Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu tại cỏc nước phỏt triển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 29 - 33)

Sinkey và Greenwalt (1991) đó sử dụng dữ liệu từ 154 ngõn hàng thương mại Hoa Kỳ thuộc nhúm cỏc ngõn hàng lớn trong giai đoạn 1984-1987. Thụng qua ước lượng hồi quy tuyến tớnh để nghiờn cứu về cỏc yếu tố tỏc động đến rủi ro của NHTM. Kết quả nghiờn cứu của hai tỏc giả cho thấy rằng, bờn cạnh điều kiện kinh tế vựng miền thỡ yếu tố lói suất cho vay cú tương quan thuận chiều với tỷ lệ nợ xấu. Cụ thể, nếu tỷ lệ lói suất cho vay tăng lờn 1% thỡ tỷ lệ nợ xấu sẽ tăng lờn 1,17%. Tuy nhiờn, Số liệu nghiờn cứu của nhúm tỏc giả được lấy từ mẫu của cỏc ngõn hàng lớn trong giai đoạn 1984-1987. Do võy, cỏc kết quả nghiờn cứu cú thể sẽ khụng đỳng đối với tất cả cỏc ngõn hàng ở Hoa Kỳ, cụ thể là cỏc ngõn hàng cú quy mụ nhỏ và trung bỡnh.

Một nghiờn cứu khỏc được thực hiện tại Hoa Kỳ, Berger và DeYoung (1997) đó sử dụng số liệu từ cỏc ngõn hàng thương mại tại Hoa Kỳ trong giai đoạn 1985-1994. Thụng qua kỹ thuật phõn tớch nhõn quả để nghiờn cứu về cỏc khoản cho vay cú nhiều rủi ro và hiệu quả sử dụng chi phớ tại cỏc ngõn hàng thương mại. Nghiờn cứu của cỏc tỏc giả đó đỏnh giỏ sự tỏc động của cỏc yếu tố: chất lượng khoản vay (loan quality), hiệu quả chi phớ (cost efficiency), mức vốn húa ngõn hàng (bank capital) ảnh hưởng đến nợ xấu. Kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả cho thấy những yếu tố

trờn cú mối tương quan ngược chiều đối với nợ xấu. Cỏc tỏc giả cũng mở ra hướng nghiờn cứu mới sau này, đú là sử dụng cỏc phương phỏp nghiờn cứu liờn thời gian phự hợp để nghiờn cứu mối quan hệ giữa chất lượng khoản vay (loan quality) và hiệu quả sản xuất (productive efficiency) trong cỏc tổ chức tài chớnh, phõn chia cỏc yếu tố quyết định tới chất lượng khoản vay thành yếu tố nội sinh và ngoại sinh, hay tập trung vào những kết quả thực nghiệm của kiểm soỏt chất lượng khoản vay khi tớnh tới hiệu quả.

Keeton (1999) đó sử dụng dữ liệu của cỏc NHTM tại Mỹ trong giai đoạn 1982 - 1996. Thụng qua mụ hỡnh vector tự hồi quy (Vector Autoregression Model, VAR) để nghiờn cứu về vấn đề liệu gia tăng khoản cho vay nhanh hơn cú dẫn đến tổn thất cao hơn?. Kết quả nghiờn cứu của tỏc giả cho thấy rằng, tốc độ tăng trưởng tớn dụng (creditgrowth) càng nhanh thỡ nợ xấu càng lớn.

Cỏc nghiờn cứu ở những nước khỏc cũng cho kết quả nghiờn cứu tương tự như nghiờn cứu ở Mỹ. Salas và Saurina (2002) đó sử dụng 597 quan sỏt đối với ngõn hàng thương mại và 784 quan sỏt đối với ngõn hàng tiết kiệm trong giai đoạn 1985- 1997 và phương phỏp GMM (General Method of Moments) để nghiờn cứu về rủi ro tớn dụng của ngõn hàng thương mại và ngõn hàng tiết kiệm Tõy Ban Nha. Kết quả nghiờn cứu của hai tỏc giả chỉ ra rằng tốc độ tăng trưởng tớn dụng (credit growth) và rủi ro tớn dụng cú quan hệ thuận chiều với nhau ở cỏc độ trễ thời gian, tức là nếu cỏc năm trước cú tốc độ tăng trưởng tớn dụng cao thỡ năm nay nợ xấu sẽ cao. Cỏc tỏc giả cho thấy rằng nợ xấu của hệ thống ngõn hàng Tõy Ban Nha trong quỏ khứ và nợ xấu ở thời điểm hiện tại cú mối tương quan thuận chiều với nhau, từ đú cỏc ngõn hàng nờn cú chớnh sỏch kiểm soỏt nợ xấu tốt ở hiện tại để trỏnh ảnh hưởng tới nợ xấu trong tương lai. Đồng thời nghiờn cứu cũn cho thấy giữa GDP và nợ xấu cú tương quan ngược chiều với nhau.

