Phõn tớch kết quả nghiờn cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 63)

Với kết quả trỡnh bảng ở phần 4.2.1, hồi quy REM được lựa chọn để diễn giải kết quả của mụ hỡnh nghiờn cứu.

Bảng 4.5. Kết quả kiểm tra mụ hỡnh REM Biến Hệ số Giỏ trị P C 1.921 0.0560 ΔGDPt-1 0.0284 0.7620 RIRt - 0.0008 0.9678 UNt - 0.6397 0.0147 LLR/TLi,t 1.1569 0.0000 ROAi,t-1 0.0577 0.5968 Δloansi,t - 0.0020 0.0056 R2 = 56,26%

Nguồn: Tỏc giả trớch xuất từ Eviews

Kết quả kiểm tra mụ hỡnh hồi quy thu được như bảng 4.5 cho thấy cú 3 biến khụng cú ý nghĩa thống kờ là ΔGDP , RIRt và ROAi,t-1. Cú nghĩa là với bộ dữ liệu hiện tại t-1 khụng cú đủ cơ sở khẳng định tỷ lệ tăng trường GDP với độ trễ một năm (ΔGDP ), t-1 tỷ lệ lói suất thực năm hiện hành (RIRt) và tỷ suất sinh lời của tài sản với độ trễ một năm (ROAi,t-1) cú ảnh hưởng tới rủi ro tớn dụng. Cỏc biến cũn lại đều cú ý nghĩa thống kờ. Dưới đõy là kết quả của mụ hỡnh:

NPL i,t TL = 1,921 – 0,6397UNt + 1,1569 LLR i,t TL - 0,002 ΔLoans (4.1) i,t Sau đõy kết quả hồi quy sẽ được thảo luận chi tiết với từng biến cú trong mụ hỡnh nghiờn cứu:

(i) Tỷ lệ thất nghiệp.

Tỷ lệ thất nghiệp tăng gõy ra sự suy giảm trong tiờu dựng từ đú giảm khả năng tạo ra tiền mặt và khả năng trả nợ của khỏch hàng. Kết thực nghiệm cho thấy tỷ lệ thất nghiệp cú tỏc động ngược chiều với rủi ro tớn dụng. Trong điều kiện cỏc yếu tố khỏc khụng thay đổi, khi tỷ lệ thất nghiệp năm hiện hành tăng lờn 1 đơn vị thỡ tỷ lệ nợ xấu giảm 0,6397 đơn vị. Kết quả này hoàn toàn trỏi ngược với nhiều nghiờn cứu trước như: Louzis và ctg (2012); Nkusu (2011); Bofondi và Ropele (2011); Messai và Jouni (2013).

Kết quả ngày cũng phự hợp với thực tế tại Việt Nam khi xột trong bối cảnh của Việt Nam trong giai đoạn 2006-2015 nền kinh tế Việt Nam cú nhiều biến động. Giai

đoạn từ năm 2006-2009 tỷ lệ thất nghiệp cú xu hướng tăng và nợ xấu cú xu hướng giảm. Giai đoạn 2009-2013 tỷ lệ thất nghiệp cú xu hướng giảm và nợ xấu cú xu hướng tăng. Giai đoạn 2013-2015, kinh tế Việt Nam rơi vào tỡnh trạng khú khăn, thất nghiệp gia tăng, tuy nhiờn cũng chớnh những năm này đề ỏn cơ cấu lại ngõn hàng của chớnh phủ cú hiệu lực, cụng ty khi Cụng ty quản lý tài sản (VAMC) ra đời đó làm giảm tỷ lệ nợ xấu của cỏc NHTM một cỏch đỏng kể.

(ii) Tỷ lệ dự phũng rủi ro cho vay.

