Thực trạng quản lý hoạt động dạy thực hành nghề lái xe ở Trungtâm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy thực hành nghề lái xe ô tô ở trường cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm phú thọ theo tiếp cận năng lực thực hiện​ (Trang 66)

8. Cấu trúc luận văn

2.2. Thực trạng quản lý hoạt động dạy thực hành nghề lái xe ở Trungtâm

ĐTLX-Trƣờng CĐN Công Nghệ &Nông lâm Phú Thọ

- Thực trạng việc quản lý HĐDTH nghề lái xe ở Trung tâm ĐTLX đã đƣợc điều tra bằng bảng hỏi và tổng hợp theo bảng sau:

Bảng 2.1. Đánh giá CBQL, GV và HV về mức độ thực hiện các nội dung quản lý tại Trung tâm ĐTLX (1,5 ≤ ̅ ≤ 2,5)

STT Các biện pháp QL HĐDTH nghề lái xe CBQL, GV (n = 30) HV (n = 40) Di Di2 R ̅ Thứ bậc ̅ Thứ bậc 1

QL việc thực hiện mục tiêu, nội dung, chƣơng trình dạy thực hành nghề lái xe

2,85 2 2,85 1 1 1

0,73 2

QL xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL và GV dạy thực hành nghề lái xe

2,86 1 2,83 2 -1 1

nghề lái xe của GV

3.1 Quản lý nề nếp dạy thực hành

nghề lái xe 2,39 2,35

3.2 Quản lý đổi mới phƣơng pháp

dạy thực hành nghề lái xe 2,27 2,36 4 QL hoạt động học thực hành

nghề lái xe của HV 2,39 4 2,19 6 -2 4

5 QL công tác kiểm tra, đánh giá

HĐDTH nghề lái xe 2,47 3 2,45 3 0 0

6 QL CSVC, xe ô tô tập lái, trang

TBDTH nghề lái xe 2,13 6 2,53 4 2 4

7 QL cơng tác xã hội hóa giáo dục 1,92 7 2,25 7 0 0

̅ ̅GV = 2,41 ̅HV=2,47 Di2

=10

Qua kết quả khảo sát ở Bảng 2.1 cho thấy:

Hiện nay công tác quản lý hoạt động dạy thực hành nghề lái xe của Trung tâm ở mức trung bình ( ̅ < 2,5). Các biện pháp đƣợc đánh giá là thực hiện tốt: Quản lý việc thực hiện mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo nghề lái xe; QL xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL và GV dạy thực hành nghề lái xe; QL công tác kiểm tra, đánh giá HĐDTH nghề lái xe ( ̅ > 2,5). Các BP còn lại đƣợc đánh giá ở mức trung bình (1,5 ≤ ̅ ≤ 2,5) và khơng có BP nào đƣợc đánh giá là khơng tốt. Tuy nhiên, xét cụ thể từng mặt thì các biện pháp quản lý hoạt động dạy thực hành nghề lái xe ở Trung tâm cần phải tăng cƣờng để đảm bảo chất lƣợng theo quy định.

So sánh tƣơng quan giữa đánh giá của CBQL và GV với đánh giá của HV và tính đƣợc: R = 0,73. Điều này chứng tỏ tƣơng quan là thuận và chặt chẽ, nghĩa là đánh giá của CBQL, GV và HV về mức độ thực hiện các nội dung QL của Trung tâm là thống nhất.

Nhƣ vậy, cần tập trung nghiên cứu 4 nội dung sau:

2.2.1. Quản lý hoạt động dạy thực hành nghề lái xe của GV

2.2.1.1. Quản lý nề nếp dạy thực hành nghề lái xe ơ tơ

Q trình dạy thực hành lái xe của giáo viên là ở ngoài trời, ngoài sân tập lái hay tập lái xe đi đƣờng, nên đòi hỏi sự tự giác về việc chấp hành nề nếp của giáo viên là rất cao. Trung tâm đào tạo lái xe xác định kỷ cƣơng, chấp hành giờ giấc lên lớp, nề nếp của giáo viên dạy phải thực hiện tốt, việc QL nề nếp trong đó đối với QL dạy thực hành nghề lái xe ô tô là rất quan trọng. Nề nếp dạy học (nội quy) đƣợc xây dựng dựa theo điều lệ Trƣờng CĐNCN & NLPT và các quy định của ngành giao thông, theo yêu cầu, điều kiện cụ thể của Trung tâm. Quản lý nề nếp dạy thực hành nghề lái xe ô tô là một nội dung quan trọng của Ban Giám đốc Trung tâm và đƣợc CBQL, GV nhận thức và đánh giá nhƣ sau:

