Cỏc lý thuyết liờn quan đến rủi ro tớn dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 26 - 29)

(i) Rủi ro đạo đức (Moral hazard):

Theo Paul (2009), rủi ro đạo đức được hiểu là “trường hợp khi một bờn đưa ra cỏc quyết định liờn quan tới mức độ chấp nhận rủi ro, trong khi bờn kia phải chịu tổn thất nếu cỏc quyết định đú thất bại”. Rủi ro đạo đức nảy sinh từ chớnh hoạt động kinh doanh của ngõn hàng và khỏch hàng sử dụng vốn của cỏc NHTM. Hậu quả của rủi ro đạo đức do hai chủ thể này gõy nờn lại do người gửi tiền vào ngõn hàng và chớnh ngõn hàng đú gỏnh chịu.

Rủi ro đạo đức từ phớa khỏch hàng, thể hiện ở việc khỏch hàng sử dụng những khoản vay khụng đỳng mục đớch cam kết trong hợp đồng, sử dụng vốn sai trỡnh tự, đầu tư vào những hạng mục rủi ro mà khụng thụng bỏo cho bờn cho vay. Khỏch hàng vay bao giờ cũng hiểu rừ mục đớch sử dụng những khoản vay trong khi ngõn hàng thỡ khụng nắm rừ. Từ sự thiếu thụng tin và thiếu giỏm sỏt, ngõn hàng sẽ dễ dàng gặp rủi ro đạo đức khi người đi vay sử dụng cỏc khoản vay một cỏch quỏ mạo hiểm và khụng cú hiệu quả. Ở mức độ nghiờm trọng hơn, rủi ro đạo đức biểu hiện ở những hành vi gian lận, lừa đảo của khỏch hàng. Trờn thực tế, để đạt được mục tiờu vay vốn của mỡnh, nhiều khỏch hàng đó làm giả hồ sơ, hợp đồng mua bỏn vũng vo nhằm cú thể vay được vốn từ ngõn hàng.

Rủi ro đạo đức của ngõn hàng, vỡ chạy theo mục tiờu lợi nhuận, cỏc NHTM nới lỏng quỏ mức cỏc chớnh sỏch đầu tư và tớn dụng nhằm đỏp ứng và nắm bắt cơ hội thị trường mà bỏ qua cỏc nguyờn tắc cơ bản trong việc thẩm định, giỏm sỏt và đưa ra cỏc điều kiện ràng buộc đối với khỏch hàng trước và trong khi sử dụng vốn. Ngõn hàng đầu tư, cho vay quỏ mạo hiểm; cấp tớn dụng quỏ tập trung, thiếu cỏc chớnh

sỏch cho vay, thiếu sự kiểm soỏt chặt chẽ và khoa học. Nhõn viờn ngõn hàng thiếu trỏch nhiệm, khụng nắm bắt và tỡm hiểu thụng tin liờn quan đến khoản vay một cỏch chớnh xỏc, thiếu thận trọng trong phõn tớch diễn biến thị trường liờn quan tới khỏch hàng kinh doanh… dẫn đến việc ngõn hàng quyết định cho vay những dự ỏn, phương ỏn khụng thực hiện được hay thực hiện khụng hiệu quả dẫn đến nợ quỏ hạn hoặc khỏch hàng khụng cú khả năng trả nợ.

Rủi ro đạo đức được coi là một trong những nguyờn nhõn dẫn tới cuộc khủng hoảng xuất phỏt từ nợ dưới chuẩn từ Mỹ đó làm rung chuyển toàn cầu năm 2008.

(ii) Quản lý kộm hiệu quả (Bad management):

Lý thuyết quản lý kộm hiệu quả của Berger và DeYoung (1997) lập luận hiệu quả quản lý thấp quan hệ cựng chiều với sự gia tăng nợ xấu trong tương lai. Nghiờn cứu cho rằng quản lý kộm hiệu quả liờn quan đến cỏc kỹ năng kộm trong chấm điểm tớn dụng, thẩm định tài sản đảm và cam kết giỏm sỏt khỏch hàng vay nợ. Nghiờn cứu tỡm thấy cỏc bằng chứng thực nghiệm về giả thuyết quản lý kộm hiệu quả, ngụ ý nguyờn nhõn từ hiệu quả quản lý thấp dẫn đến nợ xấu. Nghiờn cứu kiểm định lý thuyết trờn gồm cỏc NHTM của Mỹ trong giai đoạn 1985-1994 và kết luận hiệu quả giảm dẫn đến gia tăng cỏc khoản vay cú vấn đề trong tương lai. Podpiera và Wekll (2008) tiếp tục kiểm định mối quan hệ giữa hiệu quả quản lý và cỏc khoản nợ xấu trong ngành ngõn hàng tại Cộng hũa Sộc giai đoạn 1994 – 2005. Nghiờn cứu cũng cung cấp bằng chứng thực nghiệm về mối quan hệ ngược chiều giữa quản lý kộm hiệu quả và nợ xấu trong tương lai. Bờn cạnh đú, tỷ lệ nợ xấu trong quỏ khứ cũng được Salas và Saurina (2002), Klein (2013) sử dụng để kiểm tra mối quan hệ với nợ xấu hiện tại. Cỏc nghiờn cứu cho thấy nợ xấu trong quỏ khứ cao thể hiện khả năng quản trị rủi ro trong cho vay của ngõn hàng kộm và tỏc động cựng chiều với nợ xấu hiện tại.

