Biến phụ thuộc: Rủi ro tớn dụng của ngõn hàng thương mại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 43 - 44)

NPL i, t TL

Nợ xấu của ngân hàng i trong năm t =

Tổng dư nợ của ngân hàng i trong năm t (3.2)

Rủi ro tớn dụng là một trong những loại rủi ro lõu đời nhất và lớn nhất trong thị trường tài chớnh, thường xuyờn xảy ra và gõy ra hậu quả nặng nề đối với hoạt động kinh doanh của ngõn hàng vỡ tớn dụng là hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuận chủ yếu cho ngõn hàng. Rủi ro tớn dụng cũng là loại rủi ro phức tạp nhất, quản lý và phũng ngừa khú khăn nhất, đũi hỏi ngõn hàng phải cú những giải phỏp hữu hiệu để ngăn ngừa, hạn chế và giảm thiểu tối đa những thiệt hại cú thể xảy ra. Cỏc thước đo rủi ro tớn dụng khỏ đa dạng, tỷ lệ nợ xấu (Nợ xấu/Tổng dư nợ) là thước đo truyền thống thường được sử dụng để đo lường rủi ro tớn dụng của cỏc ngõn hàng.

Theo quan điểm của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), thỡ nợ xấu được định nghĩa như sau: "Một khoản cho vay được coi là khụng sinh lời (nợ xấu) khi tiền thanh toỏn lói và/hoặc tiền gốc đó quỏ hạn từ 90 ngày trở lờn, hoặc cỏc khoản thanh toỏn lói đến 90 ngày hoặc hơn đó được tỏi cơ cấu hay gia hạn nợ, hoặc cỏc khoản thanh toỏn dưới 90 ngày nhưng cú cỏc nguyờn nhõn nghi ngờ việc trả nợ sẽ được thực hiện đầy đủ". Như vậy, nợ xấu theo quan điểm của IMF được tiếp cận dựa trờn thời gian quỏ hạn trả nợ và khả năng trả nợ của khỏch hàng. Một quan điểm khỏc được định nghĩa theo hướng tiếp cận dựa trờn kết quả thu hồi nợ của ngõn hàng, đú là quan điểm của Ngõn hàng trung ương Chõu Âu (ECB). Theo ECB thỡ nợ xấu là những khoản cho vay khụng cú khả năng thu hồi và những khoản cho vay cú thể khụng được thu hồi đầy đủ cho ngõn hàng. Cú thể nhận thấy quan điểm về nợ xấu của IMF và ECB cú điểm tương đồng đú là cựng dựa trờn kết quả thu hồi nợ của ngõn hàng, nhưng quan điểm của IMF cú bổ sung thờm yếu tố về thời gian quỏ hạn trả nợ. Đõy là định nghĩa đang được ỏp dụng phổ biến trờn thế giới.

Theo quan điểm của Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tại Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, ngày 22/4/2005 của Thống đốc NHNN thỡ nợ xấu được định nghĩa như sau: "Nợ xấu là những khoản nợ được phõn vào nhúm 3 (nợ dưới chuẩn), nhúm 4 (nợ nghi ngờ), nhúm 5 (nợ cú khả năng mất vốn)". Nợ xấu theo quan điểm

của NHNN cũng được xỏc định dựa trờn hai yếu tố: (i): đó quỏ hạn trờn 90 ngày hoặc (ii): khả năng trả nợ đỏng lo ngại. Việc cỏc NHTM Việt Nam tiếp cận theo yếu tố nào là phụ thuộc vào khả năng và điều kiện tiến hành phõn loại theo Điều 6 hay Điều 7 của Quyết định số 493.

Cụng thức tớnh tỷ lệ nợ xấu được ỏp dụng khỏ rộng rói hiện nay:

Tỷ lệ nợ xấu =NPL=Dư nợ nhóm 3 + Dư nợ nhóm 4 +Dư nợ nhóm 5

TL Tổng dư nợ (3.3)

Khoản mục dư nợ nhúm 3, nhúm 4, nhúm 5 và tổng dư nợ được lấy từ bỏo cỏo tài chớnh hoặc bỏo cỏo thường niờn hàng năm của cỏc NHTM.

Cú nhiều nghiờn cứu liờn quan đến rủi ro tớn dụng đó tập trung vào việc xỏc định cỏc yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu của cỏc ngõn hàng. Cỏc yếu tố giải thớch cho tỷ lệ nợ xấu cú thể chia thành hai nhúm đú là yếu tố vĩ mụ và yếu tố vi mụ. Cụ thể như: Fadzlan và Royfaizal (2008); Said và Tumin (2011); Thiagarajan, Ayyappan, và Rmachandran (2011); Tobias và Themba (2011); Nguyễn Thị Thỏi Hưng (2012).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)