Kết quả thống kờ mụ tả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 51 - 61)

Bảng 4.1: Bảng thống kờ mụ tả dữ liệu

NPL/TL ΔGDP RIR UN LLR/TL ROA ΔLoans

Trung bỡnh 2.2026 6.2031 1.9047 2.2830 1.3712 1.2240 44.6348 Trung vị 2.0593 6.1120 2.3485 2.3000 1.1534 1.2083 21.8820 Giỏ trị lớn nhất 9.5930 7.5470 7.3220 2.6000 5.7250 5.5663 1131.7260 Giỏ trị nhỏ nhất 0.0835 5.2470 -5.6160 1.8000 0.0129 0.0099 -31.2944 Độ lệch chuẩn 1.3551 0.7655 3.7599 0.2326 0.8527 0.7935 99.6860 Số quan sỏt 190 190 190 190 190 190 190

Nguồn: Tỏc giả trớch xuất từ Eviews

Bảng 4.1 là thống kờ mụ tả tổng quỏt bộ dữ liệu của bài nghiờn cứu, bao gồm: Trung bỡnh, trung vị, giỏ trị nhỏ nhất, giỏ trị lớn nhất, độ lệch chuẩn, số quan sỏt. Sau đõy đề tài sẽ lần lượt phõn tớch, đỏnh giỏ thực trạng của hệ thống ngõn hàng trong giai đoạn 2006 – 2015 qua số liệu từng biến trong bài nghiờn cứu.

(i) Tỷ lệ nợ xấu

Theo bảng thống kờ mụ tả, tỷ lệ nợ xấu trờn tổng dư nợ trung bỡnh là 2,20%, giỏ trị nhỏ nhất là 0,08% và giỏ trị lớn nhất cú giỏ trị cao với 9,59%, đõy là tỷ lệ nợ xấu năm 2006 của BIDV. Năm 2006 Ngõn hàng BIDV lần đầu tiờn ỏp dụng hệ thống xếp hạng tớn dụng nội bộ và được NHNN chớnh thức cho phộp phõn loại cỏc khoản cho vay và ứng trước khỏch hàng theo Điều 7 của Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN quy định về phõn loại nợ, trớch lập và sử dụng dự phũng để xử lý rủi ro tớn dụng trong hoạt động ngõn hàng của tổ chức tớn dụng. Việc phõn loại nợ theo Điều 7 Quyết định 493 đó đỏnh giỏ toàn diện năng lực tài chớnh và khả năng trả nợ của khỏch hàng, ỏp dụng theo cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ theo thụng lệ quốc tế (Basel II),

do đú phõn loại khỏch hàng và nợ sẽ trung thực hơn, khi đú tỷ lệ nợ xấu sẽ tăng thờm.

Tỷ lệ nợ xấu của hệ thống ngõn hàng trong giai đoạn 2006-2007 cú xu hướng giảm do sự phỏt triển của nền kinh tế. Năm 2007 là năm đầu tiờn Việt Nam trở thành thành viờn chớnh thức của WTO, thời gian cũn ngắn để nhỡn nhận và đỏnh giỏ đầy đủ tỏc động của hội nhập tới tiến trỡnh cải cỏch nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiờn, cựng với cỏc cam kết cải cỏch mạnh mẽ đó gúp phần thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế ở mức cao, hội nhập dịch vụ tài chớnh - ngõn hàng đó thỳc đẩy cỏc NHTM phỏt triển theo hướng ỏp dụng cụng nghệ ngõn hàng hiện đại, an toàn, hiệu quả. Năm 2008, tỷ lệ nợ xấu tăng cao từ 1,27% năm 2007 lờn đến 2,38% năm 2008, nguyờn nhõn là do cuộc suy thoỏi kinh tế toàn cầu ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp, vay vốn khú khăn và lói suất vay cao, thị trường đầu ra thu hẹp, thua lỗ từ đầu tư vào thị trường chứng khoỏn... khiến nhiều doanh nghiệp mất khả năng trả nợ. Cựng với đú, thị trường bất động sản xuống dốc nghiờm trọng khiến cho cỏc khoản vay liờn quan đến bất động sản trở nờn khú thu hồi.

