Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 6 tuổi ở các trường mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện quản bạ, tỉnh hà giang​ (Trang 102 - 122)

8. Cấu trúc luận văn

3.4.3. Kết quả khảo nghiệm

Kết quả khảo nghiệm các biện pháp đƣợc thể hiện ở Bảng 3.1, 3.2 nhƣ sau:

Bảng 3.1. Đánh giá của CBQL, GV về mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi ở các trƣờng mầm non các

trƣờng mầ n n vùng đặc biệt khó khăn h yện Quản Bạ

Stt Các iện pháp thực hiện Kết q ả thực hiện Thứ ậc Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL % 1

Bồi dƣỡng năng lực cho đội ngũ CBQL, GV trong tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi

150 100 0 0 0 0 1

2 Xây dựng môi trƣờng phát triển

ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi 140 93,3 10 6,7 0 0 3

3

Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp, hình thức tổ chức, kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ theo hƣớng lấy trẻ làm trung tâm

145 96,7 5 3.3 0 0 2

4

Nâng cao hiệu quả công tác phối kết hợp giữa gia đình, nhà trƣờng và xã hội trong các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi

Qua các số liệu ở bảng 3.1 cho thấy: các biện pháp quản lý HĐPTNN cho trẻ 3-6 tuổi ở trƣờng mầm non mà xây dựng đều đƣợc CBQL, GV đánh giá mức rất cần thiết chiếm tỷ lệ cao. Trong đó:

Xếp thứ bậc 1 là biện pháp 1: Bồi dƣỡng năng lực cho đội ngũ CBQL, GV trong tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Với 100% ý kiến cho rằng yếu tố này rất cần thiết. Vì vậy, cần phải tăng cƣờng hơn nữa Bồi dƣỡng năng lực cho đội ngũ CBQL, GV trong tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ

Xếp thứ bậc 2 là biện pháp 3: Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp, hình thức tổ chức, kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ theo hƣớng lấy trẻ làm trung tâm (96,7%)

Xếp thứ bậc 3 là biện pháp 2: Xây dựng môi trƣờng phát triển ngôn ngữ cho trẻ (93,3%)

Xếp thứ bậc 4 là biện pháp 4: Nâng cao hiệu quả công tác phối kết hợp giữa gia đình, nhà trƣờng và xã hội trong các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ (90%).

Không có CBQL, GV nào đánh giá những biện pháp này không cần thiết

Bảng 3.2. Đánh giá của CBQL, GV về mức độ khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi ở các trƣờng mầm non các

trƣờng mầ n n vùng đặc biệt khó khăn h yện Quản Bạ

Stt Các iện pháp thực hiện Kết q ả thực hiện Thứ ậc Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL % 1

Bồi dƣỡng năng lực cho đội ngũ CBQL, GV trong tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo

142 94,7 8 5,3 0 0 1

2 Xây dựng môi trƣờng phát triển

ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi 140 93,3 10 6,7 0 0 2

3

Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp, hình thức tổ chức, kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ theo hƣớng lấy trẻ làm trung tâm

125 83,3 25 16,7 0 0 3

4

Nâng cao hiệu quả công tác phối kết hợp giữa gia đình, nhà trƣờng và xã

Qua các số liệu ở bảng 3.2 cho thấy: các biện pháp quản lý HĐPTNN cho trẻ 3-6 tuổi ở trƣờng mầm non mà xây dựng đều đƣợc CBQL, GV đánh giá mức khả thi chiếm tỷ lệ cao. Trong đó:

Biện pháp 1: Bồi dƣỡng năng lực cho đội ngũ CBQL, GV trong tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi xếp bậc 1 (94,7%)

Biện pháp 2: Xây dựng môi trƣờng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi xếp bậc 2 (93.3%)

Biện pháp 3: Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp, hình thức tổ chức, kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ theo hƣớng lấy trẻ làm trung tâm xếp bậc 3 (83.3%)

Biện pháp 4: Nâng cao hiệu quả công tác phối kết hợp giữa gia đình, nhà trƣờng và xã hội trong các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi xếp bậc 4 (70%)

Không có CBQL, GV nào đánh giá những biện pháp này không có tính khả thi. Điều đó chứng tỏ 4 biện pháp đƣa ra là cần thiết và có khả năng vận dụng vào thực tế quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi tại các trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Quản Bạ. Tuy nhiên các biện pháp đó có thực sự đạt đƣợc hiệu quả hay không, hiệu quả cao hay thấp thì còn tùy thuộc vào khả năng khai thác, thái độ vận dụng của mỗi CBQL, GV làm công tác giảng dạy tại các trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.

Kết ận chƣơng 3

Hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi ở vùng đặc biệt khó khăn của huyện Quản Bạ đ đạt đƣợc một số kết quả nhất định, bƣớc đầu đ góp nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện cho trẻ song vẫn còn bộc lộ những thiếu sót, bất cập nhƣ: Trong công tác xây dựng kế hoạch phát triển ngôn ngữ, một số nhà trƣờng còn xây dựng chung chung, chƣa cụ thể nên khi tổ chức thực hiện còn gặp nhiều khó khăn, hiệu quả các hoạt động phát triển ngôn ngữ chƣa cao.

