Tiêu chuẩn đánh giá đấ tô nhiễm kim loại nặng của một số nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chủ đề tích hợp trong dạy học phương trình và hệ phương trình cho học sinh lớp 9 trung học cơ sở​ (Trang 28 - 29)

1.6. Một số tiêu chuẩn đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại trong đất

1.6.1. Tiêu chuẩn đánh giá đấ tô nhiễm kim loại nặng của một số nước

thế giới

Tùy theo mục đích sử dụng đất, ngưỡng độc hại đối với các KLN trên từng loại đất là khác nhau. Tùy theo từng quốc gia, công việc kiểm soát đánh giá đất ô nhiễm cũng khác nhau.

Ở Anh, trích theo tác giả Lê văn Khoa và cộng sự, mức độ đánh giá kim loại Pb được xác định ở bảng sau:

Bảng 1.3. Mức độ ô nhiễm kim loại Pb ở Anh [5] Kim loại Kim loại (tổng số) Ô nhiễm nhẹ Ô nhiễm trung bình Ô nhiễm nặng Ô nhiễm rất nặng Pb 500 – 1.000 1.000 – 2.000 2.000 – 10.000 > 10.000 Đơn vị: mg/Kg

Ở Hà Lan, theo nghiên cứu của tác giả Võ Văn Minh [7], chính phủ đã xây dựng hệ thống gồm 3 mức: giá trị chấp nhận được hay giá trị nền, giá trị chứng tỏ quá trình nhiễm bẩn đang xảy ra và giá trị cần thiết phải làm sạch.

Bảng 1.4. Đánh giá mức ô nhiễm kim loại Pb trong đất ở Hà Lan

Nguyên tố Hàm lượng trong đất (mg/kg)

A B C

Pb 50 150 600

Chú thích:

A – Nhẹ và trung bình, pH < 5,5; B – Trung bình và nặng, pH < 5,5;

C – Nặng và giàu chất hữu cơ, pH = 5,5 – 6,5.

Đối với đất nông nghiệp, mỗi quốc gia có giới hạn cho phép riêng cho nồng độ của các KLN. Mục tiêu của giới hạn này là bảo vệ tính năng sản xuất của đất, môi trường và sức khỏe con người.

Bảng 1.5. Hàm lượng tối đa cho phép của kim loại Pb đối với thực vật trong đất nông nghiệp

Nguyên tố Áo Canađa Ba Lan Nhật Anh Đức

Pb 100 200 100 400 50 (100) 500 (1000)

Đơn vị: mg/Kg. Nguồn: Trích theo Lê Văn Khoa và nnk, 2008 [5]

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chủ đề tích hợp trong dạy học phương trình và hệ phương trình cho học sinh lớp 9 trung học cơ sở​ (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)