Hasan và Wall (2004) đó sử dụng cơ sở dữ liệu lấy từ Bankscope của cỏc ngõn hàng ở 24 quốc gia trong giai đoạn 1993-2000 để nghiờn cứu cỏc yếu tố tỏc động đến khoản dự phũng rủi ro tớn dụng (loan loss Reserves, LLR). Kết quả nghiờn cứu của tỏc giả cho thấy, cú mối tương quan thuận chiều giữa LLR và nợ xấu.

Tiếp nối nghiờn cứu được thực hiện năm 2002, Jimenez và Saurina (2006) đó sử dụng dữ liệu của cỏc ngõn hàng Tõy Ban Nha (chủ yếu là ngõn hàng thương mại và ngõn hàng tiết kiệm) trong giai đoạn 1984-2002 và dựa vào phương phỏp GMM (General Method of Moments ) để nghiờn cứu về chu kỳ tớn dụng, rủi ro tớn dung và bảo đảm an toàn. Kết quả nghiờn cứu của hai tỏc giả cho thấy tốc độ tăng trưởng GDP thực và nợ xấu cú quan hệ ngược chiều. Khi nền kinh tế phỏt triển tốt thỡ cỏc doanh nghiệp sẽ kinh doanh tốt hơn, nhờ đú giỳp họ cải thiện được khả năng trả nợ. Kết quả nghiờn cứu cũn cho thấy danh mục cho vay (portfolio), biến HERFR đại diện cho sự đa dạng húa danh mục cho vay theo khu vực địa lý và rủi ro tớn dụng cú tương quan thuận chiều; cú nghĩa là nếu ngõn hàng càng đa dạng húa danh mục cho vay theo khu vực địa lý thỡ giảm thiểu được rủi ro tớn dụng. Đồng thời, tốc độ tăng trưởng tớn dụng (creditgrowth) trong quỏ khứ cao thỡ nợ xấu ở thời điểm hiện tại càng lớn, trong nghiờn cứu này tỏc giả chỉ ra biến creditgrowth ở một số bậc trễ cú tương quan cựng chiều lờn nợ xấu. Bờn cạnh đú cỏc tỏc giả cũn thấy nợ xấu trong quỏ khứ (Lag1NPL, Lag2NPL, Lag3NPL) càng cao thỡ hiện tại nợ xấu cũng sẽ càng cao, điều đú cú nghĩa là nợ xấu trong quỏ khứ và hiện tại cú mối tương quan thuận chiều với nhau.

Podpiera và Weill (2008) đó sử dụng số liệu từ bảng cõn đối kế toỏn và bỏo cỏo thu nhập của 43 ngõn hàng Cộng hũa Sộc trong giai đoạn 1994-2005. Thụng qua kỹ thuật phõn tớch nhõn quả, phương phỏp bỡnh phương nhỏ nhất (Ordinary Least Square, OLS) và phương phỏp GMM để nghiờn cứu về hai giả thuyết đú là giả thuyết kộm may mắn (bad luck) và giả thuyết quản lý kộm (bad management) trong bối cảnh của cỏc ngõn hàng Cộng hũa Sộc. Kết quả nghiờn cứu của hai tỏc giả cho thấy, việc quản lý khụng hiệu quả sẽ cú tỏc tiờu cực tới nợ xấu trong tương lai, do đú cỏc nhà quản lý cần quan tõm tới hiệu quả quản lý để cải thiện sự ổn định của hệ thống tài chớnh. Đồng thời, tỷ suất chi phớ trờn lợi nhuận cú mối tương quan thuận chiều đối với nợ xấu.