Cỏc NHTM cú nợ xấu cao đó trớch lập dự phũng theo quy định, từ đú cho thấy mối tương quan thuận giữa dự phũng rủi ro cho vay và rủi ro tớn dụng. Kết quả thực nghiệm cho thấy tỷ lệ dự phũng rủi ro cho vay cú tỏc động cựng chiều với rủi ro tớn dụng. Trong điều kiện tất cả cỏc yếu tố khỏc khụng thay đổi, khi tỷ lệ dự phũng rủi ro vay vốn năm hiện hành tăng lờn 1 đơn vị thỡ nợ xấu tăng lờn 1,1569 đơn vị và qua đú làm tăng rủi ro tớn dụng của NHTM. Kết quả này ngược lại với cỏc nghiờn cứu trước như: Messai và Jouni (2013), Boudriga và ctg (2009). Bờn cạnh đú cũng cú một số tỏc giả tỡm ra mối tương quan thuận giữa tỷ lệ dự phũng rủi ro cho vay và rủi ro tớn dụng như: Hasan và Wall (2004).

Kết quả này khuyến nghị cỏc nhà quản lý ngõn hàng cần đào tạo để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ của cỏn bộ, nhõn viờn và cụng tỏc chỉ đạo giỏm sỏt của cỏc NHTM trong việc theo dừi quản lý nợ, trớch lập dự phũng cần được thực hiện kịp thời đầy đủ và chớnh xỏc để trỏnh tỡnh trạng trớch lập dự phũng cao dẫn đến nợ xấu gia tăng.

(iii) Tốc độ tăng trưởng khoản vay của ngõn hàng.

Kết quả thực nghiệm cho thấy tốc độ tăng trưởng khoản vay càng tăng thỡ nợ xấu càng giảm. Trong điều kiện cỏc yếu tố khỏc khụng đổi, khi tốc độ tăng trưởng khoản vay tăng lờn 1 đơn vị thỡ tỷ lệ nợ xấu giảm 0,002 đơn vị. Kết quả này ngược lại với cỏc nghiờn cứu trước như: Messai và Jouni (2013); Khemraj và Pasha (2009).

Tuy nhiờn cú thể giải thớch kết quả của sự tỏc động của biến tốc độ tăng trưởng đến rủi ro tớn dụng như sau: Trong điều kiện kinh tế tăng trưởng, cỏc doanh nghiệp và

hộ gia đỡnh cần cú đủ tiền để chi tiờu, trả nợ. Nhưng trong điều kiện kinh tế gặp nhiều khú khăn, suy thoỏi dẫn đến thu nhập của người đi vay sẽ giảm, khả năng trả nợ của họ sẽ giảm. Do việc phải chạy theo lợi nhuận, sức ộp chỉ tiờu nờn cỏc nhõn viờn ngõn hàng thường cú tõm lý cho vay bằng mọi giỏ, nhiều khi việc cho vay chỉ cần dự trờn uy tớn của khỏch hàng và giỏ trị đảm bảo tài sản nợ vay. Đến khi phỏt sinh nợ xấu từ những khoản vay này thỡ lại khú xử lý do nhiều lý do như: khụng kiểm tra mục đớch sử dung vốn vay nờn chủ doanh nghiệp bổ trốn, tài sản đảm bảo nằm trong diện quy hoạch... Bờn cạnh đú cũn cú nguyờn nhõn từ đạo đức nghề nghiệp của một số cỏn bộ ngõn hàng và khỏch hàng. Một số cỏn bộ ngõn hàng đó cấu kết với khỏch hàng để che dấu sự thật, gian lận, cú ý làm trỏi quy định của ngõn hàng.

