8. Cấu trúc luận văn
1.5. Một số vấn đề lý luận về quản lý hoạt động dạy thực hành nghề lái xe ôtô
1.5.1. Xây dựng kế hoạch dạy thực hành nghề lái xe theo tiếp cận năng lực thực hiện thực hiện
- Căn cứ vào nội dung, chƣơng trình đào tạo lái xe các hạng của Bộ giao thông vận tải quy định, để xây dựng kế hoạch tổng thể theo khóa học cho từng lớp, từng hạng lái xe.
- Căn cứ vào tình hình thực tế, số lƣợng giáo viên, số lƣợng và chất lƣợng xe tập lái, điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị của nhà trƣờng để xây dựng kế hoạch chi tiết dạy thực hành nghề lái xe theo từng ngày, từng tuần và từng tháng. Trong dạy lái xe có cả dạy các môn lý thuyết và dạy thực hành; trong dạy thực hành có cả dạy lý thuyết của phần thực hành do vậy phải xây dựng kế hoạch dạy thực hành riêng ,cụ thể, phù hợp.
- Trong kế hoạch, phân công giảng dạy: ngƣời quản lý rất cần quan tâm tới năng lực thực hành lái xe của từng giáo viên, cần quan tâm tới khối lƣợng công việc của mỗi ngƣời, đặc điểm từng lớp, từng nhóm...để đảm bảo hài hồ trong dạy học. Ngƣời quản lý nắm vững đƣợc chất lƣợng đội ngũ tức là biết đƣợc mặt mạnh, mặt yếu, hồn cảnh gia đình, sức khoẻ của từng giáo viên,…thì khơng những ngƣời quản lý đã sử dụng đúng ngƣời, đúng việc mà cịn làm cho họ tự tin trong nghề nghiệp, có tinh thần phát huy khả năng trách nhiệm cao hơn. Họ sẽ phấn khởi và cố gắng hết sức mình để hồn thành tốt cơng việc đƣợc giao với năng lực thực hiện thể hiện tốt nhất. Phân công giáo viên đúng khả năng năng lực thực hiện sẽ đem lại kết quả cao cho việc quản lý dạy THLX.
1.5.2. Nội dung quản lý hoạt động dạy thực hành nghề lái xe ô tô theo tiếp cận năng lực thực hiện của giáo viên năng lực thực hiện của giáo viên
Quản lý về việc chuẩn bị xe ô tô tập lái và việc kiểm tra các điều kiện đảm bảo an tồn của xe ơ tơ khi dạy thực hành lái xe (độ an toàn của xe, mức nhiên liệu, các loại giấy tờ theo xe, giấy phép tập lái) để dạy thực hành lái xe của mỗi GV.
Quản lý việc chuẩn bị đồ dùng thiết bị, sơ đồ quy trình, sa hình tập, sân bãi tập, đƣờng tập để dạy thực hành lái xe, đeo phù hiệu giáo viên khi dạy lái xe (thẻ GV).
Quản lý việc soạn giáo án: Bài soạn phải đảm bảo theo đúng phân phối chƣơng trình mơn học, phải đảm bảo truyền thụ đủ kiến thức, khoa học, chính xác, thể hiện rõ cơng việc của thầy và trị, phát huy tính tích cực của HV.
Kết quả của quá trình dạy thực hành lái xe phụ thuộc nhiều ở khâu chuẩn bị cho giờ lên lớp của GV trong việc QL các khâu này.
1.5.2.2. Quản lý giờ lên lớp dạy thực hành nghề lái xe của giáo viên
Trên cơ sở kế hoạch, thời khoá biểu và các quy định nội quy để quản lý thời gian giờ lên lớp, nề nếp, phƣơng pháp dạy thực hành của GV và có thể duy trì biện pháp quản lý lao động của GV, tạo sự phối hợp nhịp nhàng của tổ bộ môn.
Tổ chức tốt hoạt động dự giờ, kiểm tra đột xuất để nhắc nhở, quán triệt, rút kinh nghiệm đối với việc dạy thực hành nghề lái xe của giáo viên.