Bảng 2.2. Nhận thức của CBQL và GV về thực hiện các biện pháp Quản lý nề nếp dạy thực hành nghề lái xe ô tô

STT Các biện pháp đã thực hiện Tầm quan trọng Mức độ thực hiện ̅ Thứ bậc ̅ Thứ bậc 1

Tổ chức học tập các nội quy, quy định

về nề nếp dạy thực hành nghề lái xe 2,53 6 2,62 4 2 Xây dựng và triển khai thực hiện kế

hoạch thời khóa biểu hợp lý, khoa học 2,81 3 2,87 1 3 Quản lý thời gian dạy thực hành và tính

hiệu quả giờ lên lớp của GV 2,86 2 1,49 7

4

Bố trí dạy thay và giải quyết giờ trống

trên lớp 2,47 8 2,57 5

nhân, lịch giảng dạy

6 Chỉ đạo thực hiện đúng quy định về hồ

sơ của GV và tổ chuyên môn 2,64 4 2,69 2

7 Quản lý việc sinh hoạt chuyên môn của

GV và tổ chuyên môn 2,62 5 2,63 4

8

Thực hiện dự giờ dạy thực hành lái xe

theo kế hoạch và đột xuất kiểm tra 2,87 1 2,61 3

̅ ̅NT = 2,668 ̅TH=2,493

Qua kết quả khảo sát ở Bảng 2.2 có thể thấy:

- Nhận thức về tầm quan trọng của các biện pháp: Phần nhiều CBQL và GV đƣợc hỏi ý kiến đều nhận thức ở mức độ rất quan trọng ( ̅NT2,668); 7 BP

1, 2, 3, 5, 6, 7, 8 có điểm nhận thức ̅ 2,50 và quan trọng nhất là biện pháp 8( ̅Max=2,87). Riêng BP 4 nhận thức chỉ ở mức độ ít quan trọng ( ̅Min2,47).

- Đánh giá mức độ thực hiện: Đa số ý kiến đánh giá mức độ thực hiện các BP QL nề nếp dạy thực hành lái xe hiện nay của Trung tâm là tốt ( ̅ 2,50) và tốt nhất là BP 2 ( ̅Max2,87). Tuy nhiên, điểm đánh giá chung về mức độ

thực hiện các BP QL nề nếp dạy thực hành nghề lái xe ô tô chỉ đạt trung bình

( ̅TH 2,65) do BP 3 đƣợc đánh giá là chƣa tốt ( ̅Min1,49 1,50), mặc dù nhận

thức về tầm quan trọng đƣợc nhận thức là rất quan trọng ( ̅ 2,86).

Nhƣ vậy, trong nội dung quản lý nề nếp dạy thực hành nghề lái xe ô tô cần phải quan tâm đến việc quản lý thời gian và hiệu quả giờ lên lớp của GV.

Biểu đồ 2.4. Tƣơng quan giữa mức độ nhận thức và mức độ thực hiện các biện pháp quản lý nề nếp dạy thực hành nghề lái xe

Trao đổi với các giáo viên và học viên về việc chấp hành giờ giấc lên lớp, kết quả đƣợc phản ánh là hiện nay đa số các giờ lên lớp của GV không đảm bảo thời gian, thƣờng chậm từ 2 - 5 phút, không đi hết cung đƣờng tập lái, các giờ học thực hành lái ngồi bãi có thể chậm hơn 5 phút.

Để làm rõ vấn đề này, chúng tôi đã quan sát, theo dõi thông báo cho GV việc thực hiện thời gian lên lớp của họ. Công việc tiến hành trong thời gian 10 ngày, mỗi ngày một buổi, kết quả đã quan sát đƣợc 300 tiết dạy chính khóa ở khu vực sân bãi tập trong Trung tâm và cung đƣờng của bài thực hành lái xe – Bài số 5 Tập lái trên đƣờng bằng và Bài số 6 Tập lái trên đƣờng trung du, đèo núi.