Tại Việt Nam, doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm trờn 95% số lượng doanh nghiệp, khụng ớt doanh nghiệp cú bỏo cỏo tài chớnh khụng chuẩn xỏc, lại khụng qua kiểm toỏn. Ngay cả đối với cỏc doanh nghiệp lớn được kiểm toỏn thỡ sự chậm trễ trong cụng bố bỏo cỏo tài chớnh cũng như chất lượng kiểm toỏn chưa cao dẫn đến thụng tin về khỏch hàng vừa thiếu vừa khụng chuẩn xỏc. Điều này faay khụng ớt khú khăn cho ngõn hàng trong việc thiết lập quan hệ tớn dụng. Việc dựa vào một số thụng tin đầu vào để cấp tớn dụng đó dẫn đến trường hợp một số khoản vay vừa ra khỏi ngõn hàng đó khú cú khả năng thu hồi. Đặc biệt khi ngõn hàng và doanh nghiệp cú mối quan hệ mật thiết, phụ thuộc lẫn nhau thỡ nguồn lực dễ bị phõn bổ sai lệch, bất hợp lý, cho vay bất chấp cỏc quy định về an toàn vốn, rủi ro tớn dụng tất yếu sẽ tăng lờn. Trờn đõy là toàn bộ nội dung kết quả nghiờn cứu sau khi đưa dữ liệu vào phần mềm Eviews để phõn tớch hồi quy đa biến, kiểm định Hausman và thống kờ Durbin – Watlson, bài nghiờn cứu đó thu được kết quả cú 3 biến tỏc động cú ý nghĩa thống kờ đến rủi ro tớn dụng. Phần phõn tớch kết quả nghiờn cứu cũng đó cho thấy mức độ phự hợp của nghiờn cứu này với nghiờn cứu của cỏc tỏc giả thực hiện ở cỏc nước khỏc nhau. Kế tiếp chương 5 sẽ trỡnh bày kết luận của đề tài nghiờn cứu, đồng thời

đề cập đến một số đúng gúp cú thể cú ý nghĩa thực tiễn cũng như cỏc hướng nghiờn cứu mới cú thể phỏt triển dựa trờn nền tảng của nghiờn cứu này.

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ GỢI í CHÍNH SÁCH 5.1. Kết luận

Nghiờn cứu cỏc yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tớn dụng của cỏc NHTM Việt Nam, sử dụng dữ liệu từ 19 NHTM trong khoảng thời gian từ năm 2006-2015 đó xỏc định được cỏc yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tớn dụng của cỏc NHTM Việt Nam bao gồm: Tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ dự phũng rủi ro cho vay và tốc độ tăng trưởng khoản vay. Trong đú, Tỷ lệ thất nghiệp và tốc độ tăng trưởng khoản vay cú mối tương quan nghịch chiều (-) với rủi ro tớn dụng của NHTM. Trong khi đú, tỷ lệ dự phũng rủi ro cho vay cú mối tương quan thuận chiều (+) với rủi ro tớn dụng của NHTM. Ngoài ra nghiờn cứu cũng chỉ ra rằng, rủi ro tớn dụng của cỏc NHTM khụng bị tỏc động bởi tăng trưởng GDP thực tế với độ trễ một năm, tỷ suất sinh lời của tài sản với độ trễ một năm và lói suất thực. Xột trờn mức độ ảnh hưởng của cỏc yếu tố kể trờn đến rủi ro tớn dụng của cỏc NHTM thỡ yếu tố, tỷ lệ dự phũng rủi ro cho vay cú tỏc động rất mạnh, điều này cú ý nghĩa là cỏc ngõn hàng muốn giảm thiếu rủi ro tớn dụng thỡ khụng nờn chạy theo chỉ tiờu tăng trưởng tớn dụng mà xem nhẹ rủi ro cho vay cũng như đừng vỡ chạy theo lợi nhuận mà trớch lập dự phũng khụng đỳng. Ngoài ra, khi thẩm định cho vay, cỏn bộ ngõn hàng nờn quan tõm nhiều hơn về chất lượng thụng tin hơn là sự đầy đủ thụng tin.

5.2. Một số gợi ý chớnh sỏch liờn quan đến rủi ro tớn dụng

Đề tài nghiờn cứu cung cấp thờm bằng chứng ủng hộ giả thuyết cho rằng tỷ lệ dự phũng rủi ro cho vay càng cao thỡ chứng tỏ rủi ro tớn dụng càng tăng. Nghiờn cứu cũng là bằng chứng cho thấy tỷ lệ thất nghiệp và tốc độ tăng trưởng khoản vay của ngõn hàng cao lại làm cho rủi ro tớn dụng của NHTM giảm xuống. Dưới đõy là một số gợi ý chớnh sỏch đối với cơ quan quản lý và nhà quản trị ngõn hàng.