1.5.2.3. Quản lý việc thực hiện chương trình dạy thực hành nghề lái xe ô tô của giáo viên
Thực hiện chƣơng trình dạy thực hành nghề lái xe ô tô theo Thông tƣ 46/2012 TT-BGTVT ngày 7/11/2012 của Bộ Giao thông vận tải quy định về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đƣờng bộ và các Thông tƣ sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tƣ 46 nhƣ: Thông tƣ 38/2013 ngày 24/10/2013, Thông tƣ 48/2014 ngày 15/10/2014, Thông tƣ 67/2014 ngày 13/11/2014 và Thông tƣ 87/2014 ngày 31/12/2014 là yêu cầu bắt buộc để đảm bảo kế hoạch theo đúng mục tiêu, nó là pháp lệnh của Nhà nƣớc do Bộ Giao
thông vận tải ban hành.
Do vậy, yêu cầu giáo viên lập kế hoạch giảng dạy thực hành lái xe chi tiết đối với bộ mơn, thƣờng xun theo dõi việc thực hiện chƣơng trình hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng thông qua hệ thống sổ đầu bài, sổ báo giảng và các hệ thống quản lý khác (thời khoá biểu, kiểm tra tiến độ thực hiện chƣơng trình qua dự giờ,…).
1.5.2.4. Quản lý cơng tác kiểm tra, đánh giá kết quả học thực hành nghề lái xe
Trong học thực hành có các nội dung kiểm tra, đánh giá kết quả dạy thực hành của thầy và hoạt động học của HV sau mỗi một nội dung bài học thực hành lái xe
Kết quả học thực hành lái xe của HV chính là kết quả q trình dạy thực hành của ngƣời thầy, do vậy, ngƣời quản lý phải kiểm tra xem GV đánh giá chất lƣợng HV, chấm điểm HV có đúng theo quy định quy chế kiểm tra đánh giá HV hay khơng, hay GV chấm điểm theo cảm tính, theo tình cảm; việc kiểm tra chấm điểm của thầy có đánh giá đúng về chất lƣợng hay khơng, có khích lệ đƣợc ngƣời học không. QL việc đánh giá cho điểm của thầy cũng là một nội dung cần thiết trong quản lý để từ đó ngƣời QL xác định đƣợc chất lƣợng dạy và học, qua đó đánh giá kết quả học tập và rút kinh nghiệm để GV dạy thực hành lái xe cho các khóa sau đƣợc tốt hơn, QL sát thực tế và có chất lƣợng hơn cho những khóa tiếp theo.
1.5.2.5. Quản lý hồ sơ dạy thực hành nghề lái xe ô tô của giáo viên
Quản lý hồ sơ dạy thực hành lái xe của giáo viên theo mẫu 03,04 ban hành kèm theo Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH bao gồm:
- Kế hoạch, tiến độ, thời khóa biểu giảng dạy mơn. - Sổ lên lớp.
- Sổ giáo án.
- Sổ theo dõi thực hành lái xe. - Sổ tay giáo viên.
- Sổ nhật trình xe tập lái.
1.5.3. Quản lý hoạt động học thực hành nghề lái xe của học viên
Hoạt động học thực hành nghề lái xe của học viên là quá trình hoạt động cả về nhận thức và thực hành của học viên, trong đó học viên dựa vào nội dung dạy của giáo viên để thực hành, dựa vào sự chỉ đạo, hƣớng dẫn của GV để lĩnh hội tri thức. Hoạt động học thực hành lái xe là một nhận thức độc đáo, thông qua hoạt động này ngƣời học chủ yếu thay đổi chính bản thân mình và ngày càng có năng lực hơn trong hoạt động tích cực nhận thức và cải biến hiện thực khách quan. Hoạt động học luôn gắn bó mật thiết và thơng nhất biện chứng với hoạt động dạy (học viên có kỹ năng tốt phải thơng qua hoạt động luyện tập, học tốt đòi hỏi phải dạy tốt).
- Quản lý nề nếp học thực hành nghề lái xe của học viên, HV phải chấp hành tốt giờ giấc, những quy định trong tập lái xe, đeo phù hiệu học viên tập lái xe khi học thực hành lái xe.
- Quản lý hoạt động học thực hành nghề lái xe của HV là nhiệm vụ quan trọng tạo nên chất lƣợng và hiệu quả quản lý. Quản lý hoạt động học thực hành nghề lái xe cần đặc biệt quan tâm đến việc QL quá trình tập luyện thực hành kỹ năng lái xe an tồn theo chƣơng trình dạy học đã đƣợc quy định và QL việc tổ chức học tập ngoài giờ lên lớp cho HV nhằm giúp cho ngƣời học củng cố và nâng cao kỹ năng, tay nghề.