Tại Hy Lạp, nghiờn cứu cỏc yếu tố vĩ mụ của nền kinh tế và yếu tố nội tại của ngõn hàng tỏc động tới nợ xấu của hệ thống ngõn hàng khi nghiờn cứu danh mục gồm:

Cỏc khoản cho vay thế chấp (mortage), kinh doanh (business), tiờu dựng (consumer) và sử dụng dữ liệu từ 09 ngõn hàng lớn nhất của Hy Lạp trong giai đoạn từ quý I/2003 đến quý III/2009, cựng phương phỏp ước lượng GMM. Louzis và ctg (2012) chỉ ra rằng cỏc biến kinh tế vĩ mụ đặc biệt là GDP thực, tỷ lệ thất nghiệp (UL) và lói suất cho vay thực (Real Lending Rate, RLR) cú tỏc động mạnh đến nợ xấu của ngõn hàng; trong đú GDP thực cú tỏc động ngược chiều cũn tỷ lệ thất nghiệp (UL) và lói suất cho vay thực (RLR) cú tỏc động thuận chiều. Cỏc tỏc giả cũng cho rằng chỉ số ROE cú tỏc động tiờu cực đến nợ xấu ở khoản cho vay thế chấp (mortage), tiờu dựng (consumer) và tỏc động khụng đỏng kể đối với nợ xấu và khoản mục kinh doanh (business). Trong nghiờn cứu của mỡnh, cỏc tỏc giả cũn cho thấy rằng tỷ lệ dư nợ cho vay trờn tổng vốn huy động (loan to deposit ration, LTD) cú tỏc động cựng chiều lờn nợ xấu đối với cỏc khoản cho vay thương mại (business) và tiờu dựng (consumer), cũn đối với cỏc khoản cho vay thế chấp (mortage) thỡ cú tỏc động ngược chiều với nợ xấu. Ngoài ra, hiệu quả hoạt động (Inefficiency, INEF) cú tỏc động thuận chiều lờn nợ xấu, tuy nhiờn tỏc động này khụng mạnh mẽ lắm và hệ số vốn chủ sở hữu (Equity) cú tỏc động ngược chiều lờn nợ xấu của ngõn hàng.

Nkusu (2011) đó sử dụng dữ liệu từ 26 nước cú nền kinh tế tiờn tiến, để nghiờn cứu cỏc yếu tố vĩ mụ ảnh hưởng đến khoản cho vay trong giai đoạn 1998 - 2009. Dựa vào phương phỏp hồi quy dữ liệu bảng và mụ hỡnh tự hồi quy vector. Kết quả nghiờn cứu cho thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) chậm, tỷ lệ thất nghiệp (unemployment, UN) cao sẽ cú tỏc động làm tăng nợ xấu.

Bofondi và Ropele (2011) đó sử dụng dữ liệu từ trung tõm đăng ký tớn dụng Italia (Italian Central Credit Register) và bỏo cỏo giỏm sỏt ngõn hàng của Italia trong giai đoạn quý I/1990 đến quý II/2010. Thụng qua mụ hỡnh chuỗi thời gian, cụ thể là mụ hỡnh hồi quy đơn phương trỡnh để nghiờn cứu về cỏc yếu tố vĩ mụ cú tỏc động quyết định đến nợ xấu của ngõn hàng Italia. Kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả cho thấy rủi ro cho khoản vay ngõn hàng (được tớnh bằng tỷ lệ nợ xấu chia cho tổng giỏ trị khoản cho vay quỏ hạn ở giai đoạn trước đú) tăng lờn khi kết hợp với sự tăng lờn

của tỷ lệ thất nghiệp và lói suất danh nghĩa ngắn hạn. Trong khi đú lại cú chiều hướng biến động ngược chiều với tốc độ tăng trường GDP.

Messai và Jouni (2013) đó sử dụng dữ liệu của 85 ngõn hàng thuộc 3 quốc gia (Italia, Hy Lạp, Tõy Ban Nha) trong giai đoạn 2004-2008. Thụng quan phõn tớch tương quan Pearson và kiểm định Hauman để nghiờn cứu về cỏc yếu tố vi mụ và vĩ mụ tỏc động đến nợ xấu. Kết quả nghiờn cứu của tỏc giả cho thấy, Tốc độ tăng trưởng GDP, lợi nhuận rũng trờn tài sản (ROA) cú tương quan ngược chiều với nợ xấu. Ngược lại, cỏc yếu tố: Dự phũng rủi ro khoản vay trờn tổng tài sản (LLR/TL), tỷ lệ thất nghiệp (UN), lói suất thực (RIR), tốc độ tăng trưởng khoản cho vay (Δloans ) cú mối tương quan thuận chiều với nợ xấu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)