(i) Đối với cơ quan quản lý: Cần cú những chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư trong nước, thu hỳt đầu tư nước ngoài, thỳc đẩy sản xuất kinh doanh. Bờn cạnh đú, cần nghiờn cứu và lượng húa tỏc động của tăng trưởng kinh tế đến tỷ lệ thất nghiệp để cú những chớnh sỏch hợp lý cho từng thời kỳ, đảm bảo tỷ lệ thất nghiệp ở mức vừa

phải để giảm thiểu được rủi ro tớn dụng trong hoạt động tài chớnh, đặc biệt là hoạt động của cỏc NHTM tại Việt Nam.

(ii) Đối với nhà quản trị ngõn hàng: Trước hết cỏc ngõn hàng cần nõng cao năng lực quản lý, điều hành, năng lực dự bỏo của ngõn hàng, chất lượng cỏn bộ ngõn hàng và hiờn đại húa cụng nghệ ngõn hàng đảm bảo cho ngõn hàng hoạt động an toàn và hiệu quả.

Dựa vào nghiờn cứu này, cỏc nhà quản trị ngõn hàng cú thể giảm rủi ro tớn dụng tại ngõn hàng mỡnh thụng qua cỏc cỏch khỏc nhau: Kiểm soỏt khoản vay của ngõn hàng, kiểm soỏt tỷ lệ dự phũng rủi ro cho vay.

5.3. Hạn chế của cụng trỡnh

Nghiờn cứu đó mang đến một bức tranh tổng thể về những yếu tố tỏc động đến rủi ro tớn dụng của cỏc NHTM ở Việt Nam. Mặc dự, hiện tại cú rất nhiều NHTM được thành lập từ lõu và tồn tại đến nay nhưng do hạn chế về thu thập dữ liệu nờn số lượng mẫu ngẫu nhiờn chưa được lớn.

Ngoài ra, nhiều yếu tố cú khả năng ảnh hưởng đến rủi ro tớn dụng của NHTM như tỷ lệ lạm phỏt, tốc độ tăng trưởng tớn dụng, tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu, quy mụ ngõn hàng... chưa được nghiờn cứu trong đề tài.

5.4. Đề xuất hướng nghiờn cứu tiếp theo

Từ những hạn chế trờn, luận văn gợi ý cỏc hướng nghiờn cứu tiếp theo cú thể thực hiện dựa trờn nền tảng nghiờn cứu này, đú là: Trước hết cập nhật đầy đủ số liệu nghiờn cứu năm 2016 cho bộ dữ liệu được hoàn chỉnh hơn; sau đú cú thể thực hiện cỏc đề tài nghiờn cứu mới như: Tỏc động của tỷ lệ lạm phỏt, tốc độ tăng trưởng tớn dụng, tỷ suất sinh lơi của vốn chủ sở hữu, quy mụ ngõn hàng tới rủi ro tớn dụng của NHTM. Hoặc cú thể nghiờn cứu theo hướng tỡm ra mức độ tỏc động của cỏc yếu tố vĩ mụ hay yếu tố vi mụ tới rủi ro tớn dụng của hệ thống NHTM Việt Nam.

