- Giá cao hơn
1 Dứa Thanh Hoá Tốt ngang nhau
nhau
Thấp hơn
Ngang nhau
Cao hơn Cao hơn
Ninh Bình Lớn hơn Thấp hơn Thấp hơn
2 Vải Hải Dương Tốt hơn Lớn hơn Cao hơn Thấp hơn Thấp hơnNam Hà Kém hơn Thấp hơn Thấp hơn Cao hơn Cao hơn
2 Vải Hải Dương Tốt hơn Lớn hơn Cao hơn Thấp hơn Thấp hơnNam Hà Kém hơn Thấp hơn Thấp hơn Cao hơn Cao hơn
Lớn hơn Thâp hơn Thấp hơn Thấp hơn
Ninh Thuận Thấp hơn Cao hơn Cao hơn Cao hơn
4 Cam Vinh Tốt hơn Lớn hơn Cao hơn Thấp hơn Thấp hơn
Hà Giang Thấp hơn Thấp hơn Thấp hơn Cao hơn Cao hơn 6 Táo Lạng Sơn Tốt hơn Thấp hơn Thấp hơn Thấp hơn Thấp hơn
Trung Quốc Thấp hơn Lớn hơn Cao hơn Cao hơn Cao hơn 7 Dâu
tây
Đà Lạt Thấp hơn Thấp hơn Thấp hơn Thấp hơn Thấp hơn Nhập khẩu Cao hơn Lớn hơn Cao hơn Cao hơn Cao hơn
(Nguồn: Tự tổng hợp, 2005)
Bước 4: Lựa chọn vùng nguyên liệu
Thông qua việc đáng giá các phương án lựa chọn vùng nguyên liệu, phương án được lựa chọn cần thỏa mãn tốt nhất các tiêu chí lựa chọn đã đưa ra. Phương án vùng nguyên liệu tối ưu nhất cho hoạt động đa dạng hoá của Công ty là:
Bảng 25. Phương án vùng nguyên liệu được lựa chọn TT Loại quả Vùng
nguyên liệu Sản lượng cung cấp bình quân năm (ĐV: Tấn) Giá mua bình quân(ĐV: Tr đồng/tấn)
1 Dứa Ninh Bình 10.000 1,5
2 Vải Hải Dương 8.000 2
3 Nho Phan Rang 5.000 6
4 Cam Vinh 9.000 4,5
5 Táo Lạng Sơn 8.500 1,5
6 Dâu tây Đà Lạt 2.000 9
(Nguồn: Tự tổng hợp, 2005)
Giai đoạn 2: Ổn định vùng nguyên liệu
Sau khi đã lựa chọn được vùng nguyên liệu thích hợp cho quá trình đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây, Công ty cũng cần chú ý đến việc bảo đảm ổn định vùng nguyên liệu. Để ổn định vùng nguyên liệu, Công ty cần xây