(iii) Quỏ lớn nờn khụng thể bị phỏ sản (Too big to fail):

"Too big to fail" là thuật ngữ quốc tế ra đời kể từ năm 1984, sau vụ Tổng cụng ty bảo hiểm tiền gửi liờn bang Mỹ cứu trợ cho ngõn hàng Continental Illinois. Theo lý thuyết này, khi cỏc ngõn hàng lớn lõm vào tỡnh trạng phỏ sản, Nhà nước và xó hội

cần phải thực hiện những động thỏi tớch cực để ngăn chặn vụ phỏ sản xảy ra. Bởi lẽ, nếu xảy ra phỏ sản, do sự ảnh hưởng to lớn của cỏc ngõn hàng này đối với nền kinh tế sẽ tạo ra sự phỏ sản cú tớnh chất dõy chuyền, gõy ra những bất ổn khụng chỉ về mặt kinh tế mà cũn gõy ra cỏc bất ổn về mặt xó hội. Như vậy, xột ở gúc độ lợi ớch và chi phớ thỡ chi phớ mà Nhà nước hỗ trợ để trỏnh xảy ra một vụ phỏ sản sẽ ớt tốn kộm hơn chi phớ bỏ ra cho việc giải quyết hậu quả của vụ phỏ sản đú. Chớnh vỡ vậy lý thuyết “quỏ lớn để khụng bị phỏ sản” ủng hộ chủ trương Nhà nước cần cú sự can thiệp để ngăn chặn một vụ phỏ sản đối với cỏc ngõn hàng lớn vỡ lý do chi phớ cho việc giải quyết hậu quả của cuộc phỏ sản đú là lớn hơn chi phớ cho việc ngăn chặn phỏ sản.

Lý thuyết “too big to fail” đó và đang ỏp dụng ở nhiều nước cũng bộc lộ nhiều hạn chế trong quỏ trỡnh vận hành. Mặc dự với mong muốn ban đầu của chớnh sỏch là nhằm để trỏnh một sự vỡ nợ của những ngõn hàng lớn mà cú thể gõy ảnh hưởng lớn đến toàn bộ nền kinh tế. Tuy nhiờn, những ngõn hàng lớn lại cho rằng dự họ cú bị lõm vào tỡnh trạng vỡ nợ đi nữa thỡ cũng đó cú sự bảo trợ từ phớa chớnh phủ để họ khụng phải bị phỏ sản. Tõm lý ỷ lại này cũng đến từ phớa những khỏch hàng của ngõn hàng, điều này làm họ giảm bớt sự giỏm sỏt hoạt động của ngõn hàng. Cuối cựng, kết quả của chớnh sỏch “too big to fail” là cỏc ngõn hàng lớn khụng cũn lo sợ đối với tỡnh trạng phỏ sản xảy ra với mỡnh. Từ đú, họ lại thực hiện những hoạt động kinh doanh cú nhiều rủi ro hơn nữa. Với tõm lý ỷ lại này tạo ra sự kộm quan tõm của bản thõn ngõn hàng với giỏm sỏt rủi ro. Một khi sự giỏm sỏt rủi ro bị kộm đi, hoạt động kinh doanh một khi nú bị sụp đổ sẽ để lại hậu quả nặng nề. Theo Boyd và Gertler (1994), trong những năm 1980 xu hướng cỏc ngõn hàng lớn của Mỹ cú danh mục đầu tư rủi ro cao hơn bởi sự khuyến khớch của chớnh sỏch "Too big to fail" của chớnh phủ Mỹ. Chớnh vỡ thế, đó xuất hiện nhiều ý kiến trỏi ngược và phản đối đối với lý thuyết này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)