Trờn đõy là toàn bộ nội dung của đề tài nghiờn cứu "Yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tớn dụng của cỏc ngõn hàng thương mại Việt Nam". Trờn cơ sở khảo sỏt lý thuyết và cỏc nghiờn cứu trước, đề tài đó xõy dựng mụ hỡnh nghiờn cứu và phương phỏp nghiờn cứu cho đề tài. Sau đú mụ hỡnh, phương phỏp nghiờn cứu, dữ liệu được đưa

vào phần mềm kinh tế lượng Eview 7.0 để phõn tớch hồi quy và thực hiện kiểm định sự phự hợp của mụ hỡnh nghiờn cứu. Kết quả nghiờn cứu đó được trỡnh bày cho thấy cú 3 biến tỏc động cú ý nghĩa thống kờ đến rủi ro tớn dụng và mụ hỡnh nghiờn cứu. Tiếp theo là một số đúng gúp hữu ớch cũng như cỏc hạn chế của đề tài, từ đõy tỏc giả đó đề xuất hướng nghien cứu mới được gợi ý để phỏt triển dựa trờn nờn tỏc của nghiờn cứu này.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Tổng hợp dữ liệu sau khi thu thập và xử lý

TT BANK YEAR NPL/TL ROA,t₋₁ LLR/TL ΔLoans GDPt₋₁ RIRt Unt

1 ABB 2006 2.7028 1.2100 1.2759 178.2800 7.5470 2.4020 2.3000 2 ABB 2007 1.5063 3.0655 0.8435 506.4154 6.9780 1.4140 2.3000 3 ABB 2008 4.1800 1.5945 1.2422 -4.6537 7.1300 -5.6160 2.4000 4 ABB 2009 1.4500 0.3241 1.1058 97.0179 5.6620 3.6280 2.6000 5 ABB 2010 1.1600 1.5578 1.0639 54.2184 5.3980 0.9700 2.6000 6 ABB 2011 2.7900 1.4794 1.5960 0.2396 6.4230 -3.5520 2.0000 7 ABB 2012 2.1304 0.7719 2.2052 -5.8232 6.2400 2.2950 1.8000 8 ABB 2013 6.5125 0.9121 2.7635 26.0772 5.2470 5.3580 2.2000 9 ABB 2014 3.9688 0.2712 1.8239 9.8212 5.4220 4.8260 2.3000 10 ABB 2015 2.1220 0.1870 1.2448 19.0463 5.9840 7.3220 2.3300 11 ACB 2006 0.1971 1.5100 0.3544 81.3611 7.5470 2.4020 2.3000 12 ACB 2007 0.0835 1.4668 0.4229 86.9641 6.9780 1.4140 2.3000 13 ACB 2008 0.8863 2.7069 0.6563 9.4994 7.1300 -5.6160 2.4000 14 ACB 2009 0.4084 2.3185 0.8050 79.0214 5.6620 3.6280 2.6000 15 ACB 2010 0.3358 1.6115 0.8219 39.8299 5.3980 0.9700 2.6000 16 ACB 2011 0.8929 1.2520 0.9595 17.9070 6.4230 -3.5520 2.0000 17 ACB 2012 2.5006 1.3198 1.4610 0.0055 6.2400 2.2950 1.8000 18 ACB 2013 3.0253 0.3429 1.4441 4.2554 5.2470 5.3580 2.2000 19 ACB 2014 2.1778 0.4821 1.3572 8.5213 5.4220 4.8260 2.3000 20 ACB 2015 1.3211 0.5498 1.1496 15.2228 5.9840 7.3220 2.3300 21 AGRIBANK 2006 1.9000 0.2539 1.1421 18.2204 7.5470 2.4020 2.3000 22 AGRIBANK 2007 2.5000 0.5424 1.8347 33.5323 6.9780 1.4140 2.3000 23 AGRIBANK 2008 2.6800 0.5722 1.8954 17.0088 7.1300 -5.6160 2.4000 24 AGRIBANK 2009 2.6000 0.5852 1.3080 20.4945 5.6620 3.6280 2.6000 25 AGRIBANK 2010 3.7500 0.6535 1.6408 17.0072 5.3980 0.9700 2.6000 26 AGRIBANK 2011 6.1000 0.5405 3.9743 9.0130 6.4230 -3.5520 2.0000 27 AGRIBANK 2012 5.8000 0.4238 3.7667 8.1116 6.2400 2.2950 1.8000 28 AGRIBANK 2013 7.7500 0.1687 3.3549 9.6866 5.2470 5.3580 2.2000 29 AGRIBANK 2014 4.5500 0.2559 2.7400 4.0743 5.4220 4.8260 2.3000 30 AGRIBANK 2015 2.0100 0.2447 1.9612 12.8558 5.9840 7.3220 2.3300 31 BID 2006 9.5930 0.4997 5.7250 6.0237 7.5470 2.4020 2.3000 32 BID 2007 3.9783 0.3814 5.3428 31.9916 6.9780 1.4140 2.3000 33 BID 2008 2.7526 0.8786 2.7061 27.1110 7.1300 -5.6160 2.4000 34 BID 2009 2.8182 0.8857 2.7341 30.0201 5.6620 3.6280 2.6000 35 BID 2010 2.7098 1.0379 2.2326 19.9839 5.3980 0.9700 2.6000 36 BID 2011 2.9612 1.1341 2.1354 15.6999 6.4230 -3.5520 2.0000 37 BID 2012 2.9160 0.8314 1.8827 14.5298 6.2400 2.2950 1.8000 38 BID 2013 2.3681 0.5774 1.6463 18.8153 5.2470 5.3580 2.2000 39 BID 2014 2.0321 0.7842 1.4860 19.4024 5.4220 4.8260 2.3000 40 BID 2015 1.6800 0.8318 1.2561 34.2707 5.9840 7.3220 2.3300