Bảng 2.3. Tình hình thực hiện thời gian lên lớp và cung đƣờng dạy thực hành lái xe của GV

DIỄN GIẢI Số tiết quan sát

Số tiết vi phạm quy định về thời gian

Ghi chú Muộn từ 1- <2 phút Muộn từ 2- <5 phút Muộn >5 phút Tổng hợp Số tiết Số tiết Số tiết Số tiết

I, Phân theo địa điểm học

-Tại sân bãi tập 300 50 50 34 134

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 BP7 BP8 Đi m Biện pháp Điểm nhận thức Điểm thực hiện

II. Phân theo cung đƣờng tập lái (100 km = 5 tiết) DIỄN GIẢI Theo dõi cung đƣờng xe chạy (km) Vi phạm quy định chạy đƣờng Ghi chú < 5 (km) 5÷10 (km) 10÷15 (km) 15÷20 (km) Số buổi Số km xe khơng chạy Số buổi Số km xe không chạy Số buổi Số km xe không chạy Số buổi Số km xe không chạy - Xe 19C- 1126 1000 2 5 3 22,5 1 12,5 3 52,5 -Xe 19C- 1135 1000 4 10 2 14 3 37,5 3 52,5 Cộng II 2000 6 15 5 36,5 4 50 6 105 Tổng số km xe không chạy 206,5 (km) = 10,325 %

- Theo thống kê trên, với khoảng 300 tiết dạy đƣợc theo dõi, có đến 134 tiết GV lên lớp muộn giờ (chiếm 44,6%). Trong đó: muộn giờ từ 1- < 2 phút có 50 tiết (25%); muộn từ 2 - 5 phút có 50 tiết (42,5%); muộn trên 5 phút có 34 tiết (31%).

- Nếu phân cung đƣờng tập lái thì tỷ lệ vi phạm quy định chạy đƣờng là 10,325% bằng 206,5 km. Nguyên nhân chính là GV dạy thực hành lái xe cắt bớt độ dài đoạn đƣờng nhằm thu lợi lƣợng nhiên liệu thực tập. Với một xe của trung tâm dạy trong một năm 6,000km thì cung đƣờng một xe khơng chạy là 619,5 km (quả là một đoạn đƣờng không nhỏ).

Với kết quả khảo sát về thời gian, chúng tôi thử tính bình qn với 300 tiết dạy, thời gian vi phạm kỷ luật là bao nhiêu.

Thời gian chậm Chậm từ 1- < 2 phút Chậm từ 2- < 5 phút Chậm > 5 phút Bình quân (phút) 1,5 3,5 6,0 Số tiết chậm 50 50 34

T = 1,5’ x 50 t + 3,5’ x 50 t + 6’0 x 34 t = 454’ = 10,1 tiết ≈ 3,36%,

Nếu thử tính cho một GV của Trung tâm dạy trong một năm học (35 tuần x 15 tiết x 3,36%) ≈ 17 tiết (quả là một khoảng thời gian khơng nhỏ).

Nhƣ vậy, trong q trình quản lý việc thực hiện nề nếp dạy thực hành lái xe của giáo viên, ngƣời quản lý phải cần hết sức quan tâm để có biện pháp quản lý chặt chẽ, kiểm tra thƣờng xuyên để khắc phục tình trạng trên nhằm hạn chế tối đa việc cắt xén giờ học.