Năm 2009, nhằm đối phú với khủng hoảng tài chớnh và suy thoỏi kinh tế thế giới, Chớnh phủ Việt Nam đó kịp thời triển khai cỏc gúi kớch cầu. Với chớnh sỏch hỗ trợ lói suất, kớch cầu của chớnh phủ đó trực tiếp hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận được cỏc nguồn vốn ngõn hàng với chi phớ rẻ hơn, từ đú giảm bớt chi phớ kinh doanh, gúp phần giảm giỏ thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh và khả năng tiờu thụ hàng húa trờn thị trường. Với gúi kớch cầu hỗ trợ lói suất cũng là cơ hội tốt cho cỏc NHTM trong việc thu hỳt khỏch hàng trong bối cảnh thừa vốn và giữ khỏch hàng truyền thống, mở rộng quan hệ tớn dụng, gúp phần nõng cao uy tớn ngõn hàng. Để kiểm soỏt chặt chẽ quy mụ và chất lượng tớn dụng, phự hợp với mục tiờu kinh tế vĩ mụ của Chớnh phủ, đồng thời tạo điều kiện cho cỏc tổ chức tớn dụng huy động cỏc nguồn vốn từ nền kinh tế để mở rộng kinh doanh và đỏp ứng nhu cầu vốn sản cho sản xuất kinh doanh cú hiệu quả NHNN đó điều chỉnh tăng lói suất cơ bản từ 7%/năm lờn 8%/năm. Tỷ lệ nợ xấu của hệ thống ngõn hàng đó giảm từ 2,38% năm 2008 xuống cũn 1,63% năm 2009.

Hỡnh 4.1. Tỷ lệ nợ xấu bỡnh quõn của cỏc NHTM giai đoạn 2006-2015 0.00% 0.50% 1.00% 1.50% 2.00% 2.50% 3.00% 3.50% 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015

Nguồn: Tỏc giả tự vẽ số liệu của bài nghiờn cứu

Trong giai đoạn 2009 – 2013, Nợ xấu cú xu hướng tăng cao. Thị trường bất động sản và thị trường chứng khoỏn trầm lắng. Sức cầu của nền kinh tế suy giảm đó tỏc động mạnh đến cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Việc cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh gặp nhiều khú khăn, sự đúng băng của thị trường bất động sản, khú khăn trong thanh khoản giai đoạn 2009 – 2010 hay lói suất biến động bất thường trong giai đoạn 2010 – 2011 đó làm cho hoạt động của cỏc NHTM cũng gặp rất nhiều thỏch thức lớn. Năm 2010, tỷ lệ nợ xấu cú sự gia tăng so với năm 2009 nhưng con số khỏ nhỏ và trong tầm kiểm soỏt, nợ xấu vẫn chưa được đỏnh giỏ là vấn đề đặc biệt nghiờm trọng. Sang năm 2011, nợ xấu bắt đầu gia tăng lờn đến 2,53%. Cỏc NHTM gặp khú khăn về thanh khoản, kết quả hoạt động kinh doanh bị chững lại. Nguyờn nhõn của việc nợ xấu gia tăng mạnh trong năm 2011 đú là: (i) Chớnh sỏch tiền tệ thắt chặt, (ii) Nợ xấu tớch tụ từ nhiều năm trước đó bựng phỏt, (iii) Cỏc doanh nghiệp làm văn thua lỗ tăng cao. Năm 2012, bựng nổ nợ xấu với tỷ lệ là 2,89%. Năm 2013, nợ xấu tăng mạnh lờn 3,13%. Lỳc này, nợ xấu thật sự là mối đe dọa đến an ninh của hệ thống tài chớnh quốc gia. Nợ xấu đó tăng vượt tầm kiểm soỏt của cỏc NHTM.

Giai đoạn 2014 – 2015, nợ xấu của cỏc NHTM cú xu hướng giảm. Sự sụt giảm này do việc tỏi cấu trỳc ngành ngõn hàng Việt Nam đó cú những cải thiện đỏng kể. Trong đú, đối với xử lý nợ xấu, chỉ sau hơn 2 năm kể từ khi Cụng ty Quản lý tài sản (VAMC) ra đời, cụng ty này đó mua được một khối lượng nợ xấu trờn 200.000 tỷ đồng từ cỏc NHTM. Hơn nữa, sau khi NHNN ban hành Thụng tư 36/2014/TT- NHNN cú hiệu lực từ ngày 01/5/2015, buộc cỏc NHTM phải thắt chặt nguồn tiền tớn dụng vào chứng khoỏn. Trong giai đoạn này, NHNN đó mua lại ngõn hàng xõy dựng (VNCB), ngõn hàng dầu khớ (GP Bank) và ngõn hàng đại dương (OceanBank) với giỏ 0 đồng.