41 CTG 2006 1.4077 0.4100 0.0129 7.3963 7.5470 2.4020 2.3000 42 CTG 2007 1.0200 0.4801 1.6718 27.4955 6.9780 1.4140 2.3000 43 CTG 2008 1.8114 0.7625 1.7808 18.1635 7.1300 -5.6160 2.4000 44 CTG 2009 0.6134 1.0061 0.9506 35.1285 5.6620 3.6280 2.6000 45 CTG 2010 0.6569 0.5886 1.1830 43.5338 5.3980 0.9700 2.6000 46 CTG 2011 0.7512 1.1266 1.0348 25.2896 6.4230 -3.5520 2.0000 47 CTG 2012 1.4669 1.5076 1.1019 13.6050 6.2400 2.2950 1.8000 48 CTG 2013 1.0020 1.2798 0.8770 12.8790 5.2470 5.3580 2.2000 49 CTG 2014 1.1151 1.0757 0.9927 16.8966 5.4220 4.8260 2.3000 50 CTG 2015 0.9185 0.9256 0.8455 22.3273 5.9840 7.3220 2.3300 51 EIB 2006 0.8453 0.2149 0.4156 58.6685 7.5470 2.4020 2.3000 52 EIB 2007 0.8750 1.7407 0.3985 80.7724 6.9780 1.4140 2.3000 53 EIB 2008 4.7123 1.7811 1.7723 15.0662 7.1300 -5.6160 2.4000 54 EIB 2009 1.8342 1.7351 0.9868 80.7719 5.6620 3.6280 2.6000 55 EIB 2010 1.4204 1.9921 1.0074 62.4354 5.3980 0.9700 2.6000 56 EIB 2011 1.6112 1.8464 0.8288 19.7570 6.4230 -3.5520 2.0000 57 EIB 2012 1.3182 1.9314 0.8093 0.3468 6.2400 2.2950 1.8000 58 EIB 2013 1.9822 1.2092 0.8529 11.2543 5.2470 5.3580 2.2000 59 EIB 2014 2.4606 0.3875 1.1735 4.5496 5.4220 4.8260 2.3000 60 EIB 2015 1.8587 0.0339 1.0263 -2.7388 5.9840 7.3220 2.3300 61 KIEN LONG BANK 2006 1.9200 1.7068 0.9300 81.6361 7.5470 2.4020 2.3000 62 KIEN LONG BANK 2007 1.2700 3.3895 0.5428 124.4956 6.9780 1.4140 2.3000

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)