lƣợng cao đáp ứng yêu cầu của các nhà tuyển dụng lao động vào các doanh nghiệp, nhà máy.

Để quản lý tốt CSVC, trang TBĐT, vật tƣ thực hành thực tập hiện có của nhà trƣờng thì trong công tác chỉ đạo Ban Giám hiệu phải xây dựng các quy định về quản lý tài sản, quy định về cấp phát vật tƣ, định mức và khấu hao vật tƣ trong quá trình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động thực hành nghề ở trường cao đẳng kỹ thuật và công nghệ tỉnh hà giang (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)