Trong thời gian gần đõy, cú thể thấy rừ Chớnh phủ đó đặc biệt quan tõm đến vấn đề nợ xấu và xử lý nợ xấu trong thời gian sắp tới. Cụ thể, Chớnh phủ định hướng, thời gian tới tiếp tục tỏi cơ cấu cỏc tổ chức tớn dụng theo hướng gắn với xử lý nợ xấu, nhất là cỏc NHTM yếu kộm; thực hiện mua, bỏn nợ xấu theo cơ chế thị trường, kịp thời thỏo gỡ khú khăn trong xử lý nợ xấu; xõy dựng đề ỏn cơ cấu lại cỏc tổ chức tớn dụng vả xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 – 2020. Với những động thỏi này, hy vọng nợ xấu của hệ thống cỏc tổ chức tớn dụng Việt Nam sẽ được xử lý triệt để hơn trong thời gian sắp tới

(ii) Tăng trưởng GDP

Theo bảng thống kờ mụ tả, tăng trưởng GDP trung bỡnh là 6,2%; giỏ trị nhỏ nhất là 5,25% và giỏ trị lớn nhất là 7,55%.

Trong giai đoạn 2006 – 2015, nền kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng GDP bỡnh quõn đạt 6,2%. Đõy là thành tựu rất quan trọng nếu xột trong điều kiện khú khăn do khủng hoảng kinh tế toàn cầu, biến động giỏ cả thế giới, thiờn tai dịch bệnh.

Hỡnh 4.2: Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế Việt Nam giai đoạn 2006-2015

Nguồn: Tỏc giả tự vẽ theo số liệu của bài nghiờn cứu

Cơ cấu kinh tế theo giỏ thực tế chuyển dịch theo hướng tớch cực, phự hợp với yờu cầu của sự phỏt triển.

Sản xuất nụng nghiệp trong 10 năm qua vẫn đảm bảo sản xuất ổn định mặc dự gặp nhiều khú khăn do thiờn tai, dịch bệnh. Mức bỡnh quõn lương thực đầu người năm 2015 đạt 546,4 kg và xuất khẩu cỏc sản phẩm từ khu vực nụng nghiệp đạt mức cao trờn 20,6 tỷ USD. Nụng nghiệp tuy đạt được nhiều thành tựu nhưng tỷ lệ hàng nụng sản qua chế biến cũn thấp, việc đưa tiến bộ khoa học cụng nghệ vào sản xuất nụng nghiệp cũn chậm.

Sản xuất cụng nghiệp trong giai đoạn 2006 – 2010 cú xu hướng tăng trưởng chậm lại do chịu ảnh hưởng của việc tăng giỏ đầu vào, lạm phỏt, suy thoỏi kinh tế thế giới, khủng hoảng nợ cụng. Giai đoạn 2011 – 2015 sản xuất cụng nghiệp từng bước phục hồi. Tuy nhiờn, trong cụng nghiệp, ngành khai tỏc, gia cụng vẫn chiếm tỷ trọng lớn, việc sử dụng cụng nghệ tiờn tiến cú hàm lượng chất xỏm cao cũn rất thấp làm cho tổng kim ngạch xuất khẩu hàng húa của Việt Nam đạt tỷ trọng giỏ trị gia tăng thấp. Khu vực dịch vụ trong giai đoạn 2006-2015 cú tốc độ tăng trưởng khỏ ổn định, đạt mức bỡnh quõn là 6,72%, cao hơn so với mức tăng trưởng bỡnh quõn chung của nền kinh tế.

Lĩnh vực xuất – nhập khẩu trong 10 năm qua đạt được những kết quả rừ nột nhờ quỏ trỡnh hội nhập mở rộng thị trường. Trong giai đoạn 2011 – 2015 mức nhập siờu được cải thiện hơn hẳn và năm 2012 Việt Nam đó cú thặng dư thương mại trờn 700 triệu USD, năm 2014 là 2,337 tỷ USD.