Ban giám hiệu một số trƣờng còn chƣa thực sự coi trọng khâu kiểm tra, đánh giá, chƣa tổ chức đƣợc các chuyên đề, các đợt thao giảng để nâng cao chất lƣợng hoạt động phát triển ngôn ngữ.

Một số GV còn hạn chế trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức các hoạt động, một số giáo viên chƣa có kinh nghiệm, thiếu sự linh hoạt, sáng tạo.

Công tác tuyên truyền, huy động XXHGD phục vụ hoạt động phát triển ngôn ngữ ở một số trƣờng chƣa thực sự hiệu quả.

Cơ sở vật chất chƣa thất sự đầy đủ, chƣa đủ điều kiện phƣơng tiện để đáp ứng việc thiết kế hay tổ chức các hoạt động theo hƣớng hiện đại ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng của các hoạt động.

Trẻ nói tiếng phổ thông chƣa rõ, tình trạng chƣa duy trì sĩ số đến lớp đều Trong giai đoạn hiện nay, xây dựng một số biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi ở vùng đặc biệt khó khăn đáp ứng yêu cầu của thực tiễn là rất cần thiết. Căn cứ vào những nội dung chỉ đạo của cấp học, căn cứ vào lý luận và thực tiễn điều tra đ xây dựng một số biện pháp nhằm tăng cƣờng hiệu quả quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi tại các trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Quản Bạ là:

(1). Bồi dƣỡng năng lực cho đội ngũ CBQL, GV trong tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi

(2). Xây dựng môi trƣờng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi

(3). Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp, hình thức tổ chức, kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ theo hƣớng lấy trẻ làm trung tâm

(4). Nâng cao hiệu quả công tác phối kết hợp giữa gia đình, nhà trƣờng và xã hội trong các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi.

Bằng phƣơng pháp khảo nghiệm, đề tài đ chứng minh đƣợc tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ do đƣa ra. Qua khảo nghiệm, chúng ta thấy các biện pháp đề xuất đều nhận đƣợc sự đồng thuận cao của CBQL và giáo viên. Đa số các biện pháp đều nhận đƣợc 100 ý kiến đánh giá là cần thiết và khả thi, nội dung trả lời “không cần thiết và “không khả thi không có phiếu nào.

Các biện pháp đƣợc thực hiện đồng bộ sẽ giúp các nhà quản lý giáo dục ở các cấp làm tốt hơn GVng tác quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi vùng đặc biệt khó khăn, chất lƣợng hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ ngày càng hiệu quả hơn, góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện cho trẻ tại vùng đặc biệt khó khăn huyện Quản Bạ.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết ận

Trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực trạng tổ chức quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi, đề tài đ đƣa ra tám biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi các trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang giai đoạn hiện nay. Việc nghiên cứu để xác định các biện pháp không chỉ đơn thuần là tìm nội dung chứng minh cho giả thuyết khoa học đƣợc Luận văn nêu ra ở phần mở đầu mà còn có ý nghĩa lý luận và thực tiễn.

1.1. Về ý uận: Các vấn đề nêu ra để nghiên cứu trong đề tài này đ hệ thống

hoá các khái niệm về quản lý, các chức năng của quản lý và quản lý giáo dục; chức năng ,nhiệm vụ của trƣờng mầm non, nội dung quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi, các yêu cầu về chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực nghề nghiệp...

1.2. Về thực tiễn: Đề tài đ xây dựng các biện pháp tổ chức quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi trong tình hình mới, đề ra các biện pháp thực hiện cụ thể, thiết thực. Qua kết quả trƣng cầu ý kiến các chuyên gia, những biện pháp đề xuất trong Luận văn đều đƣợc cho rằng mang tính cấp thiết và có tính khả thi cao.

Ngôn ngữ là phƣơng tiện hữu hiệu nhất để trẻ nhận biết thế giới xung quanh, phát triển ngôn ngữ là tiền đề cho quá trình phát triển toàn diện. Để trẻ vào lớp 1 đƣợc thuận lợi trong việc học đọc, học viết thì ở lứa tuổi mẫu giáo, hoạt động cho trẻ làm quen với câu, từ, âm tiết, các nguyên âm, phụ âm, luyện cách phát âm chuẩn, cách dùng từ, diễn đạt...là hoạt động vô cùng quan trọng. Chính vì vậy, hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi cần đƣợc quan tâm đúng mức để đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao về chất lƣợng giáo dục mầm non. Quản lý tốt hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ góp phần thực hiện các mục tiêu giáo dục trẻ.