2.2.1.2. Quản lý đổi mới phương pháp dạy thực hành lái xe

Phƣơng pháp dạy thực hành lái xe là một nội dung rất quan trọng của quá trình dạy học thực hành lái xe theo năng lực thực hiện, là một trong những khâu rất quan trọng trong việc góp phần nâng cao chất lƣợng dạy thực hành lái xe “mục tiêu, nội dung và phƣơng pháp”. Các PPDTH tích cực đang dần thay thế cho cách dạy học mà GV là trung tâm, Trung tâm đào tạo lái xe đã triển khai một số biện pháp quản lý đổi mới PPDTH nhƣ phƣơng pháp dạy dựa trên vấn đề nêu tình huống, PPDTH làm mẫu – tái tạo, PPDTH dạy học theo nhóm. Tuy nhiên, q trình tổ chức thực hiện cịn gặp một số khó khăn bất cập, PPDTH lái xe của GV lại tùy thuộc vào từng đối tƣợng HV, lại tùy thuộc vào lứa tuổi và giới tính của học viên để lựa chọn áp dụng PPDHTH cho phù hợp với từng đối tƣợng từ đó nhà quản lý cần có những cách quản lý mới để quản lý giáo viên dạy thực hành sao cho giáo viên luôn luôn phải đổi mới PPDTH lái xe phù hợp thực tế hơn với từng đối tƣợng học viên để sử dụng phƣơng pháp dạy cho thích hợp và hiệu quả.

Bảng 2.4. Nhận thức của CBQL và GV về thực hiện các biện pháp quản lý đổi mới PPDTH, (với 1điểm ≤ ̅ ≤ 3điểm), n = 30

̅ Thứ bậc ̅ Thứ bậc

1 Tổ chức học tập nâng cao nhận thức về nhiệm

vụ đổi mới PPDTH cho GV 2,84 4 2,53 3

2 Tổ chức các chuyên đề nhằm nâng cao năng

lực thực hiện đổi mới PPDTH cho GV 2,93 1 1,43 5

3 Chỉ đạo các tổ chuyên môn dự giờ và bố trí dự

giờ GV với yêu cầu đổi mới PPDTH 2,80 4 2,73 1

4 Quản lý đổi mới theo phƣơng pháp kết hợp PPDTH truyền thống với các PPDTH tích cực phát huy tƣ duy sáng tạo ở HV

2,73 5 1,45 5

5 Quản lý việc sử dụng các phƣơng tiện dạy thực hành lái xe hợp lý, trong đó có việc sử dụng xe ô tô tập lái cho phù hợp.

2,85 3 1,50 4

6 Dựa vào tiêu chí thi đua và có BP hành chính bắt buộc đối với GV trong việc thực hiện đổi mới PPDTH.

2,87 2 2,63 2

̅ ̅NT = 2,837 ̅TH=2,045

Qua kết quả khảo sát ở Bảng 2.4 có thể thấy:

- Nhận thức về tầm quan trọng của các BP: Đa số CBQL và GV đƣợc hỏi ý kiến đều nhận thức rất cao về nhiệm vụ đổi mới PPDTH. Điểm tổng hợp cho các BPQL nêu trên ̅NT = 2,837. BP có điểm nhận thức thấp nhất cũng ở mức ̅TH = 2,045, các BP đƣợc nhận thức quan trọng nhất là BP 2 và BP 6 có ( ̅Max = 2,93 và ̅Max =2,87). Nhƣ vậy, đổi mới PPDTH lái xe là vấn đề đƣợc nhiều CBQL và GV quan tâm.

- Đánh giá mức độ thực hiện: Đa số ý kiến cho rằng mức độ thực hiện ở các BP không phù hợp với tầm quan trọng của BP, điểm bình quân chỉ ở mức ̅TH = 2,045, các BP bị đánh giá còn yếu là BP2 ̅ =1,43 và BP 4 ̅ =1,45, cần phải triển khai thực hiện tốt hơn BP5 vì ̅ = 1,50.

- Nếu tính hệ số tƣơng quan Spearman, có R = 0,45 < 0,5 chứng tỏ tƣơng quan trên là thuận nhƣng không chặt chẽ. Nghĩa là, các BP đƣợc nhận thức quan trọng hơn thì cũng đƣợc triển khai thực hiện tốt hơn, tuy nhiên mức độ thực hiện các BP chƣa phù hợp với tầm quan trọng của nó, nhận thức đƣợc biện pháp là rất quan trọng nhƣng chỉ thực hiện ở mức trung bình hoặc chƣa tốt.