(iii) Lói suất thực:

Theo bảng thống kờ mụ tả, lói suất thực của Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015 cú giỏ trị trung bỡnh là 1,9%, giỏ trị nhỏ nhất là -5,62% và giỏ trị lớn nhất cú giỏ trị cao với 7,32%.

Hỡnh 4.3 : Lói suất thực Việt Nam giai đoạn 2006-2015

2.40% 1.41% -5.62% 3.63% 0.97% -3.55% 2.30% 5.36% 4.83% 7.32% -8.00% -6.00% -4.00% -2.00% 0.00% 2.00% 4.00% 6.00% 8.00% 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015

Nguồn: Tỏc tự vẽ theo số liệu của bài nghiờn cứu

Trong giai đoạn 2006 – 2008, lói suất suất thực của Việt Nam cú xu hướng giảm mạnh. Sau năm 2006 dấu hiệu lạm phỏt bắt đầu cú xu hướng quay trở lại, đặc biệt vào năm 2008 Việt Nam chịu ảnh hưởng mạnh từ cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu với việc chỉ số giỏ tiờu dựng tăng lờn tới 02 con số trong năm 2008 (23,13%).

Hỡnh 4.4. Chỉ số giỏ tiờu dựng Việt Nam giai đoạn 2006-2015

Nguồn: tỏc giả tự vẽ theo số liệu của bài nghiờn cứu

Sang năm 2009, với cỏc biện phỏp linh hoạt và hiệu quả được Chớnh phủ ỏp dụng, lạm phỏt đó được kiềm chế, chớ số giỏ tiờu dựng ở mức 7,06%. Năm 2010, chỉ số giỏ tiờu dựng lại cú xu hướng tăng cao trở lại ở mức 8,86% và tới năm 2011 thỡ lờn đến 18,68%. Trong giai đoạn 2009 – 20110, lói suất thực giảm từ 3,63% năm 2009 xuống cũn -3,55% năm 2011.

Giai đoạn 2011 – 2015, Lói suất thực của Việt Nam tăng mạnh từ -3,55% năm 2011 lờn đến 7,32% năm 2015. Cú thể thấy, trong giai đoạn 2011 – 2015 lạm phỏt của Việt Nam đó được kiềm chế rất tốt, giỏ cả thế giới cú xu hướng giảm mạnh, điển hỡnh như vào năm 2011 giỏ dầu thế giới vào khoảng 100 USD/thựng thỡ đến năm 2014 chỉ cũn 70 USD/thựng và năm 2015 cũn lại 50 USD/thựng; giỏ xăng dầu Việt Nam chịu tỏc động mạnh từ giỏ dầu thế giới. Ngoài ra, năm 2011, Để giải quyết vấn đề lạm phỏt tăng cao năm 2011, Chớnh phủ đó ra Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 24/02/2011 về những giải phỏp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phỏt, ổn định kinh tế vĩ mụ, đảm bảo an sinh xó hội. Năm 2012 tới 2015, cỏc Bộ, ngành đó quyết liệt thực hiện tốt chương trỡnh bỡnh ổn giỏ thị trường đó đảm bảo nguồn cung hàng húa

thiết yếu, gúp phần tăng cung trong dịp tiờu dựng cao điểm. Lạm phỏt đó được kiểm chế rất tốt. Năm 2015 chỉ số giỏ tiờu dựng tăng thấp chỉ đạt 0,63%.

(iv) Tỷ lệ thất nghiệp

Theo bảng thống kờ mụ tả, tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015 cú giỏ trị trung bỡnh là 2,28%, giỏ trị nhỏ nhất là 1,8% và giỏ trị lớn nhất là 2,6%.

Hỡnh 4.5. Tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam giai đoạn 2006-2015

Nguồn: Tỏc giả tự vẽ theo số liệu của bài nghiờn cứu

Trong giai đoạn 2006 – 2015, Việt Nam luụn giữ được tỷ lệ thất nghiệp ở mức thấp. Dưới tỏc động của khủng hoảng tài chớnh và suy thoỏi kinh tế toàn cầu, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ giảm sỳt, tiờu thụ sản phẩm chậm, hàng húa ứ đọng, cỏc doanh nghiệp gặp nhiều khú khăn nờn đó cắt giảm một số lượng lớn lao động làm cho cỏc năm 2008, 2009, 2010 tỷ lệ thất nghiệp gia tăng. Trong hai năm 2011 và 2012 tỷ lệ thất nghiệp giảm do nền kinh tế cú sự phục hồi. Tuy nhiờn, từ 2013 đến 2015, tỷ lệ thất nghiệp lại cú xu hướng gia tăng trở lại.