Qua kết quả nghiên cứu việc quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi tại các trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang luận văn đ làm sáng tỏ thêm các vấn đề lý luận nêu ra. Thông qua khảo sát 150 ý

kiến của CBQL, tổ trƣởng chuyên môn tổ mẫu giáo và GV dạy lớp mẫu giáo 3-6 tuổi tại các trƣờng mầm non trong huyện về quản lý hoạt động bồi dƣỡng NVSP cho ta thấy:

Hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi đ đƣợc các nhà trƣờng quan tâm và triển khai thực hiện. Hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi đ đạt đƣợc những kết quả bƣớc đầu, đại bộ phận cán bộ quản lý và GV mầm non có phẩm chất đạo đức tốt, nhiệt tình, yêu nghề, yêu trẻ, có trách nhiệm trong công việc, luôn có ý thức học hỏi để nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu của GDMN trong thời k đổi mới. Tuy nhiên không tránh khỏi những thiếu sót nhƣ: Cơ sở vật chất còn gặp nhiều khó khăn, việc tạo môi trƣờng học tập cho trẻ còn hạn chế, một số GV chƣa có kinh nghiệm trong quá trình tổ chức các hoạt động phát triển ngôn ngữ, còn dập khuôn, máy móc, chƣa linh hoạt, sáng tạo. Một số GV chƣa thuần thục trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ, vì vậy chất lƣợng quản lý hoạt dộng phát triển ngông ngữ còn chƣa cao. Đề tài này tập trung vào nghiên cứu thực trạng việc quản lí và tổ chức thực hiện các hoạt động phát triển ngôn ngữ làm căn cứ thực tiễn để đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi tại các trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang trong thời điểm hiện nay, nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục mầm non. Tác giả tin tƣởng rằng bằng nỗ lực, quyết tâm của toàn thể cán bộ quản lý, GV, đƣợc sự quan tâm của Sở giáo dục, phòng GD Huyện, Uỷ ban nhân dân nhân huyện và đảng bộ các x , sẽ tiếp tục có những chuyển biến tích cực, từng bƣớc nâng cao chất lƣợng lĩnh vực phát triển ngôn ngữ nói riêng và chất lƣợng giáo dục mầm non nói chung, đƣa giáo dục mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Quản Bạ ngày càng phát triển vững chắc.

Trong giai đoạn hiện nay, xây dựng một số biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi đáp ứng yêu cầu của thực tiễn là rất cần thiết. Căn cứ vào những chủ trƣơng của Đảng, Nhà nƣớc và chỉ đạo của ngành Giáo dục, căn cứ vào lý luận và thực tiễn điều tra đ xây dựng một số biện pháp nhằm tăng cƣờng hiệu quả quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi, đó là:

(1). Bồi dƣỡng năng lực cho đội ngũ CBQL, GV trong tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo

(2). Xây dựng môi trƣờng phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo

(3). Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp, hình thức tổ chức, kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ theo hƣớng lấy trẻ làm trung tâm

(4). Nâng cao hiệu quả GVng tác phối kết hợp giữa gia đình, nhà trƣờng và xã hội trong các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo.

Bằng phƣơng pháp khảo nghiệm, đề tài đ chứng minh đƣợc tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở các trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang do tác giả đƣa ra. Qua khảo nghiệm cho thấy các biện pháp đề xuất đều nhận đƣợc sự đồng thuận cao của CBQL và giáo viên. Đa số các biện pháp đều nhận đƣợc 100 ý kiến đánh giá là cần thiết và khả thi, nội dung trả lời “không cần thiết và “không khả thi không có phiếu nào.

Đề tài nghiên cứu có tính khả thi. Các biện pháp mà tác giả đề ra đều có khả năng chuyển thành hiện thực, bởi chủ yếu phát huy nội lực chủ quan của CBQL, huy động tiềm năng của các phƣơng pháp quản lý, phƣơng tiện quản lý.

Các biện pháp nêu trên có quan hệ biện chứng với nhau, ràng buộc lẫn nhau, hỗ trợ cho nhau trong quá trình tƣơng tác để tạo nên một thể hoàn chỉnh và thống nhất. Do vậy, việc tổ chức thực hiện các biện pháp quản lý phải tiến hành đồng bộ và nhất quán, nếu hoạt động độc lập bất k một biện pháp nào đó thì khó đem lại kết quả cho ngay chính biện pháp đó.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo

Đầu tƣ cơ sở vật chất xây dựng trƣờng lớp, hệ thống phòng học, phòng chức năng, cấp thêm trang thiết bị máy tính, máy chiếu, đồ dùng đồ chơi cho các trƣờng mầm non.

Tiếp tục mở các lớp tập huấn, các lớp học tiếng dân tộc, bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ quả lí và giáo viên toàn ngành để CBQL, GV tiếp tục học hỏi, nâng cao năng lực chuyên môn để thực hiện tốt các hoạt động giáo dục.

Tăng cƣờng vai trò chủ đạo trong công tác xây dựng kế hoạch nhiệm vụ giáo dục phù hợp với thực tiễn của đơn vị trên cơ sở kế hoạch chung của ngành.

Tăng cƣờng, cải tiến hình thức, tổ chức có hiệu quả các chuyên đề, hội thi để thúc đẩy việc nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện cho trẻ mầm non.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 6 tuổi ở các trường mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện quản bạ, tỉnh hà giang​ (Trang 102 - 122)