Biểu đồ 2.5. Tƣơng quan giữa mức độ nhận thức và mức độ thực hiện các BPQL đổi mới PPDTH nghề lái xe

2.2.2. Quản lý hoạt động học thực hành nghề lái xe của học viên

Hoạt động học thực hành nghề lái xe của HV là một trong hai mặt không thể thiếu của quá trình dạy thực hành lái xe, nếu khơng có hoạt động học thì cũng khơng diễn ra hoạt động dạy và không tồn tại Trung tâm. Bởi vậy, quản lý hoạt động học thực hành nghề lái xe của HV là nhiệm vụ hàng đầu của nhà QLGD ở Trung tâm. Đặc biệt hiện nay, với các PPDTH tích cực (PPDTH lấy ngƣời học làm trung tâm) thì quản lý hoạt động học thực hành nghề lái xe của HV càng trở nên quan trọng.

Bảng 2.5. Nhận thức của CBQL và GV về thực hiện các biện pháp

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 Đi m Biện pháp Điểm nhận thức Điểm thực hiện

QL HĐDTH với (1điểm ≤ ̅ ≤ 3điểm), n = 30 STT Các biện pháp đã thực hiện Tầm quan trọng Mức độ thực hiện ̅ Thứ bậc ̅ Thứ bậc 1 Giáo dục ý thức, động cơ và phƣơng pháp

học thực hành lái xe của HV 2,93 1 2,43 4

2 Điều tra trình độ, năng lực của HV để bố trí

nhóm theo năng lực học tập 2,67 5 2,53 3

3

Hƣớng dẫn, chỉ đạo xây dựng kế hoạch phấn đấu theo tiêu chuẩn học tốt và tổ chức các đợt thi đua học tốt.

2,79 4 2,62 2

4 Tổ chức các hoạt động ngoại khóa, chun đề khuyến khích sự tham gia tích cực, tự giác của HV

2,62 6 2,33 5

5

Huy động phối hợp các lực lƣợng trong Trung tâm tham gia quản lý nề nếp tự học của HV.

2,83 3 2,52 3

6

Tổ chức HV thăm quan, giao lƣu, học hỏi, xây dựng môi trƣờng thuận lợi cho hoạt động học tập và rèn luyện.

2,92 2 1,42 6 7 Tổ chức bồi dƣỡng, phụ đạo HV yếu kém. 2,97 1 1,41 6 8 Đánh giá thi đua và động viên, khen

thƣởng kịp thời. 2,83 3 2,69 1

̅ ̅NT = 2,82 ̅ TH = 2,244 Qua kết quả khảo sát ở Bảng 2.5 có thể thấy:

- Nhận thức về tầm quan trọng: Đa số CBQL, GV đƣợc hỏi ý kiến đều nhận thức đƣợc tầm quan trọng của các BP QL hoạt động học thực hành lái xe của HV ( ̅NT = 2,82). Các BP đều có điểm nhận thức ̅ ≥ 2,50, tức là các BP QL hoạt động học của HV đều đƣợc xác định là rất cần thiết. Trong đó, BP1 và BP 7 là quan trọng nhất ( ̅ ≥ 2,93).

- Đánh giá mức độ thực hiện: Tổng hợp đánh giá của CBQL và GV về các BP QL hoạt động học hiện nay của Trung tâm là ở mức độ trung bình ( ̅TH = 2,244). Trong đó các BP 2, 3, 5, 8 đƣợc đánh giá là tốt (đạt từ 2,52 đến 2,69), các BP 1 và 4 đƣợc đánh giá ở mức trung bình (đạt từ 2,33 đến 2,43). Có hai BP chƣa đạt yêu cầu là BP6 và BP 7 ( ̅ = 1,41 xếp thứ bậc 6).

Nếu tính hệ số tƣơng quan Spearman sẽ có R = - 0,25 < 0, cho thấy tƣơng quan trên là nghịch, tức là các BP nhận thức là quan trọng lại không đƣợc tổ chức, chỉ đạo thực hiện tốt. Xem xét kết quả khảo sát ta cũng thấy điều bất cập này, cụ thể: BP 7 đƣợc nhận thức là quan trọng nhất ( ̅ = 2,97, xếp thứ bậc 1) thì thực hiện ở mức thấp nhất ( ̅ = 1,41, xếp thứ bậc 6). Ngƣợc lại, BP 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy thực hành nghề lái xe ô tô ở trường cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm phú thọ theo tiếp cận năng lực thực hiện​ (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)