(v) Tỷ lệ dự phũng rủi ro cho vay

Từ bảng thống kờ mụ tả cho thấy tỷ lệ dự phũng rủi ro cho vay trung bỡnh của hệ thống NHTM là 1,37%; giỏ trị nhỏ nhất là 0,013% và giỏ trị lớn nhất là 5,73%. Năm 2011 và 2012 cỏc NHTM gặp khú khăn về thanh khoản, bằng chứng là tỷ lệ trớch lập dự phũng cú xu hướng tăng mạnh. Sang năm 2013, để trỏnh sự thay đổi đột ngột

về nợ xấu khi ỏp dụng Thụng tư 02/2013/TT-NHNN, ngày 21/01/2013, cỏc ngõn hàng đó tăng trớch lập dự phũng, nõng tỷ lệ dự phũng rủi ro cho vay để xử lý nợ xấu. Hỡnh 4.6 bờn dưới cho thấy tỷ lệ dự phũng rủi ro cho vay của NHTM qua cỏc năm.

Hỡnh 4.6. Tỷ lệ dự phũng rủi ro cho vay của cỏc NHTM giai đoạn 2006-2015

Nguồn: Tỏc giả tự vẽ theo số liệu của bài nghiờn cứu

(vi) Tỷ suất sinh lời của tài sản

Theo bảng thống kờ mụ tả ta thấy, ROA của cỏc NHTM giai đoạn 2006 – 2015 cú giỏ trị trung bỡnh là 1.22%; giỏ trị nhỏ nhất là 0,01%; giỏ trị lớn nhất là 5,57%. ROA bỡnh quõn của cỏc NHTM cho thấy hiệu quả kinh doanh cú xu hướng tăng nhẹ ở cỏc giai đoạn 2006-2007, 2009-2011, và giảm dần ở cỏc giai đoạn 2008 – 2009 và 2011 cho đến năm 2015 chỉ cũn 0,6%. Quy mụ tài sản của cỏc NHTM tăng đều qua cỏc năm nhưng hiệu quả kinh doanh lại giảm, đõy là điều dễ hiểu trong bối cảnh cỏc NHTM đang gặp khú khăn, tớn dụng tăng trưởng yếu. Theo Moody’s thỡ ROA  1% là đạt yờu cầu, do võy trong cỏc năm 2013, 2014, 2015 một số ngõn hàng khụng đạt yờu cầu.

Hỡnh 4.7. ROA của cỏc NHTM Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015

Nguồn: Tỏc giả tự vẽ theo số liệu của bài nghiờn cứu

(vii) Tốc độ tăng trưởng khoản vay của ngõn hàng

Theo bảng thống kờ mụ tả, ΔLoans của cỏc NHTM trong giai đoạn 2006 – 2015 cú giỏ trị trung bỡnh là 41,72; giỏ trị nhỏ nhất là -100%; giỏ trị lớn nhất là 1131,73%.

Hỡnh 4.8. Tốc độ tăng trường khoản vay bỡnh quõn của cỏc NHTM giai đoạn 2006-2015

Trong giai đoạn 2006 – 2007, cú xu hướng gia tăng mạnh cỏc khoản cho vay, đặc biệt là năm 2007. Tăng trưởng khoảng cho vay cao dẫn tới biến động giỏ trị tiền tệ, hỡnh thành ảnh hưởng kộp tới tốc độ gia tăng cung tiền và nhập siờu.

Bước sang giai đoạn 2008 – 2011, cuộc khủng hoảng tài chớnh Mỹ năm 2008 và khủng hoảng nợ cụng chõu Âu năm 2010 đó cú tỏc động sõu rộng trờn phạm vi toàn cầu. Nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề từ hai cuộc khủng hoảng trờn. Việc Chớnh phủ sử dụng cỏc gúi kớch thớch kinh tế thụng qua cả chớnh sỏch tài khúa và chớnh sỏch tiền tệ, trong đú chớnh sỏch tiền tệ được sử dụng nhiều hơn. Theo đú

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 51 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)